Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đảm bảo pháp lý về quyền con người ở việt nam hiện nay...

Tài liệu đảm bảo pháp lý về quyền con người ở việt nam hiện nay

.PDF
27
78
119

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------    ------ TRẦN THỊ PHƯƠNG HẢO ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƯƠNG HẢO ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHÓ GIÁO SƯ - TIẾN SỸ BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1-3 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN 4 CON NGƢỜI 1.1. Quyền con ngƣời và đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời 4 1.1.1. Quyền con người 4 1.1.2. Khái niệm đảm bảo pháp lý về quyền con người 12 1.2. Cơ cấu và nội dung của đảm bảo pháp lý về quyền con 14 ngƣời 1.2.1. Đảm bảo quyền con người bằng việc qui định thành pháp luật 15 1.2.2. Đảm bảo quyền con người bằng cơ chế hoạt động của bộ máy 22 nhà nước 1.2.3. Đảm bảo quyền con người bằng việc giải quyết các khiếu nại, 26 tố cáo 1.2.4. Đảm bảo quyền con người bằng hoạt động xét xử tư pháp 1.3. Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp lý về 28 30 quyền con ngƣời ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay 1.3.1. Giai đoạn 1945-1954 30 1.3.2. Giai đoạn 1954-1980 32 Giai đoạn 1980-1992 34 1.3.3 1.3.4. Giai đoạn 1992 đến nay 36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN 44 CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 2.1. Thực trạng đảm bảo quyền con ngƣời thông qua các qui 44 định của pháp luật 2.2. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt 52 động của các cơ quan nhà nƣớc 2.3. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt 63 động giải quyết khiếu nại, tố cáo 2.4. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt 66 động của các cơ quan tƣ pháp Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền 70 con ngƣời ở nƣớc ta hiện nay 3.1.1. Do yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 70 3.1.2. Do yêu cầu phải khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp 71 luật hiện hành 3.1.3. Do yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội ngày càng cao 71 3.1.4. Do yêu cầu hội nhập quốc tế 72 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 72 3.2. 3.2.1. Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước, pháp luật 73 và quyền con người 3.2.2 Thiết lập cơ chế công khai, minh bạch trong hoạt động của 75 các cơ quan nhà nước 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện 3.3.1. Hoàn thiện các qui định pháp luật 78 78 3.3.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan nhà nước 86 3.3.3. Hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo 89 3.3.4. Đẩy mạnh đổi mới, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp 91 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96-100 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài: Hiện nay quyền con người và đảm bảo thực hiện quyền con người đã trở thành một vấn đề thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận quốc tế cũng như tại Việt Nam bởi vì chiến tranh, xung đột, nạn khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia … đang tiếp tục đe dọa đến quyền sống, quyền phát triển của hàng triệu người trên thế giới. Là một dân tộc đã trải qua hàng thế kỷ đấu tranh giành độc lập và đang phấn đấu để phát triển nhanh, mạnh mẽ và bền vững, Việt Nam cho rằng cần phải giải quyết một cách toàn diện tất cả các quyền con người và hoàn thiện đảm bảo pháp lý để thực hiện và bảo vệ tối đa các quyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay” là một yêu cầu khách quan và cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn: a. Mục đích: Luận văn đánh giá quá trình hình thành, phát triển và thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam. Đồng thời, xác định những phương hướng, nội dung giải pháp hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN). b. Nhiệm vụ: - Khái quát về lịch sử hình thành, nội dung cơ bản của quyền con người; Làm rõ khái niệm và nội dung đảm bảo pháp lý về quyền con người; Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay; 1 - Phân tích thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta về các mặt đã đạt được và một số vấn đề đang đặt ra; - Nêu tính tất yếu phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người; đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Đảm bảo pháp lý về quyền con người là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học. Luận văn này chỉ tập trung vào một số vấn đề pháp lý cơ bản nhất là: nghiên cứu đảm bảo pháp lý về quyền con người thông qua các qui định của pháp luật về quyền công dân và cơ chế tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước để đảm bảo các quyền đó được thực hiện trong thực tế. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện Luận văn này, chúng tôi vận dụng những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền và về quyền con người. Sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống, tiếp cận lịch sử và phương pháp so sánh. 5. Kết cấu của Luận văn: Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm 3 Chương; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sỹ Bùi Xuân Đức, các thầy cô giáo trong Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và các bạn, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. 2 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1. Quyền con ngƣời và đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời 1.1.1. Quyền con người Trong lịch sử nhân loại trước thế kỷ XVII đã hình thành 2 quan niệm chủ yếu, khác nhau về quyền con người. Quan niệm thứ nhất, trường phái pháp luật tự nhiên xuất phát từ chỗ coi con người là một thực thể tự nhiên, vì vậy quyền con người là quyền “bẩm sinh” và là “quyền tự nhiên không thể tách rời” gắn với cá nhân con người và đặc quyền này do có pháp luật tự nhiên đứng trên, cao hơn pháp luật nhà nước. Quan niệm thứ hai đặt con người và quyền con người trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Quyền con người luôn gắn liền với cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, chống bất công trong xã hội, chịu sự giới hạn của chế độ kinh tế và nhất là của chế độ chính trị, xã hội. Quan điểm biện chứng của học thuyết Mác - Lênin đã khắc phục được tính phiến diện trong nhận thức về con người và quyền con người ở các quan niệm nêu trên. Học thuyết Mác - Lênin xem xét con người với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên con người trong cộng đồng xã hội. Trong cái tự nhiên của con người có mặt xã hội và trong cái xã hội của con người có mặt tự nhiên. Cho đến nay giữa các nhà khoa học - luật gia trong và ngoài nước vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quyền con người. Theo PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung, quyền con người: “Đó là những quyền cơ bản nhất của con người, được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có lý trí, và có 3 tình cảm làm cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó.” [13, tr.112] TS. Trần Quang Tiệp đưa ra định nghĩa ngắn gọn, khá đầy đủ và cụ thể về quyền con người như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ có con người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định.” [11, tr.14] Nội dung quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ngày càng nhận thức đầy đủ và toàn diện, được phát triển và cụ thể hóa trong các Tuyên bố và Công ước quốc tế về quyền con người. Việc ghi nhận và đảm bảo quyền công dân trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia chính là thể hiện việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người. 1.1.2. Khái niệm đảm bảo pháp lý về quyền con người Đảm bảo pháp lý về quyền con người là: hệ thống các qui định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân gắn với các thiết chế bảo đảm thực hiện nó trong hệ thống pháp luật và cơ chế bảo đảm cho các qui định và thiết chế đó được thực hiện trên thực tế. 1.2. Cơ cấu và nội dung của đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời 1.2.1. Đảm bảo quyền con người bằng việc qui định thành pháp luật Trong các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền con người như: chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục và pháp luật... thì pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu, bởi vì: pháp luật là phương tiện chính thức hóa giá trị xã hội của quyền con người; là công cụ sắc bén của nhà nước trong việc thực hiện và bảo vệ quyền con người; pháp luật tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình; vai trò của pháp luật còn thể hiện trong mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện đảm bảo khác như: chính trị, kinh 4 tế, văn hóa, giáo dục..., các điều kiện này phải thể hiện dưới hình thức pháp luật mới trở thành giá trị xã hội ổn định và được hiện thực hóa. 1.2.2. Đảm bảo quyền con người bằng cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước Đảm bảo quyền con người - quyÒn c«ng d©n, tr¸ch nhiệm trước tiªn là thuộc về Nhà nước. Trong c¬ chÕ ph¸p lý ®¶m b¶o thùc hiÖn c¸c quyÒn c«ng d©n, Quèc héi lµ c¬ quan cã vÞ trÝ cao nhÊt. Héi ®ång nh©n d©n (H§ND) lµ mét thiÕt chÕ quan träng trong c¬ chÕ ph¸p lý ®¶m b¶o quyÒn c«ng d©n trªn ph¹m vi tõng ®Þa ph-¬ng. HÖ thèng c¸c c¬ quan hµnh ph¸p bao gåm ChÝnh phñ vµ Uû ban nh©n d©n (UBND) c¸c cÊp tæ chøc b¶o ®¶m thùc hiÖn c¸c quyÒn c«ng d©n th«ng qua c¸c thÈm quyÒn c¬ b¶n nh-: Tæ chøc cung cÊp vµ qu¶n lý dÞch vô c«ng; §iÒu hµnh ho¹t ®éng néi bé hÖ thèng hµnh chÝnh nhµ n-íc; KiÓm tra, thanh tra hÖ thèng hµnh chÝnh nhµ n-íc trong viÖc b¶o ®¶m quyÒn c«ng d©n. Nh- vËy, vÒ nguyªn t¾c quyÒn c«ng d©n ®-îc ®¶m b¶o thùc hiÖn tr-íc hÕt vµ cao nhÊt th«ng qua ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan ®¹i diÖn. Cßn th«ng qua ho¹t ®éng cña hÖ thèng c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, c¸c quyÒn c«ng d©n ®-îc hiÖn thùc ho¸ trong ®êi sèng x· héi. 1.2.3. §¶m b¶o quyÒn con ng-êi b»ng viÖc gi¶i quyÕt c¸c khiÕu n¹i, tè c¸o Đảm bảo thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là biện pháp quan trọng tạo điều kiện cho công dân phát hiện các vi phạm quyền tự do dân chủ của mình được pháp luật qui định. Bằng cách giải quyết khiếu nại đối với các hành vi, quyết định trái pháp luật xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân; tố cáo đối với hành vi vi phạm quyền công dân, nhà nước không chỉ xử lý cơ quan, cá nhân vi phạm, mà quan trọng hơn nữa là chấm dứt hành vi vi phạm và phục hồi quyền hoặc lợi ích hợp pháp của công dân bị vi phạm. 5 1.2.4. §¶m b¶o quyÒn con ng-êi b»ng ho¹t ®éng xÐt xö t- ph¸p Trong hệ thống các cơ quan tư pháp, Tòa án nhân dân (TAND) và Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hiện các quyền tư pháp. Quyền tư pháp được thực hiện có sự tham gia, phối hợp của các cơ cấu tổ chức bằng hoạt động hỗ trợ tư pháp như: điều tra, giám định, pháp y, luật sư, công chứng. Tãm l¹i, tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña hÖ thèng c¬ quan nhµ n-íc trªn c¸c lÜnh vùc lËp ph¸p, hµnh ph¸p vµ t- ph¸p cã quan hÖ trùc tiÕp ®Õn viÖc ®¶m b¶o quyÒn c«ng d©n. C¸c quyÒn c«ng d©n chØ cã thÓ ®-îc ®¶m b¶o thùc hiÖn tèt nhÊt khi hÖ thèng c¸c c¬ quan nhµ n-íc ho¹t ®éng theo mét nguyªn t¾c khoa häc vµ quyÒn lùc nhµ n-íc lµ thèng nhÊt cã sù ph©n c«ng vµ phèi hîp trong viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn. 1.3. Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay Kế thừa và phát triển những khía cạnh tiến bộ trong học thuyết về các quyền tự nhiên của con người được các nhà tư tưởng châu Âu thế kỷ 16-18 đề xướng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 02-9-1945 đã long trọng tuyên bố trước thế giới về nền độc lập và quyền tự do của dân tộc Việt Nam. Từ đó đến nay, các bản Hiến pháp, toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như toàn bộ cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước càng ngày càng phát triển và hoàn thiện việc ghi nhận và bảo vệ các quyền con người. Sự phát triển các đảm bảo pháp lý đó được thể hiện qua các giai đoạn sau: 1.3.1. Giai đoạn 1945 - 1959 1.3.2. Giai đoạn 1959 - 1980 1.3.3. Giai đoạn 1980 - 1992 1.3.4. Giai đoạn 1992 đến nay 6 Xem xét một cách tổng quát quá trình phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay có thể kết luận rằng qua từng giai đoạn phát triển lịch sử, “pháp luật được hoàn thiện rất khẩn trương theo hướng ngày càng mở rộng và tăng cường các bảo đảm quyền công dân, thực hiện ngày càng đầy đủ và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người” [43]. Cùng với thời gian và sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, tổ chức bộ máy nhà nước cũng ngày càng được cải tiến và hoàn thiện dần theo xu hướng phục vụ nhân dân và ngày càng đảm bảo các quyền con người. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 2.1. Thực trạng đảm bảo quyền con ngƣời thông qua các qui định của pháp luật Thành tựu nổi bật của nước ta trên lĩnh vực đảm bảo pháp lý về quyền con người trước hết là việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, bao gồm cả Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Luật, Pháp lệnh, Nghị định. Sau 20 năm đất nước đổi mới, hàng trăm Luật và Pháp lệnh đã được Quốc hội ban hành, trong đó có những bộ luật lớn trực tiếp đảm bảo các quyền con người như: Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Lao động; Luật Đầu tư; Luật Đất đai; Luật Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em; Luật Bình đẳng giới; Luật Khiếu nại, tố cáo …. Đây là sự đảm bảo pháp lý vững chắc các quyền và tự do cơ bản của người dân. a. Trên lĩnh vực các quyền chính trị, dân sự Hiến pháp năm 1992 sửa đổi đã ghi nhận và đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử của công dân nhưng điểm mới là qui định rõ hơn về tiêu 7 chuẩn, thành phần đại biểu, số lượng đại biểu ứng cử và đặc biệt quyền tự ứng cử của công dân đã được khẳng định. Trong lĩnh vực quyền thông tin, chỉ sau 4 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Luật báo chí năm 1989 đã được sửa đổi, bổ sung năm 1999; Luật xuất bản năm 1993… đã đảm bảo để công dân được có và giữ quan điểm riêng của mình, được quyền tự do công bố các tác phẩm của mình ra công chúng mà "không bị kiểm duyệt”. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ngày càng thể hiện là một quyền dân sự quan trọng của công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp và trong Bộ luật Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2006; Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo… Ở Việt Nam hiện nay có hơn 20 triệu người, tức là gần 1/3 dân số theo các tôn giáo khác nhau nhưng pháp luật vẫn thể hiện rõ chính sách bình đẳng, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt đối xử. Trên lĩnh vực bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc chung sống trên lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là người dân tộc thiểu số luôn được ưu tiên đảm bảo các quyền lợi về chính trị cũng như các quyền về kinh tế, văn hoá và xã hội. b. Trên lĩnh vực các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa Một số quyền rất quan trọng của công dân như: quyền sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp, quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật, quyền thừa kế của công dân được nhà nước bảo hộ… đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi và các Bộ luật Dân sự; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật hợp tác xã; Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Chứng khoán năm 2006; Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 … 8 Trong các quyền về kinh tế, quyền lao động là quyền mang tính hạt nhân đối với quyền con người nói chung. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về lao động - việc làm cũng ngày càng hoàn thiện, nhiều Luật mới ra đời hoặc được sửa đổi, bổ sung và đi vào cuộc sống như: Bộ Luật Lao động, Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Công đoàn, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Pháp lệnh về người tàn tật… Để đảm bảo các quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh sáng chế, hợp lý hoá sản xuất, phê bình văn học, nghệ thuật, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp... của công dân, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật giao dịch điện tử năm 2005, Luật chuyển giao công nghệ năm 2006. Các quyền thuộc nhóm xã hội đặc biệt như trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật cũng được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chúng ta đang có Pháp lệnh Người cao tuổi năm 2000, Pháp lệnh về người tàn tật năm 2000, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục năm 2005, Luật Thanh niên năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006. Đối với phụ nữ, nguyên tắc bình đẳng giới đã có từ trước khi “Đổi mới” nhưng điểm mới là pháp luật đã cụ thể hóa nguyên tắc này trong Luật Bình đẳng giới năm 2006. Nhiều quyền lợi trước đây chỉ thuộc về người chồng thì nay pháp luật đã chính thức ghi nhận sự bình đẳng vợ chồng. Ví dụ: quyền đồng sở hữu bất động sản, quyền tự do kinh doanh, quyền giao kết và thực hiện hợp đồng… trước đây trong các bản chứng nhận chỉ ghi tên chồng, nay có cả tên vợ. 9 Các qui định của pháp luật để đảm bảo quyền con người ở nước ta tuy có những bước phát triển nêu trên, song vẫn còn một số tồn tại như sau: Một là, các qui định pháp luật hiện hành chưa tạo đảm bảo pháp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền con người. Hai là, nội dung quyền công dân thể chế hóa trong hệ thống pháp luật chưa đủ cụ thể, phải chờ văn bản hướng dẫn mới thực hiện được luật. Ba là, c¸c qui ®Þnh trong hÖ thèng pháp luật hiện hành còn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất. Bốn là, nhiều qui định pháp luật chưa đảm bảo thuận tiện cho công dân trong quá trình thực hiện. 2.2. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua họat động của các cơ quan nhà nƣớc a. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta. Quốc hội luôn hết lòng phục vụ nhân dân và đảm bảo các quyền công dân thông qua việc hoàn thành tốt 3 chức năng: lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và hoạt động giám sát. Trung bình mỗi kỳ họp Quốc hội có khoảng 150 - 200 ý kiến chất vấn và từ năm 1998, khi các buổi trả lời chất vấn được truyền hình trực tiếp trên sóng truyền hình, phát thanh và tường thuật tỷ mỷ trên các báo viết đã thực sự tạo nên một không khí dân chủ, qua đó quyền con người, quyền công dân đã đi vào cuộc sống một cách dễ dàng hơn, ít bị vi phạm hơn, được bảo đảm và tôn trọng hơn. Ở địa phương, Hội đồng nhân dân các cấp tạo điều kiện cho công dân thực hiện các hành vi hợp pháp theo yêu cầu của pháp luật; tổ chức thực hiện giải quyết các yêu cầu chính đáng của nhân dân; thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đảm bảo thực hiện quyền công dân. 10 Bên cạnh những công việc mà các cơ quan quyền lực nhà nước đã và đang làm được để đảm bảo các quyền con người, cũng còn một số vấn đề cần đặt ra như sau: Trước tiên là trong lĩnh vực lập pháp, qui trình xây dựng luật phải qua nhiều bước dẫn đến thời gian xây dựng luật kéo dài; luật ban hành chất lượng kém, không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội. Ví dụ như Luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao mới đây đã được Quốc hội thông qua và sẽ áp dụng từ ngày 01-01-2009. Trong hoạt động giám sát, các văn bản mà Quốc hội và các cơ cấu của Quốc hội phát hiện sai trái và bãi bỏ không nhiều. b. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Trên lĩnh vực kinh tế, Chính phủ có vai trò người đảm bảo điều kiện kinh tế cho mọi cá nhân, công dân. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì liên tục ở mức cao từ 7% - 7,5%/năm. Các chương trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; các dự án trọng điểm kinh tế - xã hội; chương trình xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp… được thực hiện trên khắp cả nước đã góp phần giải phóng sức lao động, tạo môi trường lành mạnh để cá nhân, công dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo và tự tạo việc làm. Qua đó, “hàng năm đã giải quyết việc làm cho từ 1,1 - 1,2 triệu lao động, từng bước nâng cao và cải thiện đời sống của người dân." [30] Trong lĩnh vực quản lý hành chính đối với toàn xã hội vai trò của Chính phủ cũng chuyển dần từ người cho phép sang người bảo đảm; người tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện được các quyền một cách thuận lợi nhất. Nổi bật nhất là việc thực hiện Cơ chế “một cửa” theo Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 04/9/2003, sau hơn bốn năm 11 thực hiện đã bước đầu đạt được một số kết quả tích cực. Đến nay về cơ bản: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Xây dựng …, 59% số Sở khác thực hiện mở rộng, 98% đơn vị cấp Huyện và 89% đơn vị cấp Xã trong cả nước đã triển khai cơ chế một cửa [20]. Cùng với cơ chế “một cửa” là việc rút ngắn thời gian giải quyết các công việc. Trước đây, công dân xin cấp hộ chiếu là rất khó khăn và phải chờ đợi sau 21 ngày làm việc mới có kết quả thì nay công dân có thể gửi đơn xin cấp hộ chiếu qua đường bưu điện và nhận kết quả sau 5 ngày làm việc. Trên lĩnh vực xã hội, vai trò của Chính phủ cũng chuyển dần từ người phân phát phúc lợi đồng đều và hạn chế sang người đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người, chú ý đến các lớp người bị thiệt thòi trong xã hội; đảm bảo cung cấp các dịch vụ về giáo dục phổ cập và chăm sóc sức khỏe tối thiểu cho mọi người, đồng thời tổ chức mạng lưới dịch vụ chất lượng cao theo yêu cầu và điền kiện có thể. Ở địa phương, UBND các cấp trực tiếp tổ chức thực hiện giải quyết các yêu cầu của công dân thông qua các công việc như: cấp phép, đăng ký, công chứng, chứng thực. Trước đây, công dân có nhu cầu công chứng phải xếp hàng từ rất sớm ở các Phòng công chứng nhà nước còn hiện nay, công việc này đã được chuyển giao cho UBND các cấp thực hiện theo chế độ “một cửa” và làm việc cả ngày thứ bảy. Có thể khẳng định, các hoạt động đổi mới tích cực của Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nước đã góp phần quan trọng để đời sống của nhân dân tiếp tục được ổn định và từng bước được cải thiện. Bªn c¹nh nh÷ng thµnh tùu nªu trªn th× trong ho¹t ®éng th-êng xuyªn cña ChÝnh phñ cho thÊy c¸c chÝnh s¸ch vÉn th-êng xuyªn thay ®æi, ¶nh h-ëng lín ®Õn lîi Ých cña ng-êi d©n (như trường hợp Bộ Tài chính tăng thuế ô tô nhập khẩu mới đây); c¶i c¸ch hµnh chÝnh d-êng 12 nh- míi chØ ®éng ch¹m tíi "phÇn ngän", tøc lµ míi tËp trung lo c¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh "mét cöa, mét dÊu", tinh gi¶m biªn chÕ, mµ ch-a ®i vµo "phÇn gèc", ®ã lµ bé m¸y, lµ ®éi ngò c«ng chøc tinh th«ng, hiÖu qu¶, trong s¹ch, v÷ng m¹nh. 2.3. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo Quyền khiếu nại, tố cáo cũng là quyền dân chủ về chính trị của công dân, biểu hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Trong quá trình kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, các cơ quan nhà nước đã phát hiện được nhiều vụ việc tiêu cực làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Từ năm 2006 đến hết quý I năm 2008: “Các cơ quan hành chính nhà nước đã tiếp 550.107 lượt người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, trong đó có 1.447 lượt đoàn đông người; tiếp nhận 291.887 đơn thư; giải quyết 113.535/138.099 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đạt tỷ lệ 82,21%.” [42]. Đặc biệt, công dân đã có ý thức hơn trong việc gửi các khiếu nại của mình lên Toà án hành chính đề nghị giải quyết. Bên cạnh những việc đã làm được trong thời gian qua, có thể thấy tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân vẫn có chiều hướng gia tăng; số lượng các vụ việc khiếu kiện vượt cấp, đông người vẫn vô cùng phức tạp, trong số đó phần lớn vụ việc liên quan đến đất đai. 2.4. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động của các cơ quan tƣ pháp Trong những năm gần đây, Bộ Công an phối hợp với Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) và các cơ quan có liên quan thống nhất quan điểm, điều tra, truy tố, xét xử hoặc đình chỉ điều tra nhiều vụ án trọng điểm, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Theo báo cáo của TANDTC, đến tháng 8-2006, “Toà án các cấp đã thụ lý 232.692 vụ án các loại, đã giải 13 quyết 193.974 vụ, đạt 83,4%" [12]. Hầu hết các vụ án đều xét xử đúng thời gian luật định. Do tiếp tục thực hiện tốt qui định tranh tụng tại phiên toà nên chất lượng công tác xét xử đã được nâng lên rất nhiều, việc này đồng nghĩa với vấn đề quyền và lợi ích chính đáng của công dân ngày càng được bảo vệ. "Tỷ lệ các bản án, quyết định của Toà án bị hủy để giải quyết lại chỉ còn 1,1%, giảm hơn cùng kỳ năm trước 0,1% và bị sửa là 4%" [12]. Các cơ quan tư pháp trong hoạt động của mình ngày càng thể hiện được bản lĩnh cao của những người bảo vệ pháp luật. Chẳng hạn, thời gian gần đây VKSNDTC đã có quyết định đình chỉ điều tra bị can Nguyễn Việt Tiến, nguyên thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải sau hơn 2 năm điều tra. Người bị thi hành án phạt tù cũng được pháp luật bảo vệ và tôn trọng những quyền cơ bản của con người như quyền tự do thân thể, quyền được sống, lao động, khám chữa bệnh, tham gia các hoạt động văn hóa, giáo dục nhằm phát triển nhân cách. Trong công tác xây dựng pháp luật bảo vệ quyền con người, TANDTC cũng đã hoàn chỉnh Dự thảo một số Pháp lệnh và đã được UBTVQH thông qua. Tuy nhiªn, thùc tÕ cho thÊy trong ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan tph¸p vÉn cßn nhiÒu bÊt cËp. Mét sè vô ¸n lín gÇn ®©y nh- vô Bïi TiÕn Dòng vµ PMU 18, hay c¸c vô ¸n ma tuý lín, bu«n lËu lín cho thÊy ®Òu cã sù tiÕp tay cña mét sè c¸n bé t- ph¸p biÕn chÊt. Bªn c¹nh ®ã, tr×nh ®é nghiÖp vô cña mét bé phËn c¸n bé t- ph¸p ch-a ®¸p øng ®-îc yªu cÇu cña ngµnh. Khi xÐt xö t¹i toµ ¸n, nhiÒu phiªn tranh tông víi nhiÒu t×nh tiÕt cßn ch-a ®-îc lµm s¸ng tá nh-ng thay b»ng viÖc cã thÓ “tr¶ hå s¬...” th× toµ l¹i tuyªn ¸n; “tiÕng nãi” cña luËt s­ b¶o vÖ quyÒn lîi hîp ph¸p cho bÞ can, bÞ c¸o ch-a ®-îc thùc sù coi träng. §¬n cö mét vÝ 14 dô, trong vô ¸n xÐt xö bÞ c¸o Hoµng Quèc Chung bÞ truy tè v× téi “Gi¶ m¹o trong c«ng t¸c” t¹i Toµ ¸n nh©n d©n quËn Hai Bµ Tr­ng, Hµ néi ngµy 26-02-2008, vÞ ®¹i diÖn ViÖn kiÓm s¸t ®· ph¶i xin lçi c¸c luËt sv× “trÝch” ®iÒu luËt ch­a hÕt. LÊy vÝ dô mét vô ¸n ®¬n gi¶n mµ cßn cã sai sãt th× c¸c vô ¸n lín, phøc t¹p, nhiÒu bÞ can, bÞ c¸o, liªn quan ®Õn nhiÒu c¬ quan, tæ chøc th× ch¾c còng kh«ng tr¸nh khái cßn cã nhiÒu h¹t s¹n. Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở nƣớc ta hiện nay Việc xác định tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta hiện nay bắt nguồn từ những yêu cầu sau: 3.1.1. Do yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 3.1.2. Do yêu cầu phải khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành 3.1.3. Do yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội ngày càng cao 3.1.4. Do yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện 3.2.1. NhËn thøc ®óng ®¾n mèi quan hÖ gi÷a nhµ n-íc, ph¸p luËt vµ quyÒn con ng-êi Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và quyền con người có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo quá trình xây dựng đảm bảo pháp lý về quyền con người. Nó định hướng đúng đắn trong việc xác định và cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ công dân, thiết kế tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước hướng đến mục tiêu thực hiện, 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan