Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ HÓA 11...

Tài liệu ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ HÓA 11

.PDF
204
2385
62

Mô tả:

ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ HÓA 11 Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ. I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO2, CO, muối cacbonat, xianua, cacbua...). Hóa học hữu cơ là nhành Hóa học chyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon. a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro. * Hidrocacbon mạch hở: - Hidrocacbon no : Ankan CH4 - Hidrocacbon không no có một nối đôi :Anken C2H4 - Hidrcacbon không no có hai nối đôi : Ankadien * Hidrocacbon mạch vòng : - Hidrocacbon no : xicloankan - Hidrocacbon mạch vòng : Aren b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen... * Dẫn xuất halogen : R – X ( R là gốc hidrocacbon) * Hợp chất chứa nhóm chức: - OH - : ancol; - O - : ete; - COOH: axit...... II. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. 1) Cấu tạo. - Đa số hợp chất hữu cơ mang đặc tính liên kết cộng hoá trị, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 2) Tính chất vật lí. - Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vô cơ. 3) Tính chất hóa học. - Có thể phân loại và sắp xếp các hợp chất hữu cơ thành những dãy đồng đẳng (có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự). - Hiện tượng đồng phân rất phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ, nhưng rất hiếm đối với các hợp chất vô cơ. - Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm so với hợp chất vô cơ và không hoàn toàn theo một hướng nhất định. III. Phân tích nguyên tố: Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định : Thành phần định tính nguyên tố. Thành phần định lượng nguyên tố. Xác định khối lượng phân tử. 1. Phân tích định tính nguyên tố. - Phân tích định tính nguyên tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất. - Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó. a. Xác định cacbon và hidro. - Nhận Cacbon: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: C - Nhận Hidro: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: 2H ( màu xanh lam) Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5. b. Xác định nitơ và oxi. - Nhận N: Đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ. Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ. CxHyOzNt(NH4)2SO4+...... (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + NH3↑ - Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng: mO = m hợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố c. Xác định halogen. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 2. Phân tích định lượng các nguyên tố: - Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ. - Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có trong một chất. a. Định lượng cacbon và hidro. VD: Đốt cháy chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O và N2 mC (A) = mC(CO2) = mol CO2.12 mH(A) = mH(H2O) = mol H2O.2
Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ Thuyết cấu tạo hóa học 1. Trong HCHC, C hóa trị (IV). Nguyên tử C liên kết nhau tạo mạch cacbon (mạch hở không nhánh, có nhánh, vòng) 2.Các nguyên tố liên kết với nhau theo hóa trị và theo thứ tự nhất định 𝑞𝑢𝑦ế𝑡 đị𝑛ℎ 3.Thành phần phân tử (số lượng, loại nguyên tử)ሱۛۛۛۛۛۛሮ tính chất vật lý Hợp chất hữu cơ (HCHC) là hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, muối CO32-, CN-, cacbua..) 𝑞𝑢𝑦ế𝑡 đị𝑛ℎ cấu tạo hóa họcሱۛۛۛۛۛۛሮ tính chất hóa học Gốc hydrocacbon là phần còn lại khi hydrocacbon mất H Tên gốc ankyl (CnH2n+1-): tên số C+ “yl” CH3-: metyl, -C2H5: etyl, CH2=CH-: vinyl CH2=CH-CH2-: allyl CH3-CH2-CH2-: n-propyl (iso : chỉ cho nhánh ở C số 2) Giữa C-C Nhóm chức Khái niệm cơ bản 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡ℎứ 𝑡ự (cấu tạo hóa học) ሱۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ chất mới là nhóm nguyên tố gây ra phản ứng đặc trưng Đồng đẳng hơn kém một hoặc nhiều nhóm -CH2 (metylen) và có cấu trúc tương tự nhau (khác số C nhưng giống cấu trúc) tính chất hóa học giống nhau, khác tính chất vật lý -OH: ancol -CHO: andehyt (hoặc ankanal) -COOH: axit cacboxylic -COO: este [-NH2, -NH-, N]: amin -O- : ete -CO- : xeton (ankanon) Công thức đơn giản nhất (CTĐG I): cho biết tỷ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố liên kết đơn (-) : ankan (parafin) liên kết đôi (=): anken (olein) liên kết ba ( ): ankin Công thức phân tử (CTPT) Công thức biểu diễn Nhóm nguyên tố cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố CTPT= (CTĐG I)n CTCT đầy đủ Công thức cấu tạo (CTCT) cho biết thứ tự liên kết các nguyên tử biểu diễn đầy đủ các liên kết CTCT thu gọn biểu diễn các liên kết chính Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 Danh pháp Đồng phân Số vị trí-tên nhóm thế (nhánh) + tên mạch C chính- số vị trí chức-tên chức - Mạch chính: chứa nhóm chức, nhiều nhánh nhất, dài nhất (1C: met, 2C: et, 3C: prop, 4C: but, 5C: pent), 6C: hexa) - Đánh số: + sao cho nhánh, nhóm thế nhỏ nhất (ưu tiên chức→ nhánh) + nhiều nhóm giống nhau : thêm đi, tri, tetra… (đọc tên nhánh theo thứ tự aphabe) Bước 1. Xác định nhóm thế, nhánh -nhánh: CH3 nhóm thế: Cl Bước 2. Đánh số (ưu tiên nhánh, nhóm thế số nhỏ) Bước 3. Đọc tên Phân tích định tính tách chất có nhiệt độ sôi khác nhau Các quá trình thí nghiệm thường dùng Xác định HCHC Phân tích định lượng cùng CTPT nhưng khác cấu trúc (cùng số C, khác cấu trúc) khác tính chất hóa học, vật lý Đồng phân cấu tạo Phân loại Đồng phân hình học - khác cấu tạo mạch cacbon - khác vị trị nhóm chức Điều kiện: thỏa 2 điều kiện sau 1. có liên kết bội (liên kết =) hoặc vòng no không bền 2. hai gốc gắn với cùng C nối đối khác nhau Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 HẼ THỐNG LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ DẠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Câu 1. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P. B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 2. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với chất vô cơ? A. Độ tan trong nước lớn hơn B. Độ bền nhiệt cao hơn C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn. Trích đề thầy Nguyễn Minh Tuấn Câu 3. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 4. Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 5. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết . Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 8. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 9. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 10. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 11. Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau: A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Phát biểu không chính xác là A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . Câu 13. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau? A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 14. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 360C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết. Câu 15. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 16. Đồng đẳng là những chất có tính chất hoá học tương tư nhau và thành phần phân tư hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm A. CH2 B. CH3 C. OH D. NH2 Câu 17. Cho các chất: C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 18. Cho các chât sau dây: (I) CH3−CH(OH)−CH3 (II) CH3−CH2−OH (III) CH3−CH2−CH2−OH (IV) CH3−CH2−CH2−O−CH3 (V) CH3−CH2−CH2−CH2−OH (VI) CH3−OH Các chất đồng đẳng của nhau là A. I, II và VI. B. I, III và IV. C. II, III,V và VI. D. I, II, III, IV. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 Câu 19. Mục đích của việc phân tích định tính là nhằm xác định yếu tố nào cùa phân tử hợp chất hữu cơ? A. Số lượng các nguyên tố B. Phần trăm khối lượng các nguyên tố C. Công thức phân tử D. Công thức cấu tạo Câu 20. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2. Câu 21. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. Câu 22. Cho dãy các chất sau: CaC2, C2H4, C2H5OH, NaOH, CH3CN, HCN, CO2, HCOONa, NaHCO3, CF2Cl2. Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hydrocacbon? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH  CH D. CH3-O-CH3 Câu 24. Cho dãy các chất sau: C4H10, C2H4, C2H5OH, C6H6, CH3CHO, C12H22O11, HCN, C3H7O2N. Số dẫn xuất hydrocacbon trong dãy trên là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 25. Đồng phân là những chất có cùng A. khối lượng phân tử B. công thức phân tử C. công thức đơn giản nhất D. thành phần nguyên tố Câu 26. Hình bên minh họa cho thí nghiệmxác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ. Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là A. CaO, H2SO4 đặc. C. CuSO4 khan, Ca(OH)2. B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc. D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2. (Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh 2015) Câu 27. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của H. B. Xác định sự có mặt của O. C. Xác định sự có mặt của C. D. Xác định sự có mặt của C và H. Câu 28. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 Hợp chất hữu cơ Bông và CuSO4(khan) dd Ca(OH)2 A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng. D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 29. Cho thí nghiệm như hình vẽ: Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozo? A. Cacbon. B. Hiđro và oxi. C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon và oxi. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1 Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 DANH PHÁP Câu 30. Gốc hydrocacbon CH3- có tên gọi là A. metyl B. metan C. metin Câu 31. Gốc hydrocacbon CH3-CH2- có tên gọi là A. metyl B. etyl C. etylen Câu 32. Gốc hydrocacbon CH2=CH- có tên gọi là A. etyl B. eten C. vinyl Câu 33. Gốc hydrocacbon CH3-CH2-CH2- có tên gọi là A. propan B. propyl C. isopropyl Câu 34. Gốc hydrocacbon CH3-CH-CH3 có tên gọi là A. propan B. propyl C. isopropyl Câu 35. Gốc hydrocacbon CH3-CH2-CH-CH3 có tên gọi là A. butyl B. sec-butyl C. isobutyl Câu 36. Tên gốc chức của chất có cấu tạo CH3Cl là A. metyl clorua B. propyl clorua C. propylclorua Câu 37. Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua Câu 38. Chất X có công thức cấu tạo: CH3 CH CH2 CH3 D. etyl D. etan D. propyl D. isopropan D. isopropan D. neo-butyl D. 1-clo metan D. 2-clo propan H3C CH CH3 Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan Câu 39. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT sau là C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan C2H5 | CH3  C  CH 2  CH  CH 2  CH3 | | CH3 CH3 A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 3,3,5-trimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3,5,5-trimetylheptan Câu 40. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | Câu 41. Chất CH 3  C  C  CH có tên gọi là | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 42. Chất CH3  CH  CH 2  COOH có tên là | CH3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 43. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 OHC -CH 2 - CH -CH 2 -CH = CH - CHO | CH3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 44. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế: CH3 - CH  CH 2 - CH - COOH | | C2H5 C2H5 A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 45. Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 46. Tờn gọi của chất CH3 – CH (C2H5)– CH(CH3)– CH3 là A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 47. Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 48. Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Câu 49. Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol. Câu 50. Viết công thức công tạo của các chất sau a) 2-metylbutan b) 2,3-dimetylpentan 2,2,3-trimetylpentan 2,3,4-trimetylhexan c) 3-clo-2-metylhexan d) 2-metyl-4-etylheptan e) 1,2-diclo-3-metylhexan. f) 2,3,3-trimetylbutan. g) 2,3,4-trimetylpentan h) 3-metylbut-1-en. i) 2,2,5,5-tetrametylhex-3-in. j) 3-metylpent-1-in. Câu 51. Viết công thức công tạo của các chất sau a) 4-etyl-3,3-đimetylhextan b) 1-brom-2-clo-3-metylpentan c) 1,2-điclo-1-metylxiclohexan d) 4-tert-butylheptan e) diallyl. f) 2,2- điclo-3-etylpentan g) 1_brôm_2_metyl xiclopentan h) 3,3,5-trimetyl hexan i) 6-etyl -2,2-đimetyl octan j) 3-etyl-2,3-đi metyl heptan k) 1-brom-2-clo-3-metyl pentan 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan 2,2,3,3-tetrametylpentan Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HOÀ Câu 52. Liên kết đôi là do những loại lên kết nào hình thành A. liên kết σ B. liên kết π C. hai liên kết π D. liên kết π và σ Câu 53. Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no. Câu 54. Số liên kết  trong phân tử CnH2n+2 là A. 3n + 2 B. 3n C. 3n + 1 D. 2n + 2 Câu 55. Số liên kết  trong phân tử etylen CH2=CH2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 56. Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là A. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z + t+2)/2. Câu 57. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 58. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 59. Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. Câu 60. Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y  2x+2 là do: A. a  0 (a là tổng số liên kết  và vòng trong phân tử). B. z  0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết). C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết. D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn. Câu 61. Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 62. Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H12O2 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 63. Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Câu 64. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết  là A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2. Câu 65. Có bao nhiêu liên kết σ và π trong phân tử axit benzoic? HO A. 11σ, 4π B. 10σ, 6π O C. 10σ, 5π ĐỒNG PHÂN D. 15σ, 4π Câu 66. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 67. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là A. 6. B. 7. C. 4. D. Câu 68. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 2. B. 3. C. 6. D. Câu 69. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là A. 7. B. 8. C. 9. D. Câu 70. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là A. 7. B. 8. C. 9. D. Câu 71. Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. Câu 72. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 73. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 74. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? 5. 5. 10. 10. 6. 6. 6. A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). Câu 75. Cho các chất sau: CH2=CH-C≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CH-CH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 76. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 CHEMMAP CHO BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ Bài toán mở đầu cho Hữu cơ chủ yếu tập trung vào việc lập CTPT của hợp chất hữu cơ   n C : n N : n O : n N ..  m m m m  x : y : z : t    C : H : O : N .. C x H y O z N t ...   12 1 16 14  % C %H %O %N  : : : .. 1 16 14  12 Theo dữ kiện Bước 1. Lập CTĐG I Bước 2. Xác định CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ MA  M (hoặc điều kiện của M) MB CTPT = (CTĐG I)n  MCTPT  MCTÐG I .n CO2  Cx H y Oz N t ...   H 2 O  N  2 x  y  2x  2  BaCO3  CaCO3 dd X CT liên Phương pháp giải x  1 Theo phản ứng cháy  O2 CxHyOzNt…. Điều kiện:  Cho d A/ B   n CO  n OH  n CO2 n 3 tyû leä OH hoaëc duøngCT  2  n CO  n n  CO2 CO32 2  quan   m dung dòch giaûm  m BaCO  (m CO  m H O ) 2 2 3   CaCO3    m dung dòch taêng  (m CO2  m H2O )  m  BaCO3 CaCO   3  Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy nO nCO nH O nX 2 2 2    heä soá caân baèng cuûa X heä soá caân baèngO 2 heä soá caân baèngCO2 heä soá caân baèng H 2O Cách 2. Dùng BTKL , BTNT  n CO2  n CaCO3 ,BaCO3 BTNT H : n H trong HCHC  2n H2O BTNT C : n C trong HCHC  BTNT N :n N trong HCHC  2n N2  BTNT O :n trong HCHC  2n O2  2n CO2  n H2O BTKL trong HCHC : m HCHC  m C  m H  m O  m N  ...  Thứ tự các bình khác nhau thì giải quyết khác nhau +bình (1) trước, bình (2) sau: thì mbình (1) tăng  m H O , mbình (2) tăng  m CO 2 + bình (2) trước, hình (1) sau: mbình (1) tăng + mbình (2) tăng  m CO  m H O 2 2 Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng 2 Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam hợp chất hữu cơ (HCHC) thu được 1,76 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC. 1, 76 gam CO 2  0,04mol  O2  0,92 gam HCHC  1, 08gam H 2 O  0,06mol BTNT C: n C trong HCHC  n CO2  n C trong HCHC  0, 04 mol BTNT H: n H trong HCHC  2n H2O  n H trong HCHC  0, 06.2  0,12 mol Ta có : mC  m H  m HCHC  trong HCHC có O (vì ở đây không thu được N2 nên loại TH có nitơ) 0,04.12  0,12.1 0,6 0,92gam 0, 48  %m C  0,92 .100  52,17%  0,12  BTKL trong HCHC   m O  0,92  0,6  0,32  %m H  .100  13, 04% 0,92  % m O  100  (52,17  13, 04)  34, 79%   Ví dụ 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTPT của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162. Ta có: %C  %H  % N  100%  không có nguyên tố O 74% 8,65% 17,35% Đặt CTĐG I của nicotin : C x H y N z x:y:z  Theo CT: %C %H %N 74 8,65 17,35 : :  : : 12 1 14 12 1 14  6,167 : 8,65 :1.24  5 : 7 :1 laáy chia cho soá nhoû nhaát (laøm troøn )  CTÑG I : C 5 H 7 N  CTPT : (C 5 H 7 N) n Theo đề: Mnicot in  162  (12.5  7  14).n  162  n  2  CTPT : C10H14 N2 Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O. 1.Xác định CTĐGN của chất X. 2.Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 gam chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 gam khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. 4, 4 gam CO 2  0,1mol  O2 2, 20 gam HCHC   1,8gam H 2O  0,1mol Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 C x H y O z  (x  y z y  ) O 2   x CO 2  H 2O 4 2 2 2, 2 12x  y  16z 0,1 Dùng hệ quả phản ứng cháy: 𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 0,1 = 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈  n CO2 n H2O 0,1 0,1     y  2x  0,5y x 0,5y  x  2, 2 0,1 x  n X  n CO2   z  1 x 12x  y  16z x 2 x Cx H y Oz  x : y : z  x : 2x :  2 : 4 :1  CTÐG I : C 2H 4O 2 Theo đề khi bay hơi 1,1 gam thì 0, 4 1,1 VHCHC  V0,4gamO2  n HCHC  n O2   0, 0125mol  M HCHC   88 32 0, 0125 Ta có: CTPT : (C 2 H4 O)n  (12.2  4  16).n  88  n  2  C 4 H8 O2 Cách 2. Dùng BTNT , BTKL BTNT C: n C trong HCHC  n CO2  n C trong HCHC  0,1mol BTNT H: n H trong HCHC  2n H 2O  n H trong HCHC  0,1.2  0, 2 mol Ta có : mC  mH  mHCHC  trong HCHC có O (vì ở đây không thu được N2 nên loại TH có nitơ) 0,1.12  0,2.11,4 2,2 gam BTKL trong HCHC   m Otrong HCHC  2,2  1,4  0,8  n Otrong HCHC  0,05 Cx H y Oz  x : y : z  n C : n H : n O  0,1: 0,2 : 0,05  2 : 4 :1  CTÑG I : C2H 4O chia soá nhoû nhaát Theo đề khi bay hơi 1,1 gam thì VHCHC  V0,4gamO2  n HCHC  n O2  0, 4 1,1  0, 0125mol  M HCHC   88 32 0, 0125 Ta có: CTPT : (C 2 H4 O)n  (12.2  4  16).n  88  n  2  C 4 H8 O2 Ví dụ 4. Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,189 gam, bình KOH tăng thêm 0,792 gam. Mặt khác đốt 0,186 gam chất hữu cơ đó thu được 22,4ml N2 (đkc). Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ biết rằng trong phân tử chất hữu cơ chỉ chứa một nguyên tử Nitơ ? 2  m bình taêng  0,189 gam CO2   0,279 gam      bình(2)KOH  m bình taêng  0,792 gam H2 O   bình(1)CaCl  O2 HCHC   O 2 0,186 gam   0,0224(L) N 2 0,001mol Cách 1. Dùng hệ quả phản ứng cháy Bình (1) đựng CaCl2 hấp thụ H2O: mbình tăng  m H2O  0,189  n H2O  0,0105 Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 Bình (2) đựng KOH hấp thụ CO2: mbình tăng  m CO  0,792  n CO  0,018 2 2 Khi đốt cháy 0,186 gam X thì thu 0,001 mol N2  đốt 0,279 gam X thì thu 0,001.0,279  0,0015mol 0,186 y y z  x CO 2  Cx H y N z  (x  ) O2  H 2O  N 2 4 2 2 0, 018 0, 0105 0, 0015 𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 Dùng hệ quả phản ứng cháy: 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈 = 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈  n CO2 n H2O 0, 018 0, 0105 7    y x  0,5y x 0,5y 6  x   n N2  n CO2  0, 0015  0, 018  z  x  0,5z x 0,5z x 6 7 x Cx H y N z  x : y : z  x : x :  6 : 7 :1  CTÐG I : C 6H 7 N 6 6 Theo đề phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên CTPT :C6 H7 N Cách 2. Dùng BTNT , BTKL Bình (1) đựng CaCl2 hấp thụ H2O: mbình tăng  m H O  0,189  n H O  0,0105 2 2 Bình (2) đựng KOH hấp thụ CO2: mbình tăng  m CO  0,792  n CO  0,018 2 2 Khi đốt cháy 0,186 gam X thì thu 0,001 mol N2  đốt 0,279 gam X thì thu 0,001.0,279  0,0015mol 0,186 BTNT C: n C trong HCHC  n CO2  n C trong HCHC  0, 018 mol BTNT H: n H trong HCHC  2n H 2O  n H trong HCHC  0, 0105.2  0, 021mol BTNT N: n N trong HCHC  2n N 2  n N trong HCHC  0, 0015.2  0, 003mol Ta có : mC  m H  m N 0,018.12  0,021.1 0,003.14  0,279  m HCHC  trong HCHC không có O 0,279 gam Cx H y N z  x : y : z  n C : n H : n N  0,018 : 0,021: 0,003  6 : 7 :1  CTÑG I : C6 H 7 N chia soá nhoû nhaát Theo đề phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên CTPT :C6 H7 N Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ XÁC ĐỊNH % CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 gam vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 gam CO2 và 3,17 gam H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C. Câu 2. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 gam H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Câu 3. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 gam chất A người ta thấy tạo thành 3,60 gam H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A. Câu 4. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 gam một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó. Câu 5. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 gam. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A. Câu 6. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 gam HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đặc và bình (2) chứa KOH dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,54 gam, bình (2) tăng 0,88 gam. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 Câu 7. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 gam HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 gam, bình 2 tăng thêm 0,396 gam. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 gam hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ (HCHC) DẠNG CƠ BẢN Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 gam một hidrocacbon X có M=84 thu được 5,28 gam CO2. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 2. Một hidrocacbon X có M=58, phân tích 1 gam X thì được 5/29 gam hidro. Trong X có số nguyên tử H là A. 10 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 3. Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O. Câu 4. Một hợp chất hữu cơ X có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Số CTPT phù hợp với X là A. 4. B. 2. C. 3. D. A. 1. Câu 5. Một hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn X bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Số CTPT phù hợp với X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. DẠNG LẬP CTĐGN, CTPT DỰA THEO % KHỐI LƯỢNG Câu 6. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 7. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72: 5: 32:14. CTPT của X là A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Câu 8. Hợp chất X có thành phần % về khối lượng: C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C3H6. Câu 9. Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O. Câu 10. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 BẢNG ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1A 2A 3C Câu 1.  O2 1, 68gam C x H y   CO2 4C 5C 6D 7D 8C 9C 10D  H 2O 5,28gam  0,12mol hydrocacbon X Cách 1. Viết theo phương trình cháy 1, 68  0, 02 Theo đề: n X  84 y y  x CO 2  H 2O Cx H y  (x  ) O2  4 2 0, 02 0,12 𝒔ô 𝒎𝒐𝒍 𝑨 𝒔ố 𝒎𝒐𝒍 𝑩 Dùng hệ quả phản ứng cháy: 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈 = 𝒉ệ 𝒔ố 𝒄â𝒏 𝒃ằ𝒏𝒈 n X n CO2 0, 02 0,12    x6 1 x 1 x Cách 2. Dùng BTNT BTNT C: n C trong X  n C trong CO2  0, 02.x  0,12  x  6  Câu 2.  1gam Cx H y  hydrocacbon X Theo đề: n X  5 gam H 29 5 mol 29 1 mol 58 BTNT C: n H trong X  n H  1 5 .y   y  10 58 29 Câu 3. Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O) Đặt CT của X: C x H y O z  12x  y  16z  26  z  0  12x  y  26 (1)   z  1  12x  y  10 (2) Loại (2) vì vô lý do số C, H không âm +Cách giải tự luận: giải bất phương trình và điều kiện có CT Đối với hợp chất hữu cơ ta có điều kiện của số H: số C  số H  số C. 2 +2 Như vậy theo đó ta có: x  y  2x  2 (3)  x  26  12x  x  2  1, 71  x  2 Từ (1), (3) ta có bật phương trình: x  26  12x  2x  2    26  12x  2x  2  1, 71  x Vậy x  2  y  2  CT: C2H2 + Cách nhanh trắc nghiệm: dùng mẹo khoảng Ta có: 12x  y  26 coi như không có y  12x  26  x  2,1666... Chỉ lấy phần nguyên làm giá trị của x  x  2  y  26 12.2  2  CT : C2H2 Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng Biên soạn - Th.s Hồ Minh Tùng- Hotline:01649473412 (Như vậy chỉ nên nhớ khi muốn tìm số C thì lấy giá trị M chia 12 lấy phần nguyên) Câu 4. Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O) Đặt CT của X: C x H y O z  12x  y  16z  74   74  6,166...  x  6  y  2 (loaïi) (vì x  y) z  0  12x  y  74  x  12     58  4,833...  x  4  y  10  C 4 H10O z  1  12x  y  58  x  12     z  2  12 x  y  42  x  42  3,5  x  3  y  6  C3H 6O 2 12    z  3  12x  y  26   x  26  2,1667...  x  2  y  2  C H O 2 2 3  12  Câu 5. Đốt X chỉ thu được CO2, H2O  X chứa C, H (có thể có O) Đặt CT của X: C x H y O z theo đề MX  Mkk .2  29.2  58  12x  y  16z  58   58  4,833...  x  4  y  10  C 4 H10 z  0  12x  y  58  x  12     42  z  1  12 x  y  42  x   3,5  x  3  y  6  C3H 6O 12     z  2  12x  y  26   x  26  2,1667...  x  2  y  2  C2 H 2O 2 12   Câu 6. Hợp chất X: C x H y N zSt Theo lập CTĐGN: x : y : z : t  m C m H m N mS : : : 12 1 14 32 3 1 7 8 : : : 12 1 14 32  0, 25 :1: 0,5 : 0, 25  x:y:z:t  Chia tất cả cho số nhỏ nhất (0,25): x : y : z : t  1: 4 : 2 :1 CTĐGN: (CH4 N2S)n mà theo đề thì X chứa 1 nguyên tử S  CTPT :CH4 N2S Câu 7. Hợp chất X: C x H y O z N t Theo lập CTĐGN: x : y : z : t  mC mH mO m N : : : 12 1 16 14 72 5 32 14 : : : 12 1 14 32  6 : 5 : 2 :1  x:y:z:t  Chia tất cả cho số nhỏ nhất: x : y : z : t  6 : 5: 2 :1 CTĐGN: (C6 H5O2 N)n theo đề MX  123  (12.6  5  32  14).n  123  n  1  CTPT : C6H5O2 N Câu 8. Truy cập trang facebook :Học Hoá Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan