Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm hình thể người việt nam theo vùng sinh thái...

Tài liệu đặc điểm hình thể người việt nam theo vùng sinh thái

.PDF
241
65
97

Mô tả:

MAI VẦN HƯNG a ặ c a i ể m h Ịịvhthể NGự0l VIỆT NAM THEp l ll|L U VÙNG H U I I U SINH U l l l l l THÁI llin i o LỬA TUỔI TỪ ló ĐẾN 18 (Sách chuyên khảo) SÁCH KHOA HỌC MS: 220-KH7N-2017 QDO . ^ ^ . NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI Mai Văn Hưng Đ Ặ C Đ IỂ M H ÌN H T H Ể NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI '(Lứa tuổi từ 16 đến 18) (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ ■ M Ụ C LỤ C Trang Chương 1 ĐẠI CƯÓNC VỀ HlNH THỀ NGƯỜI 1.1. Con người tự nhiên........................................................................11 1.2. Con người xã hội................................................................................ 1.3. Con người Việt Nam ..................................................................... 21 1.4. Một SỐ vân đề về nhân trắc...........................................................24 1.5. Con người và môi trường sinh thái............................................ 25 1.7. Các nghiên cứu vể hình thế người trênthế giới........................ 36 1.8. Các nghiên cứu về hình thể người ở Việt Nam........................39 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI NHÂN VÀN ở VlệT NAM 3.1. Vùng Tây Bắc B ộ .............................................................................. 47 3.2. Vùng Đông Bắc B ộ ........................................................................... 51 3.3. Vùng Bắc Trung B ộ .......................................................................... 54 3.4. Vùng Nam Trung B ộ.......................................................................57 3.5. Vùng Tây Nguyên...........................................................................63 3.6. Vùng Nam Bộ................................................................................... 70 6 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THẾ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... Chương 3 ĐẶC ĐIỂM HlNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙN6 SINH THÂI VÀ CẨCYẾUTỐLltNQUAN_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 4.1. Thực trạng các chỉ sô' nhân trắc cơ bản của học sinh THPT các dân tộc ở 6 vùng sinh th ái....................91 4.2. Quy luật tăng trưởng chỉ số nhân trắc cơ bản đặc trưng của học sinh các dân tộc ở 6 vùng sinh thái..............................155 4.3. Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến chỉ số nhân trắc............. 200 PHỤ LỤC .......................................................................................................235 TẦI LIÊU THAM KHẢO................................................................................2 3 9 LỜI N Ó I Đ Â U Phải chăng người Việt Nam hiện nay ỉùn nhất thê'giới? Ba thập kỷ qua, người Việt Nam chỉ cao trung bình thêm khoảng 4cm. So với các nước ở Đông Nam Á được khảo sát, chiều cao trung bình của người Việt là thấp nhất. Trong 2-3 thập kỷ gần đây gia tốc phát triển chiểu cao người Việt đã rõ ràng hơn. Tuy nhiên, chiều cao có tăng nhưng không đồng đều. ở các khu vực thành thị, thanh thiếu niên đã cao hơn thê'hệ trước, nhưng ở các khu vực vùng núi, vùng sâu thì cải thiện không đáng kể. Chiểu cao trung bình xét ờ diện rộng còn thẩp cũng thể hiện sự chưa liên tục ở chương trình dinh dưỡng và can thiệp hợp lý. "Đến năm 2020, chiều cao trung bình của thanh niên sẽ từ l,65m ; tăng thêm 4cm so với hiện nay; còn tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuồi phải ít hơn 5% (hiện nay: 17,5%)". Đó là những chỉ sô' cơ bản đặt ra trong chiên lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chiến lược nâng cao chiểu cao trong vòng 9 năm lên 4 cm có th ể coi là một mục tiêu rất to lớn và không dễ thực hiện. Một nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng (2010) trên những người 16-60 tuổi cho thấy trong 30 năm 1976-2006, chiều cao ở nam tuổi từ 16^25 tăng 2,7 cm trên 10 năm. Nói cách khác, cứ 10 năm thì chiểu cao thanh niên Việt tăng 2,7 cm. Như vậy đ ể thực hiện chiên lược này chúng ta cần những giải pháp đổng bộ và khoa học, chính vì th ế đề tài này mang tính thời sự cấp thiết hiện nay. 8 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... Các nhà Nhân chủng học trên th ế giới từ lâu đã có nhiều nghiên cứu v ề lĩnh vực Sinh thái nhân văn, trong đó đ ề cập đến đặc trưng của các chỉ s ố nhân trắc trong mối tương quan với các đặc trưng môi trường sinh thái ở các vùng miền khác nhau, đặc biệt là những nghiên cứu của các nước phát triển thuộc châu Á, nơi có cùng chủng tộc như người Việt Nam. Các nghiên cứu tại Hàn Quốc cho thấy người dân tộc Hàn phân bô' trên toàn bộ nước Triều Tiên và Hàn Quốc ngày nay, tuy nhiên, người Hàn sống tại Hàn Quốc có các chì s ố nhân trắc vượt trội so với người Hàn sông tại Triều Tiên. Có nhiều nguyên nhãn dẫn đêh tình trạng này, trong đó các yếu tô' đặc trưng cho vùng sinh thái đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Việc tìm hiểu nhân làm nên điều thần kỳ v ề hình thái - thể Ịực của người Hàn Quốc nhằm phục vụ cho chiến ìược phát triển con người của Việỉ Nam là hếi sức cấn thiết hiện nay. Cuốn sách này là kết cỊuả nghiên cứu mang tính tổng quát v ề con người Việt Nam. theo các vùng Sính thái khác nhau, cụ th ể là khảo sát các chỉ sô' nhăn trắc, có ỉiên quan mật thiết với các yếu tô' của môi trường tự nhiên và m.ôi trường xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển hình thái của người Việt hiện nay. Tác giả Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VẼ HÌNH THỂ NGƯỜI Mặc dù con người thuộc lớp động vật có vú (Mamalia) nhưng không thể khảo sát cách sông của người qua những hoạt động sống, những tập tính giông các loài động vật có vú khác. Trước hết, cần nhìn nhận loài người là một loại sinh vật theo khía cạnh "văn hóa - xã hội". Yếu tố quyết định nhũng hành vi sống, cách ứng xử và điều hòa mối quan hệ của người vói môi trường xung quanh chính là văn hóa - xã hội. Và giữa hai mối quan hệ này có sự liên hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Con người một mặt được thừa k ế về nguồn gen trên cơ sở vật chất di truyền sinh học, mặt khác lại có thừa k ế các di sản văn hóa xã hội vật thể và phi vật thể của xã hội loài người. Trong suốt hcm một triệu năm phát triển, não bộ của con người đã tăng trọng lượng lên hai lẩn. Tuy nhiên các biến đổi về văn hóa - xã hội, hành vi ứng xử hay phương thức sống của con người biến đổi thích nghi dần trong xã hội nhân văn không phải nhờ cơ chế di truyền sinh học, mà lại dựa nhiều vào sự tích lũy kinh nghiệm sống, các sản phẩm văn hóa và môi quan 10 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINHTHÁI... hệ giữa sinh học với văn hóa - xã hội, có thể coi đây là một thứ "di truyền xã hội". Về bản chất sứứi học, cơ sở văn hóa và quá trình tiêh hóa của loài người thuộc về những lữìh vực của khoa học xã hội và khoa học tự nhiên khác nhau, tuy nhiên sự phân chia các chuyên ngành này chỉ là tương đối. Nghiên cứu con người trên quan điểm sinh thái thì phải đặt loài người trong hệ sinh thái mà con người là thành phẩn trong đó, sự tồn tại và phát triển của con người phải xét đêh mối tương tác hai chiều giữa người với môi trường tự nhiên và cơ sở phát triển văn hóa, xã hội loài người. Trong khi thấy rõ môi quan hệ mật thiết giữa sinh học và văn hóa - xã hội, thì đổng thời cũng không nên đổng nhất hai quá trình này. ở đây, yếu tố văn hóa xã hội là biểu hiện của một sản phẩm vật châ't sinh học, phát triển và tiến hóa ở mức cao nhất, mà tiêu biểu là não bộ. Quá trình khai thác môi trường sinh thái và sự thích nghi với điều kiện sôhg, đặc biệt thời kì đầu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến những tiến bộ văn hóa - xã hội của xã hội nhân văn loài người. Nội dung của nó là những thay đổi tiến hóa trong hình thái giải phẫu cơ thể người, nhằm thích nghi với điều kiện sôVig mới, hình thành và xuất hiện những hoạt động văn hóa - xã hội sơ khai. Người đầu tiên còn được gợi là người khéo léo (Homo habilis), đã hình thành và phát sinh từ loài vượn người cách đây chừng 2,5 triệu năm, Từ đó, loài người dẩn tiêh hóa, trở thành loài người trí tuệ, loài người hiện đại ngày nay {Homo sapỉens sapiens) xuâ't hiện trước thời đại của chúng ta 40 nghìn năm. Từ khi con người xuất hiện, cùng với sự hinh thành đời sống xã hội của loài người, thì nhữiig biến đổi sinh học ngày càng có ít ảnh hưởng hon ỉên đặc điểm giải phẫu và hình thái của cơ thể. Thay C h ư ơ n g 1 . ĐẠI CƯƠNG VÉ HÌNH THỂ NGƯỜI 11 vào đó là những tác động của môi trường văn hóa - xã hội ngày càng có tác động chi phối lớn hon và bằng cách đó đã đưa loài người lên vị trí thông lĩnh thế giới sinh vật và chiếm lĩnh đỉnh cao của xã hội nhân văn ngày nay. 1.1. Con người tự nhiên Người hiện đại (Homo sapiens sapiens) Hóa thạch của người hiện đại (Homo Sapiens sapiens) được phát hiện sớm nhâ't ở làng Cromagnon (Pháp) năm 1868. Tiếp đó, người hiện đại được phát hiện ở nhiều nước thuộc các địa điểm của châu Ả, châu Âu và châu Phi. Kết quả phân tích di truyền phân tử ADN trên ti thể, cùng với những dẫn liệu khảo cổ học và địa tầng học đã cho thấy, người hiện đại xuất hiện sớm nhất là vào khoảng 40 nghìn năm trước đây. Phân tích của Bernard Vandermeesh (1995) cho rằng, người hiện đại đã xuâ't hiện sớm hơn, khoảng 1 0 0 -1 5 0 nghìn năm về trước. Người hiện đại cao trung bình khoảng 160cm, có hệ cơ và xương râ't phát triển, dáng vóc của họ cân đô'i và hoàn chỉnh hơn nhiều so với các giai đoạn tiêh hóa trước đó, do các xương tròn và nhẵn hơn, răng cửa nhỏ, độ cong và thể tích hộp sọ khá lớn, khoảng 1.400cm3. Người Cromagnon và ngưòd Neanderửial hiện nay được xem là giống người châu Âu bình thường. Một vài người tiền sử này có bộ não lớn hơn người hiện đại, có thế lớn khoảng l.óOOcm^. Đặc điểm giải phẫu người Có thể kể nhiều đặc điểm hình thái giải phẫu chỉ có ở con người. Trước hết phải nói đến bộ não. Con người hơn tâ't cả các 12 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... loại động vật, kể cả các tổ tiên vượn người của mình, là có bộ não phát triển, có vòng cung thần kinh thứ hai, nghĩa là có tín hiệu ngôn ngữ, thông qua tiêhg nói. Loài người có đời sông chủ yếu thích nghi với lôì sống đi trên mặt đất, nên có khứu giác phát triển hơn tổ tiên. Vị trí của đầu người cũng râ't đáng lưu ý. Đầu người được giữ thăng bằng trên đỉnh cột sống đế thuận tiện cho việc đi và chạy trong tư thế đứng thẳng với hai chân. Đây là bằng chứng cho thấy rằng những loài động vật linh trưởng đã dần chuyển đầu của chúng từ vị trí ở ngay phía trước cột sông, để dễ hoạt động cả bốn chi trong việc di chuyển, lên vị trí phía trên cột sống như của con người. Nhưng cơ quan thị giác vốn khá phát triển ở các nhóm tổ tiên, thích ứng cho đời sống leo trèo trên cây, lại kém phát triển hơn ở cả vượn người và ở người. Trọng lượng bộ não của loài người, hay của nhóm vượn người cao hơn đáng kể, so với các động vật có vú khác. Con người khi mới sinh còn hoàn toàn non nớt, so với con non của các loài linh trướng khác, các bé sơ sinli không thể tự sống được. Tiến hóa ở đây có vẻ như đảo nghịch hoàn toàn, khi xem xét khả năng sinh tổn của trè sơ sinh so với nhiều ìoài linh trưởng khác. Các bé sơ sinh từ khi mới sinh cho đến nhiều tháng sau đó đều hoàn toàn không thể txT lo cho mình được, từ việc tự tìm thức ăn, đáp ứng nhu cẩu cho cuộc sôVig và tăng trưởng. Trong khi đó những con khỉ mói ra đòi đã biết chạy nhảv, leo trèo lên lưng mẹ nó để được rnang đi đây đó một cách an toàn và thành thạo. Như vậy có thể thấy khả năng sinh tổn độc lập của con người khi vừa được sinh ra kém hơn nhiều so với rất nhiều loài động vật khác. C h ư ơ n g 1. ĐẠI CƯƠNG VẼ HÌNH THỂ NGƯỜI 13 B ả n g 1 .1 . T r ọ n g lư ợ n g c ủ a n ã o b ộ n g ư ờ i s o v ớ i c á c n h ó m v ư ợ n n g ư ờ i T ư ơn g quan não bộ N h ó m k h ả o sát T r ọ n g lư ợ n g n ã o b ộ t u y ệ t đ ố i (g ) T ỉ lệ t r ọ n g l ư ợ n g n ã o so v ớ i t r ọ n g lư ợ n g c ơ t h ể (g) 1.360 1/45 Tinh tinh Simpanse 345 1/61 Vượn Gorilla 420 1/220 Đười ươi Orangutan 400 1/283 Loài người Đặc điểm tiên hóa của người hiện đại so với các nhóm tổ tiên Loài người có văn hóa, đời sống xã hội, có não bộ rất phát triển và có hệ thống tín hiệu thứ hai là tiếng nói và chữ viê't. Bán cầu đại não của loài người chứa khoảng 100 tỉ nơron thần kinh. Ngoài những đặc trưng tiến hóa rõ nét ở loài người nêu trên, người ta còn tìm thấy nhiều cơ quan trên cơ thể người thể hiện sự tiến hóa ở nhiều mức độ khác nhau. Chẳng hạn như sự đơn giản hóa cùng với sự phát triển của các chi dưới, của ruột thừa, các cơ co tai, cơ gan bàn tay dài, xương cụt, thiêu hoặc thừa các đôi xương sườn,... Trước hết là cấu trúc giải phẫu hình thái của loài người. Hộp sọ ở loài người lớn, xương hàm thông và thanh tú, không chìa ra ngoài nhiều. Hộp sọ ở loài người có kích thước phần sọ mặt giảm, trong khi sọ não tăng. Tỉ lệ phần sọ mặt so với sọ não khoảng 35-50% ở loài người, 90-96% ở tinh tinh Chimpanse, và khoảng 102% ở đười ươi,... Sọ não người phình to, trán bớt vát, lỗ chẩm dịch ra phía trước so với vượn người. Mặt người bớt vẩu. 14 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... bề rộng vỏ não người gấp 2 lần vượn ngưòi. Thùy chẩm phát triển hơn. Các đường dẫn truyền thần kinh tmng ương, cấu tạo giải phẫu của bán cầu đại não ở người tiến hóa hơn so với vượn người. ơ loài người có chừng 15 cơ quan tiêh hóa rõ rệt so với vượn người, như chi dưới thích nghi tôi ưu với tư thê' đứng thẳng và bước đi dài. Xương bả vai người cũng khác vượn người về hình dạng. Sự khác nhau thể hiện ở vượn người có sôhg bả (hay gai vai) tạo với trục cơ thể một góc nhọn và hai hô' bả vai gần bằng nhau, còn ở người góc này gần vuông, hô' bả vai trên rõ rệt. Các ngón chân cái lớn hơn, xương bàn chân và các ngón chân ngắn lại. Mép trong và gan bàn chân người có hình vòm, trong khi ở linh trưởng mép này bằng phẳng. Hìrửì dạng trên có hai chức năng quan trọng, vừa như một cái đế, vừa như một lò xo giúp cho việc nâng đỡ toàn thân và vận chuyển dễ dàng, lanh lợi. Tỉ lệ xương chi trên và xương chi dưới ở người và vượn người thay đổi phù hợp với chức năng lao động và vận chuyển. Xương đai chậu ở vượn người hẹp và dài hơn so với người. Độ dốc xác định bởi mặt phẳng nằm ngang ở người tạo thành góc nhỏ hơn 60“, còn ở vượn người là góc thẳng đứng. Cột sôhg của người có hình chữ s với 4 khúc uốn, vói hai phần lồi và 2 phần lõm ở phía trước, ớ vượn người, cột sống đã bớt khum so với động vật đi lại bằng bốn chân, xương cũng rộng ngang hơn, thể hiện được giới tính rõ hơn. Lồng ngực của ngtrời dẹp hướng trước - sau, còn ở vượn người dẹp hướng hai bên. Câu trúc và hình dạng các bộ phận như môi, hai cánh mũi và vành tai, trán,... ở các nhóm vượn người có nhiều nét tương đồng vói loài người. Lá phổi phải của vượn người và người đều C h ư ơ n g 1. ĐẠI CƯƠNG VẾ HÌNH THỂ NGƯỜI 15 có ba thùy, trong khi đó ở khỉ bậc thấp có bốn thùy. Đặc điểm thân và mình của các nhóm vượn người tuy còn tương đối dẹt và dài, nhưng đã tiến tới gần với cơ thể người hơn là khỉ bậc thấp. Riêng phần lổng ngực và thắt lưng có số đô't xấp xỉ nhau, khoảng từ 16 - 18 đốt, đoạn cùng mang khoảng 4 - 5 đốt. Đ ể mang được cơ thể phát triển cao lớn, mang được bộ não có trọng lượng vượt trội, thì yếu tố thức ăn và chế độ dinh dưỡng ở người cổ đại là rất quan trọng, con non được nuôi bằng sữa của mẹ trong khoảng thời gian dài (12-18 tháng), ốn g ruột có phần ruột thừa, không còn chức năng. Răng vượn người và người hiện đại nhìn chung có số lượng, cấu tạo và câu trúc giữa các loại tưong đô'i giống nhau. Răng sữa gồm 20 chiếc, có 3 loại răng chính thức: Răng cửa, răng nanh, răng hàm. Hệ thống chi dưới của người rất phát triển, nhất là cơ cẳng chân hay cơ sứih đôi thuộc cơ 3 đầu cẳng chân, cơ tứ đùi, cơ mông lớn. Cơ mác thứ ba ở vượn người không có. Sự phân hóa của một số cơ cổ, mặt, m ũi,... ở người rõ nét hơn ở vượn người. Bàn tay của các loài vượn người và người có khả năng vận động linh hoạt, có thể cầm nắm dễ dàng, bởi có ngón tay cái nằm đối diện với các ngón còn lại của bàn tay. Cánh tay có đốt cẳng tay, mang xương trụ và xương quay. Nhờ xương quay mà bàn tay có thể quay xung quanh xưcmg trụ, có thể lật xâp hay ngửa bàn tay. Các ngón tay nói chung đều dài và linh hoạt cử động. Ngón tay cái có móng dẹt. Cánh tay của con người ngắn hon so với cánh tay của họ hàng linh trưởng. Một đặc điểm hình thái giải phẫu khác là ngón chân cái. Điều gì khiêh cho ngón chân cái của loài động vật linh trưởng tiến hóa thành ngón chân cái trên bàn chân con người? Ngón chân này trên bàn chân của loài động vật linh trưởng có chức 16 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... năng giông như một ngón tay cái. Với ngón chân cái giôhg như ngón tay cái như vậy đã giúp loài vật này có thế leo và bám trên cây. Và ngón chân cái của con người thì nằm thẳng hàng với các ngón chân khác. Trong giới động vật, không thê có một loài động vật nào có ngón chân cái chìa ra "ngay phía trước" như của con người; mà chỉ có ngón chân cái "hướng về phía sau hay nghiêng phía trước" như ở các loài động vật linh trưởng. Rõ ràng, quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ loại trừ và tiêu diệt bất cứ loài động vật linh trưởng nào đánh mâ't khả năng leo trèo với ngón chân cái "đang tiến hóa cao hơn". Và như vậy, chứng sẽ nhanh chóng bị tiêu diệt và tuyệt chủng, sẽ không thể tiếp tục hoàn thành chuỗi tiêíì hóa, để trở thành loài người hiện nay. 1.2. Con người xã hội Môi trường xã hội của con người Môi trường sống, bao gồm các điều kiện tự nhiên và xã hội, có liên quan đê'n sự hiện diện của con người, hoặc do chính con người tạo dụng nên, nhằm mục đích đám bảo sự sông của con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, được gọi là môi trường xã hội nhân văn. Trong quá trình sinh sôhg và tác động vào chính tự Iiliiên, con ngirời đã sáng tạo ra môi trường sông mói, đa dạng và tổng hợp hơn, chứa đựng cả môi trườĩig tự nhiên và ;môi trưtme; xã hội. Tính nliân văn của môi trường được thể hiện, trước hết là dấu âh của cơn người ảnh hưởng lên thế giới tự nhiên, là sự "nhân hóa thế giới tự nhiên", SỊI’ hùnh thành "thể tự' nhiên thứ 2" có tính châ't nhân tác. Tính nhân văn của môi trường còn thể hiện ở những sự biến đổi về chất lượng của môi trường. Môi C h ư ơ n g 1 . ĐẠI CƯƠNG VẾ HÌNH THẾ NGƯỜI 17 trường nhân văn là một môi trường sôhg do con người tạo ra và vì con người. Việc nghiên ciki môi trường nhân văn nói riêng hay môi trường nói chung chỉ nhằm mục đích tô'i cao là sự bảo vệ sự sông, sự phát triển hài hòa và toàn diện của con người, sự sinh tồn và phát triển bền vững của xã hội. Môi trường sống của con người phải là môi trường tự nhiên, đã được nhân tác hóa. Môi trường sinh thái ây thực châ't là vấn đề môì quan hệ giữa con người với tự nhiên. Khoa học sinh thái học xã hội, được hình thành trên cơ sở xích lại gần nhau giữa các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và khoa học kỹ thuật. Như vậy sinh thái học xã hội nằm trên điểm giáp ranh giữa các khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội. Bản chất của nó nằm ngay trong lĩnh vực tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên, giữa con người và sinh quyển. Sinh thái học nhân văn hiểu một cách khái quát rằng hệ sinh thái chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của loài người. Nó là một hệ sinh thái bao gồm các hệ sinh thái nông nghiệp, công nghiệp; hệ sinh thái vùng núi, đại dương, thảo nguyên, vùng cực, vũ trụ,... Như vậy, tính chất của hệ sinh thái nhân văn là gắn liền với sự có mặt, với hoạt động của loài người, phụ thuộc vào đặc điểm mỗi vùng địa lý cụ thể. Con người trong xã hội loài người Trước khi con người xuất hiện, cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên tổn tại trên hành tinh đạt mức cân bằng sinh thái tôi đa. Nhưng tới khi con người xuất hiện từ hàng triệu ĩ lăm trước đây, quần thể loài người đã không ngừng tác động vào môi trường sống, bằng những hoạt động 18 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VỪNG SINH THÁI... nhiên và canh tác lương thực để tổn tại và phát triển. Trong một thời gian dài ban đầu của lịch sử phát triển của loài người, những tác động này là không đáng kể. Đáng chú ý chính là trong giai đoạn lịch sử này đã dần hình thành và phát sinh năng lực sáng tạo văn hóa với nhịp độ càng ngày càng tăng mạnh của con người. Tiêp đến là cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên trong lịch sử cách mạng nông nghiệp ở thời đại đồ Đá mới, là dâu mốc quan trọng đánh dâu thành tựu về sáng tạo văn hóa, đã đưa loài người bước vào nền văn minh con người, như một nhân tố quyết định của hệ sừủì thái nhân văn. Những tổ tiên của con người vốn là những động vật nhiệt đới. Biến đổi thích nghi đầu tiên biểu hiện ở cơ chế điều hòa sinh \ý, với thay đổi giảm dần bộ lông dày bao quanh, để có thể thoáng mát và tránh sự tích nhiệt quá nóng. Nhưng loài người đã không cam chịu định cư xung quanh cái nôi phát sinh của mình, để có thể thích ứng tương đôi dễ dàng ở vùng khí hậu ôn đới, họ đã di cư ra xung quanh từ cái nôi phát sinh của mình, để có thế thích ứng tương đối dễ dàng ở vùng khí hậu ôn đới, họ đã di cư quãng đường khá dài lên tới tận miền băng giá cực Bắc. Cho đến ngày nay, chính lìliờ nhŨTỉg thành tụii khoa học công nghệ và văn hóa sáng tạo, con người đã làm chú toàn bộ hành tinh, sống ở những hệ sinh thái hoàn toàn khác nhau về tự nhiên và xã hội. Loài người bước đầu đã vươn tới các hành tinh khác lạ trong vũ trụ bao la. Loài người cổ đại (Homo Sapiens) bằng yếu tố văn hóa - xã hội và bằng óc sáng tạo của mình, đã làm cho tác động của chọn lọc tự nhiên suy yếu đến mức thành hệ sinh thái nhân văn. Hậu quả của tác động là những hệ sinh thái tự nhiên dần dần chuyển thàiili hệ sinh thái nhân văn. Điều này có nghĩa là. C h ư ơ n g 1 . ĐẠI CƯƠNG VÉ HÌNH THẾ NGƯỜI 19 không còn một hệ sinh thái nào lại không chịu tác động của các nhân tố bên trong, không chịu tác động ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của loài người. Như vậy, hành tinh mà chúng ta đang sống là một phức hệ sinh thái nhân văn khổng lồ, luôn chịu tác động của loài ngưòi. Sự gia tăng dân s ố trong xã hội loài người Một trong những thuộc tính cơ bản thể hiện mối quan hệ hài hòa giữa con người với thiên nhiên trong sinh quyển là châ't lượng sống của từng cá thể, tàng cộng đồng cũng như của một xã hội. Áp lực của sự tăng dân số đầu tiên chính là yếu tố chất lượng cuộc sôhg. Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào tổng thể các nhân tố tự nhiên và xã hội, đặc biệt nó tỉ lệ nghịch với số dân. Hậu quả tất yếu của sự tăng dân s ố quá mức được thể hiện trong tâ't cả các lĩnh vực môi trường và kinh tê' xã hội. Có thể nói trong hầu hết các công trình nghiên cứu về nguyên nhân sâu xa của suy giảm chất lượng môi trường cũng như đói nghèo thì đều đi tới một kết luận chung là do sự tăng dân số quá mức là vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói và suy giảm môi trường sống. Tuy nhiên sự suy giảm dân sô' quá mức cũng để lại những hậu quả khôn lường cho loài người. Đã từ lâu các nhà sinh thái rất quan tâm nghiên ciki động thái của tăng trưởng dân số. Điều nay rất quan trọng và làm cơ sở cho việc nghiên cứu động thái dân số nhân văn cũng như hậu quả của chúng đối với các vâh đề về môi trường nhằm cung cấp những cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp trong quá trình ra quyết định và quản lý vĩ mô. Vào buổi bình minh của lịch sử nhân loại, dân sô' thế giới khá ổn định. Động thái dân số chịu sự điều chỉnh của các nhân 20 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... tố sinh học và ti lệ sinh đẻ cao hầu như được bù lại bằng ti lệ tử vong cao. Căn cứ vào giả thuyết con người xuất hiện cách đây 500 nghìn năm thì sự tăng dân số tự nhiên rất thâ'p (0,004%). Vào thời kỳ nguyên thủy, nằm trong sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, khi nền nông nghiệp sơ khai ban đầu hình thành, dân sô' th ế giới lúc đó mới 5 - 1 0 triệu người. Vào đầu Công nguyên thì tăng lên 300 triệu và đêh năm 1750 thì có khoảng 700 triệu. Có thể nói, trong suốt thời kỳ này, con người là một phần của thiên nhiên, bị thiên nhiên chi phối và tác động. Những tác động gây hại do con người gây ra đôì với thiên nhiên không có ảnh hưởng lớn. Một sô' chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên có thể duy trì trạng thái cân bằng bền vững của chúng. Nhưng ở thế kỉ XVIII, dân số thế giới tăng gấp 5 lần so với thời kỳ Trung cổ, đặc biệt là ở những nước mới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Theo tính toán cứ 10 năm thì dân sô' lại tăng thêm 1,4%. Lần đầu tiên ở châu Âu các dịch bệrửì đã bị đẩy lùi làm cho ti lệ tử vong giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ trẻ sơ sinh sống sót tăng lên. Như vậy trong quá khứ cứ 1000 năm dân sô tăng gâp đôi thì cho đêh giai đoạn này giảm xuống 200 năm, rồi 80 nám và đến hiện nay là còn ngắn hơn nữa. Những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong ngành y tế cũng như thuốc men rẻ tiền đã gũíp cho tỷ ]ệ tử vong giảm đi rõ rệt. Sự tăng dân số bắt đầu diên ra kinh khủng và không còn nhŨTig nhân tố giới hạn nữa, điều này được gọi là sự "bùng nổ dân sô'". Tuy nhiên, "tai biêh dân SỐ" bao gồm cả hiện tu’ơng tăng và giảm ngoài vòng kiểm soát, do đó sự sụt giảm dân sô' cũng là một nguy cơ đối với môi trường sông cũng như sự phát triển bền vững của loài người. C h ư ơ n g 1 . {)ẠÍ CƯƠNG VÉ HÌNH THÍ NGƯỜI_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ^ 1.3. Con người Việt Nam Nguồn gốc con người Việt Nam Các kết quả nghiên ciixi khoa học về sự hình thành các dân tộc Việt Nam trong sự hình thành các dân tộc khác trong khu vực cho thấy, tất cả các dân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng người Cổ Mã Lai. Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam hiện nay chính là người Việt bản địa. Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn chính. Ta đã biê't loài người hiện đại được chia thành bốn đại chủng tộc chính là Đại chủng Âu, Đại chủng Phi, Đại chủng Á và Đại chủng ú c (hay còn gọi là đại chủng Phương Nam). Vào thời kỳ đồ đá giữa, khoảng 10.000 năm trước đây, đã có một bộ phận thuộc Đại chủng Á, sống ở vùng Tây Tạng di cư về phía đông nam, tới vùng ngày nay là Đông Dương thì dừng lại. Tại đây, bộ phận của Đại chủng Á kết hợp vói bộ phận của Đại chủng ú c bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ Mã Lai (Indionesian). Người Cổ Mã Lai có nước da ngăm đen, tóc quăn gợn sóng, tầm vóc thấp. Người c ổ Mã Lai từ vùng Đông Dương lan tỏa về khắp phía bắc tới sông Dương Tử, về phía tây tới Ấn Độ, về phía nam tới các đảo của Inđônêxia, về phía đông tới Philippin. Cuôi thời kỳ đồ đá mới, đầu thời kỳ đổ đồng (khoảng 5.000 năm trước đây), tại khu vực mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam, miền Nam Trung Quốc, từ sông Dương Tử trở xuống, có sự chuyển biêh hình thành một chủng mới là chủng Nam Á. Do hai lần hòa nhập với Đại chủng Á mà chủng Nam Á có những nét đặc trưng nổi trội của Đại chủng Á hơn là những nét đặc 22 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH THÁI... trưng của Đại chủng úc. Cũng chính vì thế chủng Nam Á được liệt vào một trong những bộ phận của chủng Á. Thời kỳ sau đó, chủng Nam Á được chia thành một loạt các dân tộc mà các cổ thư Việt Nam và Trung Hoa gọi là Bách Việt. Thực ra không có đến một trăm (Bách) dân tộc nhưng quả thật đó là một cộng đồng dân cư rất đông đúc bao gổrn Điền Việt (cư trú tại Quảng Đông, Trung Quôc), Lạc Việt, Âu Việt (Âu Lạc) (cư trú tại Quảng Tầy, Trung Quốc và Bắc Bộ Việt N am ),... sinh sống từ vùng nam sông Dương Tử (Trung Quốc) cho đêh Bắc Bộ (Việt Nam). Ban đầu, họ nói một số thứ tiếng như: Môn Khơme, Việt - Mường, Tày - Thái, Mông - Dao,... Sau này quá trình chia tách này tiêp tục để hình thành nên các dân tộc và các ngôn ngữ như ngày hôm nay. Trong khi đó, miền Nam Việt Nam, dọc theo dải Trường Sơn vẫn là địa bàn cư trú của ngtrời Cổ Mã Lai. Theo thời gian họ chuyển biến thành chủng Nam Đảo. Đó là tổ tiên của các dân tộc thuộc nhóm Chăm. Địa bàn cư trú của riêng người Bách Việt là một tam giác, mà đáy là sông Dương Tử (Trung Quôc), đỉnh là vùng Bắc Trung Bộ (Việt Nam). Còn địa bàn cư trú của cộng đổng người Bách Việt và Nam Đảo là một tam giác mà đáy là sông Dương Tử (Trung Quốc), đỉnh là đổng bằng sông Cửu Long (Việt Nam). Việt Nam là một trong những quôc gia có mật độ dân số cao nhâìt trên thê' giới. Năm 1983, mật độ dân số trung bình ở Việt Nam ỉà 200 người/km^. Năm 1996, mật độ dân sô' trung bình là 230 người /km^. Mật độ dân số Việt Nam cũng không đồng đều ồ các khu vực khác nhau (năm 1995),... Địa bàn cư trú được mở rộng tò vùng Trung du miền núi phía Bắc xuôhg châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, các vùng duyên hải, các vùng hải đảo xa xôi. Dân CU’ ở ven sông.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất