Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nạ...

Tài liệu đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phường thị cầu trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

.PDF
70
31
90

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** TRẦN ĐỨC HOÀNG ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG NẠO VÉT, TẠO CẢNH QUAN HỒ ĐIỀU HÒA PHƢỜNG THỊ CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** TRẦN ĐỨC HOÀNG ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG NẠO VÉT, TẠO CẢNH QUAN HỒ ĐIỀU HÒA PHƢỜNG THỊ CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG HÀ Hà Nội, 2020 CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa công bố trong bất cứ một chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn của ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đã đƣợc các tác giả đồng ý và trích dẫn cụ thể. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên. Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Đức Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Khoa Quản trị và Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo công tác trong Khoa Quản trị và Kinh doanh trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án xây dựng; Chi cục thống kê; Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng; Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ thành phố Bắc Ninh; UBND phƣờng Thị Cầu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phƣơng. Do những hạn chế nhất định về kiến thức, thời gian nghiên cứu, khả năng thu thập và tiếp cận thông tin... nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Học viên rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉnh sửa và bổ sung để luận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Đức Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH, HỘP ........................................................................................ iii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT...............................................................6 1.1. Khái niệm chung về an ninh phi truyền thống.................................................6 1.2. Tổng quan về sinh kế và khung sinh kế bền vững ...........................................8 1.2.1. Sinh kế ......................................................................................................8 1.2.2. Sinh kế bền vững .......................................................................................8 1.2.3. Sinh kế của hộ nông dân...........................................................................9 1.3. Thu hồi đất, tác động của thu hồi đất đến sinh kế hộ nông dân ....................10 1.3.1. Khái niệm thu hồi đất .............................................................................10 1.3.2. Tác động của thu hồi đất đến sinh kế hộ nông dân ................................10 1.4. Phƣơng trình quản trị an ninh sinh kế............................................................11 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG NẠO VÉT, TẠO CẢNH QUAN HỒ ĐIỀU HÒA PHƢỜNG THỊ CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH ................................................................................13 2.1. Giới thiệu chung về phƣờng Thị Cầu ............................................................13 2.1.1. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ...................................................................15 2.1.2. Tình hình thu hồi đất ở phường Thị Cầu ................................................16 2.2. Tiêu chí đánh giá hiện trạng an ninh sinh kế của hộ dân phƣờng Thị Cầu ...19 2.3. Đặc điểm đối tƣợng tham gia khảo sát ..........................................................23 2.4. Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế của ngƣời dân phƣờng Thị Cầu..25 2.5. Hiện trạng an ninh sinh kế của ngƣời dân phƣờng Thị Cầu ..........................27 2.5.1. Đánh giá mức độ an toàn, ổn định, phát triển bền vững sinh kế ...........27 2.5.2. Đánh giá chi phí liên quan đến đảm bảo an ninh sinh kế ......................37 2.5.3. Đánh giá chung hiện trạng an ninh sinh kế của người nông dân phường Thị Cầu .............................................................................................................43 Chƣơng 3: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG, NẠO VÉT TẠO CẢNH QUAN HỒ ĐIỀU HÒA PHƢỜNG THỊ CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH ...........................47 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................47 3.2. Một số giải pháp góp phần đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh ..............................................................................................48 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách..............................................................48 3.2.2. Giải pháp về quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng .............................50 3.2.3. Giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành chính 50 3.2.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người dân...50 KẾT LUẬN ...............................................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ANPTT An ninh phi truyền thống CNXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa KT – XH Kinh tế - xã hội PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống ........................6 Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 tại phƣờng Thị Cầu ............................15 Bảng 2.2. Tình hình thu hồi đất của phƣờng Thị Cầu...............................................18 Bảng 2.3. Bồi thƣờng đất tại phƣờng Thị Cầu ..........................................................19 Bảng 2.4. Bộ tiêu chí đánh giá hiện trạng an ninh sinh kế của hộ dân phƣờng Thị Cầu ............................................................................................................................20 Bảng 2.5. Chuyển dịch nguồn thu nhập của hộ trƣớc và sau khi thu hồi đất ...........27 Bảng 2.6. Tình hình việc làm của các hộ điều tra năm 2017, 2019 ..........................29 Bảng 2.7. Đánh giá định lƣợng hiện trạng an ninh sinh kế phƣờng Thị Cầu ..........44 ii DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 1.1. Khung sinh kế của DFID.............................................................................9 Hình 2.1. Bản đồ hành chính phƣờng Thị Cầu .........................................................13 Hình 2.2. Cơ cấu đất tại phƣờng Thị Cầu năm 2019 ................................................14 Hình 2.3. Bản đồ quy hoạch dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh ..........................................................................................17 Hình 2.4. Giới tính của ngƣời tham gia phỏng vấn...................................................23 Hình 2.5. Trình độ học vấn của ngƣời tham gia phỏng vấn......................................24 Hình 2.6. Nghề nghiệp của ngƣời tham gia phỏng vấn ............................................24 Hình 2.7. Độ tuổi của ngƣời tham gia phỏng vấn .....................................................25 Hình 2.8. Cơ sở hạ tầng và sinh kế của ngƣời dân....................................................26 Hình 2.9. Đánh giá mức độ hài lòng về thu nhập bình quân mỗi khẩu ....................28 Hình 2.10. Hệ thống thu gom, xử lý chất thải ...........................................................32 Hình 2.11. Khả năng phát triển ngành nghề .............................................................32 Hình 2.12. Mức độ đa ngành nghề ............................................................................33 Hình 2.13. Khả năng tiếp cận với công việc mới ......................................................33 Hình 2.14. Chính sách chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ .................................................................................................34 Hình 2.15. Số hộ đánh giá chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất của địa phƣơng ...............................................................................35 Hình 2.16. Chính sách sử dụng hợp lý tài nguyên ....................................................36 Hình 2.17. Chính sách phát triển nguồn lực con ngƣời ............................................36 Hộp 2.1. Ý kiến của lãnh đạo địa phƣơng .................................................................37 Hộp 2.2. Ý kiến của lãnh đạo địa phƣơng .................................................................37 Hình 2.18. Chi phí quản lý ổn định, phát triển sinh kế .............................................38 Hình 2.19. Chi phí đảm bảo các hoạt động sinh kế cho ngƣời dân ..........................38 Hình 2.20. Chi phí mất khi lao động thiếu việc làm .................................................39 Hình 2.21. Chi phí mất do lãng phí tài nguyên .........................................................40 Hình 2.22. Chi phí mất khi xảy ra xung đột giữa ngƣời dân và chính quyền về chế độ chính sách thu hồi, bồi thƣờng đất .......................................................................40 iii Hình 2.23. Chi phí mất khi xảy ra các vấn đề xã hội khác .......................................41 Hộp 2.3. Ý kiến của lãnh đạo địa phƣơng .................................................................41 Hình 2.24. Chi phí nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên .......................................42 Hình 2.25. Chi phí giải quyết xung đột giữa ngƣời dân và chính quyền về chế độ chính sách thu hồi, bồi thƣờng đất ............................................................................42 Hộp 2.4. Ý kiến của lãnh đạo địa phƣơng .................................................................43 iv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH), hƣớng đến phát triển bền vững (PTBV). Trong đó, Bắc Ninh là một tỉnh mới đƣợc tái lập khoảng 20 năm nhƣng xứng đáng là lá cờ đầu trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng tăng tỷ trọng trong GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng. Tỉnh Bắc Ninh “sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào những năm 20 của thế kỉ 21” theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2013). Trong giai đoạn mới, đòi hỏi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của tỉnh, trong đó có các công trình công cộng cũng phải phát triển tƣơng xứng. Đô thị phát triển mạnh cũng đồng nghĩa với diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân và làm nảy sinh mâu thuẫn liên quan đến đất đô thị và đất phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách và đã đƣợc các địa phƣơng nỗ lực vận dụng nhiều biện pháp nhằm ổn định đời sống cho ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất, nhƣ chính sách tái định cƣ, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm, đảm bảo thu nhập và đời sống của ngƣời dân có đất bị thu hồi,… Mặc dù vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau (chính sách giải quyết việc làm, khả năng thích nghi, chuyển đổi sinh kế của ngƣời dân,…), tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi đƣợc nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt đặc biệt đối với ngƣời nông dân bị thu hồi đất đã và đang diễn ra tại nhiều địa phƣơng. Không nằm ngoài những vấn đề chung đó, phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh cũng gặp những vấn đề khó khăn trong công tác giải quyết việc làm và ổn định đời sống cho ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất. Phƣờng Thị Cầu nằm ở phía đông bắc thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh với diện tích tự nhiên 1,701 km2 đƣợc chia thành 8 khu phố với tổng số nhân khẩu là trên 13.712 nhân khẩu, cách thủ đô Hà Nội 32 km; phía đông giáp xã Kim Chân, phía tây và phía nam giáp phƣờng Vũ Ninh, phía bắc giáp phƣờng Đáp Cầu. Đây là một phƣờng có mật độ dân cƣ đông đúc khoàng 7.777 ngƣời/km2, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế địa phƣơng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là tƣ liệu sản 1 xuất chủ yếu của ngƣời dân thì đang dần bị thu hẹp. Theo quy hoạch của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh, dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh đƣợc xây dựng trên địa bàn phƣờng Thị Cầu, với tổng diện tích đất đƣợc thu hồi để phục vụ dự án là 100.902,48 m2, dự án đƣợc UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt tại Quyết định số 1519/QĐ-UBND ngày 27/10/2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh, công tác giải phóng mặt bằng đƣợc triển khai từ tháng 11 năm 2017. Vấn đề thu hồi đất để phục vụ dự án đã gây ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân, đòi hỏi phải có đánh giá cụ thể về thực trạng cũng nhƣ đƣa ra một số giải pháp hiệu quả cho công tác thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng đối với dự án này, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phường Thị Cầu trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị An ninh phi truyền thống. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã đƣợc thực hiện liên quan đến tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp cũng nhƣ đảm bảo sinh kế của ngƣời dân khi bị thu hồi đất nông nghiệp. Một số nghiên cứu liên quan trên thế giới nhƣ sau: Oluwatayo và nnk (2019) đã đánh giá tác động và đề xuất một số giải pháp đảm bảo an ninh lƣơng thực và sinh kế cho ngƣời dân tại Nigeria; Martin và nnk (2013) đã phân tích các vấn đề giữa chính sách và thực tế triển khai thu hồi đất và sinh kế của ngƣời dân bị ảnh hƣởng tại Tanzania; Toufique và Turton (2002) đã nghiên cứu sự thay đổi sinh kế trong quá trình đô thị hóa tại Bangladesh; Parish và nnk (1995) đã chỉ ra một số loại hình thay đổi sinh kế tích cực của ngƣời dân thuộc diện thu hồi đất tại Trung Quốc. Một số nghiên cứu khác đã đƣa ra các tác động tiêu cực của việc mất đất nông nghiệp tại Trung Quốc (Chen, 2007) và Ấn Độ (Fazal, 2000). Tại Việt Nam, nhiều tác giả đã đánh giá ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp và sinh kế của ngƣời dân: Nguyễn Sinh Cúc (2008) đã nghiên cứu thực trạng vấn đề mất đất nông nghiệp do phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng; Nguyễn Thị Thuận An (2012) đã đánh giá ảnh hƣởng của thu hồi đất đến sinh kế của ngƣời dân tại dự án xây dựng khu đô thị mới quận Hải An, Hải Phòng; Nguyễn 2 Quốc Nghi và nnk (2012) đã nghiên cứu sự thay đổi thu nhập của ngƣời dân bị thu hồi đất do phát triển khu công nghiệp Hòa Phú, tỉnh Vĩnh Long; Nguyễn Thị Hồng Hạnh và nnk (2013) đã đánh giá ảnh hƣởng về sinh kế của ngƣời dân do thu hồi đất nông nghiệp; Tran và nnk (2013) đã sử dụng các công cụ kinh tế lƣợng vĩ mô để phân tích tƣơng quan giữa việc mất đất nông nghiệp với thu nhập từ sinh kế của ngƣời dân tại vùng ven đô Hà Nội thông qua sử dụng kết quả điều tra hộ gia đình; Nguyen và nnk (2019) đã phân tích ảnh hƣởng của việc thu hồi đất đến sinh kế của ngƣời dân, tập trung vào vấn đề lao động và thu nhập tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Có thể nói, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động và sinh kế của ngƣời dân sau khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa, tại phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, kế thừa thành quả trong những công trình nghiên cứu của các học giả đi trƣớc, dƣới góc độ tiếp cận những nhân tố chính ảnh hƣởng đến sinh kế của con ngƣời, và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng, luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu, làm rõ những vấn đề còn khuyết thiếu của những công trình đi trƣớc. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế của các hộ dân có đất thu hồi phục vụ dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh; - Đánh giá thực trạng an ninh sinh kế của các hộ dân có đất thu hồi phục vụ dự án; - Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh sinh kế cho các hộ dân chịu ảnh hƣởng bởi thu hồi đất phục vụ dự án. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn là sinh kế của 163 hộ dân là xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Thị Cầu sau thu hồi đất. Nguồn lực sinh kế sau khi mất đất nông nghiệp, thu nhập và đời sống, môi trƣờng của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. 3 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung thu thập, nghiên cứu và sử dụng các dữ liệu liên quan đến công tác đảm bảo sinh kế của ngƣời dân tại địa phƣơng từ khi công tác giải phóng mặt bằng đƣợc triển khai (tháng 11/2017) đến khi thực hiện khảo sát vào tháng 2/2020. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Cách tiếp cận khung sinh kế bền vững: Trong nghiên cứu này, tác giả đã áp dụng khung sinh kế bền vững DFID (1999) với 5 nguồn vốn (vốn con ngƣời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên và vốn xã hội) kết hợp với phƣơng trình quản trị an ninh phi truyền thống để đánh giá ảnh hƣởng của việc thu hồi đất đến sinh kế của các hộ dân có đất thu hồi phục vụ dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh cũng nhƣ thực trạng an ninh sinh kế của ngƣời dân khu vực nghiên cứu. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu: Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu thu đƣợc (an ninh môi trƣờng, báo cáo kinh tế - xã hội phƣờng Thị Cầu, niên giám thống kê thành phố Bắc Ninh…), học viên sắp xếp phân loại các dữ liệu theo từng chủ đề, vấn đề. Các thông tin thu đƣợc là cơ sở để xây dựng cơ sở lý luận, đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp đảm sinh kế bền vững cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu. Phương pháp điều tra xã hội học: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện vào tháng 2/2020 tại phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện đối với cán bộ quản lý cấp phƣờng, chuyên viên các phòng Ban thuộc UBND thành phố Bắc Ninh và một số hộ gia đình. Phỏng vấn bằng bảng hỏi đƣợc thực hiện đối với 50 hộ gia đình thuộc khu vực nghiên cứu, phân bổ theo các khu phố. 50 hộ gia đình nghiên cứu đảm bảo tính đại diện và sự đa dạng về các thông tin nhƣ: đa dạng về diện tích thu hồi, đa dạng về loại hình sinh kế sau thu hồi, đa dạng về mức thu nhập, có đầy đủ những đặc điểm của các hộ gia đình có đất nông nghiệp thu hồi tại dự án. 50 phiếu thu đƣợc trên tổng số 163 hộ gia đình đảm bảo độ tin cậy 90% và sai số là 10% (Franklin, 2003). Nội dung phiếu phỏng vấn bao gồm 2 phần nhƣ sau (Phụ lục 1): 4 - Phần 1: Thông tin về cá nhân đối tƣợng đƣợc phỏng vấn (tên tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp hiện tại, kinh tế hô gia đình, nguồn nƣớc sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt); - Phần 2: Một số thông tin nhằm đánh giá hiện trạng sinh kế của ngƣời dân (đánh giá công tác đảm bảo an toàn, ổn định và PTBV, đánh giá chi phí đảm bảo thu nhập của ngƣời dân và an ninh môi trƣờng, ý kiến đóng góp của các hộ dân cho công tác đảm bảo sinh kế). Phương pháp xử lý dữ liệu: Các số liệu, dữ liệu thu thập từ khu vực nghiên cứu, phiếu phỏng vấn đƣợc nhập, mã hóa và xử lý trong Excel. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về an ninh phi truyền thống và sinh kế của ngƣời dân bị thu hồi đất Chƣơng 2. Thực trạng đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3. Cơ sở đề xuất và một số giải pháp đảm bảo sinh kế cho các hộ dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 1.1. Khái niệm chung về an ninh phi truyền thống Ayoob cho rằng “an ninh hay mất an ninh đƣợc định nghĩa trong mối quan hệ với các tỉnh huống bị tổn thƣơng, cả bên trong lẫn bên ngoài, mà nó đe dọa hay có khả năng phá hủy hay làm suy yếu cấu trúc nhà nƣớc, cả về mặt lãnh thổ, thể chế và chế độ cai trị”. An ninh truyền thống là một khái niệm mang tính truyền thống. An ninh truyền thống chính là an ninh quốc gia (national security) (Bảng 1.1). Theo Luật An ninh quốc gia, an ninh quốc gia là “sự ổn định, phát triển bền vững (PTBV) của chế độ Xã hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” (Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2004). Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống TT An ninh An ninh phi truyền thống truyền thống Gắn với an ninh Khái 1 niệm cơ bản 2 quốc gia. Cách tiếp cận lấy nhà nước làm trung tâm Gắn với an ninh nhà nƣớc, an ninh con ngƣời và an ninh doanh nghiệp. Cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm Điểm chung Điểm mới Hai bộ phận Khái niệm hợp thành an mới phát ninh quốc gia. triển từ khi Mối quan hệ hội nhập biện chứng toàn cầu Ổn định và Ổn định và PTBV Chính phủ của Phát triển Mục PTBV của nhà của nhà nƣớc, con dân, do dân, theo xu thế tiêu nƣớc, chế độ, ngƣời (cộng đồng) và vì dân. hội nhập chính độc lập, chủ doanh nghiệp An ninh là lợi toàn cầu quyền, thống ích chung 6 An ninh An ninh phi truyền thống truyền thống Điểm chung Điểm mới - Nhà nƣớc Mối quan hệ Đổi mới thể - Con ngƣời/Cộng đồng biện chứng nhận thức chính - Doanh nghiệp TT nhất, lãnh thổ Chủ 3 4 Nhà nƣớc - Quân đội - Sức mạnh & nguồn Mối quan hệ Thay đổi Công - Công an lực Nhà nƣớc biện chứng nhận thức. cụ - Dân quân tự vệ - Sức mạnh, nguồn Phải chủ lực cộng đồng động. chính - Sức mạnh & nguồn lực doanh nghiệp 5 Sự tồn tại của - Quốc tế (ví dụ: An Mối quan hệ Tác động đa Đảng cầm quyền ninh mạng...) biện chứng chiều, đa Tác và thể chế nhà - Khu vực (ví dụ: cấp độ, đa động nƣớc do Đảng Đói, Dịch bệnh…) lĩnh vực, trực cầm quyền quyết - Nhà nƣớc (tùy tình xuyên biên tiếp định huống) giới… - Con ngƣời (cá nhân, cộng đồng) - Doanh nghiệp Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng và nnk, 2015. Trong những năm gần đây thì an ninh quốc gia đã đƣợc mở rộng không chỉ còn xoay quanh vấn đề nhà nƣớc mà nó đã đƣợc mở rộng ra bao gồm cả con ngƣời lấy con ngƣời làm trung tâm nhƣ an ninh môi trƣờng, an ninh lƣơng thực, an ninh nguồn nƣớc,... đây là các lĩnh vực thuộc an ninh phi truyền thống (ANPTT) (Bảng 1.1). Các vấn đề về ANPTT có mối quan hệ mật thiết với an ninh truyền thống vì nó có thể chuyển hóa thành an ninh truyền thống (Bảng 1.1). 7 1.2. Tổng quan về sinh kế và khung sinh kế bền vững 1.2.1. Sinh kế Khái niệm sinh kế (livelihood) do Champers (1983) đƣa ra với nghĩa bao hàm năng lực, tài sản, hoạt động cần thiết cho cuộc sống,... Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về sinh kế. Theo DFID (1999), sinh kế bao gồm "các khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiểm sống". Trong nghiên cứu này thuật ngữ “sinh kế” đƣợc sử dụng với ý nghĩ là những phƣơng cách kiếm sống của một cộng đồng, cụ thể là sinh kế hay những phƣơng thức kiếm sống của ngƣời nông dân sống tại phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Những phƣơng thức kiếm sống bao gồm các hoạt động kiếm sống theo phƣơng thức cổ truyền (trồng lúa, trồng hoa màu, chăn nuôi) và những phƣơng thức kiếm sống mới đƣợc hình thành qua quá trình đô thị hóa, qua chính sách hỗ trợ và đào tạo nghề của nhà nƣớc, cũng nhƣ từ sự phát triển nội tại trong hoạt động kinh tế của phƣờng Thị Cầu. 1.2.2. Sinh kế bền vững Khái niệm sinh kế đang ngày càng trở nên quan trọng trong các nghiên cứu nhân học kinh kế, từ đó đặt ra vấn đề quan trọng trong nghiên cứu thế nào là sinh kế bền vững. Theo Hanstad (2004), sinh kế đƣợc coi là bền vững nếu “sinh kế có khả năng ứng phó và phục hồi dưới tác tác động khác nhau ”. Theo Neefjes (2000), sinh kế bền vững là “sinh kế có thể duy trì, tồn tại hoặc nâng cao thêm giá trị hiện tại cũng như trong tương lai mà không làm phương hại đến các nguồn lực môi trường”. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ nguồn thu từ hoạt động nông nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến thu nhập của ngƣời nông dân tại phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Trong khi đó, mục tiêu phát triển hạ tầng đô thị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng vẫn phải đảm bảo; do đó, việc đảm bảo sinh kế bền vững cho ngƣời dân sau khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện dự án nạo vét, tạo cảnh quan hồ điều hòa phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là một thách thức, đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu chi tiết. 8 1.2.3. Sinh kế của hộ nông dân 1.2.3.1. Khái niệm về sinh kế hộ nông dân Sinh kế của hộ nông dân là hoạt động kiếm sống thông qua cách thức kết hợp các nguồn lực hiện có của hộ nông dân để tạo ra miếng cơm manh áo hàng ngày. Trong đó có 5 nguồn lực cơ bản là: Con ngƣời; tự nhiên (tài nguyên); xã hội; vật chất (cơ sở hạ tầng); và tài chính (Hình 1.1). 1.2.3.2. Phân tích khung sinh kế của hộ nông dân Theo khung sinh kế này, các hộ dân đều có những chiến lƣợc sinh kế. Các chiến lƣợc sinh kế này đƣợc phát triển trên cơ sở của những nguồn lực sinh kế tiềm năng và đồng thời phụ thuộc vào bối cảnh địa phƣơng về chính trị và thể chế (Hình 1.1). Những yếu tố này bị ảnh hƣởng bởi các nguy cơ rủi ro nhƣ mƣa bão, hạn hán, tác động theo mùa vụ hay diễn biến thay đổi theo xu hƣớng KT - XH nhƣ là việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho CNH - HĐH. Hình 1.1. Khung sinh kế của DFID - Vốn con người: Bao gồm kỹ năng, kiến thức, khả năng lao động và sức khoẻ của con ngƣời để cho phép thực hiện các chiến lƣợc sinh kế tạo ra kết quả sinh kế. - Vốn tự nhiên: Là những không gian, môi trƣờng sống, tài nguyên tồn tại trong tự nhiên nhƣ không khí, đất, nƣớc, đa dạng sinh học, cây trồng, vật nuôi, mùa màng,... 9 - Vốn xã hội: Bao gồm những chuẩn mực, các mối quan hệ của con ngƣời và cách thức các mối quan hệ này ảnh hƣởng đến sinh kế,... - Vốn vật chất: Bao gồm các cơ sở hạ tầng (giao thông, cấp thoát nƣớc, tƣới tiêu,...), tài sản hộ gia đình (nhà ở, phƣơng tiện sản xuất, đi lại, thông tin,...). - Vốn tài chính: Nguồn lực tài chính đƣợc con ngƣời sử dụng để hƣớng tới mục tiêu sinh kế của mình. 1.3. Thu hồi đất, tác động của thu hồi đất đến sinh kế hộ nông dân 1.3.1. Khái niệm thu hồi đất Theo Luật đất đai năm 2013, thu hồi đất là việc “Nhà nƣớc quyết định thu lại quyền sử dụng đất của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của ngƣời sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai” (Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013). Các đối tƣợng, chủ thể thƣờng bị ảnh hƣởng khi việc thu hồi đất diễn ra là: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất; lực lƣợng lao động hoặc đối tƣợng phụ thuộc liên quan tới đất bị thu hồi; cơ cấu kinh tế và trật tự xã hội của địa phƣơng có đất bị thu hồi. 1.3.2. Tác động của thu hồi đất đến sinh kế hộ nông dân Khi đất bị thu hồi, hộ nông dân sẽ không còn hoặc còn ít tƣ liệu sản xuất, ngƣời nông dân phải tìm kiếm việc làm khác. Những nông dân bị mất đất thƣờng phải làm bất cứ việc gì có thu nhập để đảm bảo cuộc sống. Có thể họ phải thuê đất của các hộ khác trong địa phƣơng hoặc các địa phƣơng lân cận để làm nông nghiệp. Hoặc làm thuê dƣới nhiều hình thức nhƣ làm thuê trong nông nghiệp, giúp việc gia đình, phụ hồ, bốc vác, bán hàng thuê; mở các loại hình dịch vụ nhƣ buôn bán nhỏ, bán hàng rong, sửa chữa xe máy, xe đạp, hay các dịch vụ cho công nhân các nhà máy công nghiệp. Làm việc trong các nhà máy khu công nghiệp là mong muốn của rất nhiều hộ nông dân. Xong thực tế số lƣợng lao động địa phƣơng có việc làm trong các doanh nghiệp so với nhu cầu là rất thấp. Bởi yêu cầu cao về trình độ, độ tuổi, điều kiện và kỷ luật lao động chặt chẽ là những nguyên nhân chủ yếu của việc chỉ một phần nhỏ lao động trong các hộ nông dân bị thu hồi đất có đƣợc việc làm trong các nhà máy. Nhìn chung việc thu hồi đất nông nghiệp có tác động lớn đến cuộc sống của hộ nông dân, sinh kế của họ bị ảnh hƣởng trực tiếp khi công ăn việc làm không còn ổn 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan