Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN...

Tài liệu CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN

.DOC
72
430
103

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA CÔNG NGHỆ ---------- BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ: CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN GIÁO VIÊN HD : NGUYỄN HỮU TOÀN LỚP : NCHD5ATH THANH HÓA, THÁNG 04 NĂM 2014. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Phạm Văn Hòa 11003283 2 Lê Huy Cường 11026043 3 Lê Văn Đức 11007673 4 Nguyễn Khắc Du 11034853 5 Nguyễn Trọng Hiếu GHI CHÚ Nhóm trưởng 11022403 Lớp: NCHD5ATH i Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn LỜI CẢM ƠN Thực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ ích và lý thú. Lời đầu tiên, đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần xi măng Nghi Sơn đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi khi đoàn thực tập tại nhà máy cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa công nghệ trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập vừa qua và toàn thể anh chị công nhân viên nhà máy đã tận tình giúp đỡ chúng em trong kì thực tập tại nhà máy. Đặc biệt đoàn thực tập chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Hữu Toàn. ( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo cáo còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. Lớp: NCHD5ATH ii Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Lớp: NCHD5ATH iii Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………….ngày …. tháng ….. năm 2014 GIẢNG VIÊN Lớp: NCHD5ATH iv Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………….ngày …. tháng ….. năm 2014 GIẢNG VIÊN Lớp: NCHD5ATH v Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP............................................................iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN...................................................v MỤC LỤC............................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ...................................................................x MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 PHẦN I. TỔNG QUAN........................................................................................2 I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY......................................................................2 1.1. Lịch Sử Hình Thành....................................................................................2 1.2. Tình hình sản xuất của công ty những năm gần đây...................................2 1.3. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.................................3 II. TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG.......................................................................4 2.1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản.........................................................................4 2.2. Nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng.......................................................6 2.2.1. Đá vôi....................................................................................................7 2.2.2. Nguyên liệu Sét.....................................................................................7 2.2.3. Phụ gia điều chỉnh:................................................................................8 2.2.3.1. Phụ gia giàu silic:............................................................................8 2.2.3.2. Phụ gia giàu sắt:..............................................................................8 2.2.3.3. Phụ gia giàu nhôm:.........................................................................8 2.2.4. Phụ gia khoáng hoá...............................................................................9 2.2.5. Nhiên liệu..............................................................................................9 2.3. Phân loại xi măng pooc lăng.....................................................................10 2.3.1. Xi măng thong thường là....................................................................11 Lớp: NCHD5ATH vi Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn 2.3.2. Xi măng pooc lăng đặc biệt:...............................................................11 2.4. Tính chất của xi măng...............................................................................13 2.4.1. Các tính chất cơ lý của xi măng..........................................................13 2.4.1.1. Độ mịn xi măng:...........................................................................13 2.4.1.2. Tính ổn định thể tích:....................................................................13 2.4.1.3. Khối lượng riêng và khối lượng thể tích.......................................15 2.4.1.4. Lượng nước tiêu chuẩn và thời gian đông kết:.............................15 2.4.1.5. Cường độ xi măng:.......................................................................17 2.4.1.6. Nhiệt thủy hóa của xi măng:.........................................................18 2.4.1.7. Sự co nở thể tích của đá xi măng:.................................................18 2.4.1.8. Độ bền ăn mòn của đá xi măng:....................................................19 2.4.2. Hóa học của quá trình hydrat hóa Xi Măng........................................20 2.4.2.1. Quá trình hydrat hoá của các khoáng Clanke và xi măng.............20 2.4.2.2. Sự hydrat hoá của xi măng pooclăng............................................23 2.5.1. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng...............................................23 2.5.2.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng.......................................23 2.5.3. Chuẩn bị nguyên liệu..........................................................................24 2.6.3.1. Đá vôi:...........................................................................................25 2.6.3.2. Đất sét:..........................................................................................25 2.6.3.3. Các phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hóa:...........................26 2.5.4. Nghiền phối liệu..................................................................................27 2.5.5. Nung Clanke.......................................................................................28 2.5.6. Làm nguội Clanke..............................................................................28 2.5.7. Ủ Clanke............................................................................................29 2.5.8. Nghiền xi măng..................................................................................30 2.5.9. Đóng bao.............................................................................................30 PHẦN II. NỘI DUNG.........................................................................................32 I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG.........................32 Lớp: NCHD5ATH vii Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn 1.1. Khái niệm..................................................................................................32 1.2. An toàn trong sản xuất tại nhà mát xi măng Nghi Sơn.............................32 1.2.1. Công tác xử lý bụi trong công ty xi măng nghi sơn............................32 1.2.1.1. Lọc túi...........................................................................................33 1.2.1.2. Lọc bụi tĩnh điện EP.....................................................................33 1.2.2. Xử lý SO2 trong công ty xi măng Nghi Sơn........................................34 1.2.3. Xử lý khí NOx trong công ty xi măng Nghi Sơn................................34 II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG NGHI SƠN......35 2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu...............................................................35 2.1.1. Công đoạn chuẩn bi nguyên liệu.........................................................35 2.1.1.1. Nhiệm vụ.......................................................................................35 2.1.1.2.Quá trình chuẩn bị nguyên liệu......................................................36 2.1.1.3. Quá trình công nghệ của dây chuyền chuẩn bị đá và phụ gia.......37 2.1.2. Công đoạn nghiền phối liệu đồng nhất...............................................38 2.1.2.1.Nhiệm vụ........................................................................................38 2.1.2.2. Sơ đồ công nghệ............................................................................38 2.1.2.3. Quá trình công nghệ......................................................................40 2.1.3. Công đoạn chuẩn bị bột than...............................................................41 2.1.3.1. Nhiệm vụ.......................................................................................41 2.1.3.2. Sơ đồ công nghệ............................................................................42 2.1.3.3. Quá trình công nghệ......................................................................42 2.2. Công đoạn nung clanhke...........................................................................43 2.2.1. Công nghệ lò quay nung clinke phương pháp khô..............................43 2.2.1.1. Nhiệm vụ.......................................................................................45 2.2.1.2. Qúa trình công nghệ:.....................................................................46 2.2.2. Giai đoạn nung nóng và sấy khô phối liệu..........................................47 2.2.2.1. Giai đoạn phân hủy các khoáng sét...............................................48 2.2.2.2. Giai đoạn phân hủy cacbonat........................................................48 Lớp: NCHD5ATH viii Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn 2.2.2.3. Giai đoạn phản ứng ở pha rắn:......................................................49 2.2.2.4. Giai đoạn phản ứng tạo khoáng C3S khi xuất hiện pha lỏng:.......50 2.2.2.5. Giai đoạn làm nguội Clanke:........................................................51 2.3. Công đoạn nghiền đóng bao xi măng........................................................52 2.3.1. Công đoạn nghiền...............................................................................52 2.3.1.1. Nhiệm vụ.......................................................................................52 2.3.1.2. Sơ đồ công nghệ............................................................................52 2.3.1.3. Quy trình công nghệ......................................................................53 2.3.2. Đồng nhất và đóng bao.......................................................................54 2.3.2.1. Nhiệm vụ.......................................................................................54 2.3.2.2. Sơ đồ công nghệ............................................................................54 2.3.2.3. Quá trình công nghệ......................................................................55 PHẦN III.KẾT LUẬN........................................................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................60 Lớp: NCHD5ATH ix Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học của Clanke:.............................................................5 Bảng 2: Một số khoáng khác do tạp chất phản ứng tạo nên..................................6 trong quá trình nung..............................................................................................6 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng..............................................26 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền phối liệu và đồng nhất...............39 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ công đoạn chuẩn bị bột than....................................................42 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ công nghệ công đoạn nung clanhke.........................................45 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền xi măng.....................................52 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền và đóng bao xi măng.................55 Lớp: NCHD5ATH x Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn MỞ ĐẦU Sau một thời gian dài học tập ở trường dưới sự chỉ dạy tận tình của các thầy các cô bây giờ đã đến lúc chúng em phải bước vào một gia đoạn mới khó khăn hơn nhiều thử thách hơn đó là một cuộc thực tập, nhưng đây cũng là cơ hội để chúng em được tiếp xúc trực tiếp vơi mô hình sản xuất nhà máy,được đặt bản thân mình vào vị trí của một người công nhân kĩ thuật thực sự cung như là hiểu biết thêm về tác phong làm việc trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa .và đem nhũng gì chúng em đã được học ở trường áp dụng nó vào thực tế. Như chúng ta đã biết phát triển công nghiệp là một hướng đi mà nhà nước ta đang rất cố gắng cải thiện từng bước .Tỉnh Thanh hóa nói chung và bản thân huyện Tĩnh gia nói riêng cũng đã và đang rất cố gắng để đưa công nghiệp hóa vào khu vực đã và đang có rất nhiều dự án được xây dựng và phat triển rất tốt qua đó mang lại rất nhiều lợi ích cho quốc gia nói chung và khu vực nói riêng một trong số đó phải nói đến : Nhà máy xi măng Nghi Sơn vì vậy nhóm chúng em đã quyết định chọn nhà máy làm địa điểm thực tập của nhóm Chúng em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy thị trường cũng như quảng bá thương hiệu xi măng Nghi Sơn. Lớp: NCHD5ATH Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn PHẦN I. TỔNG QUAN I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1.1. Lịch Sử Hình Thành Nhà máy xi măng Nghi Sơn được xây dựng tại Xã Hải Thượng- Huyện Tĩnh Gia - Tỉnh Thanh Hóa. Công ty Xi măng Nghi Sơn (NSCC) là Công ty liên doanh giữa Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) với hai tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản là Taiheiyo Xi măng (TCC) và Mitsubishi Vật liệu (MMC), Công ty được thành lập ngày 11/04/1995. Vào tháng 7/2000, các cán bộ, nhân viên Việt Nam và Nhật Bản đã đưa dự án đầu tư lớn nhất của Nhật Bản tại Việt Nam, gồm Nhà máy chính tại tỉnh Thanh Hoá và Trạm Phân phối tại thành phố Hồ Chí Minh cùng với hệ thống bán hàng chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngay từ sau khi thành lập công ty (1995), Chi bộ Công ty Xi măng Nghi Sơn với 05 đảng viên vững vàng về chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ và có trách nhiệm do Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam cử vào liên doanh đảm nhận các vị trí quản lý đã phát huy tinh thần xung kích trên mặt trận chính trị tư tưởng, lãnh đạo và xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Đảng bộ đã tìm ra phương thức hoạt động có hiệu quả, đó là gắn công tác lãnh đạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống của đảng viên và người lao động với sự phát triển bền vững của Công ty trên tinh thần “Mỗi cá nhân liên tục trưởng thành để Công ty hoạt động hiệu quả hơn”. Chính điều đó đã giúp phía đối tác ban đầu không hào hứng với hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội đi đến sự thừa nhận, tôn trọng, hợp tác và tạo điều kiện cùng đồng hành và phát triển. 1.2. Tình hình sản xuất của công ty những năm gần đây Sau hơn 10 năm hoạt động, Công ty Xi-măng Nghi Sơn đã sản xuất và tiêu Lớp: NCHD5ATH Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn thụ hơn 30 triệu tấn xi - măng chất lượng cao, nộp ngân sách Nhà nước hơn 2.000 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động. Trong 9 tháng năm 2013, tổng sản lượng xi - măng tiêu thụ của công ty đạt hơn 3,5 triệu tấn. Dự kiến cả năm, công ty sản xuất và tiêu thụ 4,7 triệu tấn xi - măng, trong đó xuất khẩu 1 triệu tấn.Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, công ty đặc biệt quan tâm tới đời sống của người lao động. Hiện tại, công ty có khoảng 350 cán bộ, nhân viên và người lao động; thu nhập bình quân người lao động trong 9 tháng năm 2013 đã đạt gần 14 triệu đồng/người/tháng. Ngay sau khi thành lập, công ty đã xây dựng hơn 300 căn hộ dạng biệt thự, chung cư cùng với công trình phúc lợi, xã hội khác với tổng số tiền lên tới hơn 200 tỷ đồng.Có thể thấy, những thành công của Công ty Xi-măng Nghi Sơn đã và đang góp phần thúc đẩy làn sóng đầu tư từ Nhật Bản vào Khu Kinh tế Nghi Sơn nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung, góp phần đưa Thanh Hóa trở thành địa phương đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI từ Nhật Bản trong năm 2013. 1.3. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai Năm 2014 là năm sẽ hứa hẹn rất nhiều thành công hơn nữa sẽ đến với công ty ban lãnh đạo công ty xi măng Nghi Sơn đã đưa ra mục tiêu cho năm đó là.Thỏa mãn nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng thông qua hệ thống cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao và ổn định. Tạo ra những giá trị bền vững cho các cổ đông.Phấn đấu chiếm lĩnh vị thế cạnh tranh trên tất cả các thị trường thông qua hoạt động sản xuất, phân phối và bán hàng có hiệu quả. Xây dựng phúc lợi cho người lao động thông qua chương trình phát triển nhân lực toàn diện và chính sách đãi ngộ công bằng. Phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược với các nhà cung ứng vì lợi ích chung lâu dài theo phương châm "Hợp tác để cùng phát triển”. Liên tục thể hiện trách nhiệm đối với vấn đề phát triển bền vững theo triết lý hoạt động của các chủ đầu tư trên phạm vi toàn cầu. Lớp: NCHD5ATH Trang 3 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn Vun đắp cho văn hóa công ty mang bản sắc riêng biệt - quan hệ hợp tác chân thành và cởi mở, là mô hình kiểu mẫu cho sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đóng góp vào quá trình phát triển của cộng đồng tại địa phương và của cả Việt Nam. Hình 1. Nhà máy xi măng Nghi Sơn II. TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG 2.1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản - Xi măng, theo tiếng La tinh là “ caedimentum” đồng nghĩa với tiếng Anh là “ Cement ” có nghĩa là sự gắn kết, là chất kết dính . Đó là sản phẩm nhân tạo được nghiền mịn, khi trộn với nước tạo thành dạng vữa có độ dẻo nhất định, tự đông cứng được trong không khí và trong nước, kết dính được với nhau hoặc với cát, sỏi, đá dăm .v.v.. tạo thành khối rắn chắc. - Phối liệu là hỗn hợp các loại nguyên liệu được trộn với nhau theo một tỷ lệ nào đó đã được tính toán trước. - Clanhke xi măng poóc lăng là sản phẩm nhận được sau khi nung đến kết Lớp: NCHD5ATH Trang 4 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn khối hỗn hợp phối liệu có thành phần xác định, đảm bảo tạo ra các khoáng canxi silicát độ kiềm cao, canxi aluminat và canxi alumô ferit với tỉ lệ yêu cầu. - Xi măng poóc lăng là một chất kết dính nhận được khi nghiền mịn clanhke xi măng poóc lăng với thạch cao và các phụ gia, khi trộn với nước tạo thành hồ dẻo tự đông cứng trong không khí và nước. - Khoáng là danh từ chỉ trạng thái tồn tại của vật chất ở trạng thái rắn, được tạo thành do sự kết hợp của một số nguyên tố. Ví dụ: khoáng Can xít là trạng thái tồn tại của hợp chất cacbonat can xi (CaCO3) kết tinh ở dạng khối lập phương (là thành phần chủ yếu của đá vôi), khoáng quắc zít là trạng thái tồn tại của ôxit silíc (SiO 2) kết tinh ở dạng lăng trụ xiên (là thành phần chủ yếu của cát ). - Cách viết ký hiệu khoáng: Đối với các khoáng chất được hình thành từ 2 hay nhiều hợp chất (ô xít hoặc muối), để đơn giản người ta thường viết tắt theo quy định chung . Ví dụ: Khoáng tri canxi silicat có công thức đầy đủ là 3CaO.SiO 2 được viết tắt là C3S. Ở công thức 3CaO.SiO2 : số 3 ngang hàng với chữ CaO nghĩa là 3 phân tử CaO, dấu chấm là dấu ngăn cách hai loại ôxit, số 2 trong ký hiệu SiO2 viết thấp hơn nghĩa là có 2 nguyên tử ôxi trong phân tử ôxit silic. Ở công thức C3S : C3 nghĩa là 3CaO, S nghĩa là SiO2. Tương tự ta viết khoáng di canxi silicat 2CaO.SiO2  C2S; tri canxi aluminat 3CaO.Al2O3  C3A ; tetra canxi alumoferit 4CaO.Al 2O3.Fe2O3  C4AF .v.v.. - Thời gian đông kết là khoảng thời gian tính từ khi trộn xi măng với nước cho đến khi vữa xi măng đông quánh lại và mất tính dẻo. - Thạch cao là một loại đá thiên nhiên hoặc nhân tạo có chứa khoáng CaSO4.2H2O , được dùng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của vữa xi măng. - Phụ gia xi măng: Được chia làm 3 loại : +) Phụ gia công nghệ được pha vào trong quá trình sản xuất xi măng nhằm Lớp: NCHD5ATH Trang 5 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn tăng năng suất máy nghiền, máy đóng bao hoặc cải thiện quá trình công nghệ nghiền, đóng bao, bảo quản xi măng. Phụ gia công nghệ thường được gọi theo công dụng của nó như phụ gia trợ nghiền, phụ gia kỵ ẩm .v.v. +) Phụ gia khoáng hoạt tính còn gọi là phụ gia thuỷ hoạt tính, là các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc phế thải công nghiệp có chứa các ôxit SiO 2, Al2O3 hoạt tính có khả năng phản ứng với hydroxit can xi - Ca(OH) 2 tạo thành các khoáng bền vững với nước trong quá trình đóng rắn của xi măng. Phụ gia hoạt tính được đưa vào để cải thiện tính chất của xi măng, bê tông hoặc để chế tạo các loại xi măng đặc biệt . Các loại phụ gia hoạt tính thường dùng ở Việt nam như xỉ lò cao Thái Nguyên, tro xỉ nhiệt điện Phả Lại, đá silic Quảng Ninh, đá bọt bazal Nghệ An, Thanh Hoá , Hà Tiên v.v.. +) Phụ gia đầy được đưa vào xi măng chủ yếu để tăng sản lượng mà không làm giảm chất lượng của xi măng , trong một số trường hợp cũng có thể cải thiện một số tính chất của xi măng và bê tông. Các phụ gia đầy thường dùng ở Việt nam như đá vôi, đá silic, cát, sỏi granit v.v.. - Vữa xi măng là hỗn hợp của xi măng trộn với nước. Trong thí nghiệm thường gọi là vữa 1: 0 . Vữa xi măng sau khi đông cứng được gọi là đá xi măng. - Vữa xi măng- cát là hỗn hợp của xi măng trộn với cát và nước. Tuỳ theo tỷ lệ về khối lượng giữa xi măng với cát mà gọi là vữa 1: 3 hay 1: 2,5 tức là 1 phần xi măng trộn với 3 phần hay với 2,5 phần cát. Tuỳ theo lượng nước trộn mà có độ dẻo khác nhau và được gọi là vữa cứng (tức là vữa bán khô) hay vữa dẻo. Trong xây dựng, vữa xi măng- cát thường dùng để xây, trát nên còn được gọi là vữa xây, vữa trát. - Bê tông là hỗn hợp của xi măng trộn với cát, sỏi, đá dăm và nước, sau một thời gian tự cứng được trong không khí thành một khối rắn chắc. Trong xây dựng, bê tông được dùng làm các kết cấu chịu lực như móng nhà, cột, sàn, mái .. Hỗn hợp bê tông sau khi trộn nước có độ dẻo nhất định và chưa đông cứng được Lớp: NCHD5ATH Trang 6 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn gọi là bê tông tươi. Tỷ lệ các thành phần của hỗn hợp để trộn thành bê tông gọi là cấp phối bê tông. 2.2. Nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng Để sản xuất xi măng cần phải nung clanhke từ phối liệu (hỗn hợp nguyên liệu) có thành phần hoá học yêu cầu, sau đó nghiền mịn nó cùng với thạch cao và một vài loại phụ gia khác nhau. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải lựa chọn nguồn nguyên, nhiên liệu sao cho có thể chế tạo được phối liệu có đủ 4 ôxit chính là CaO, SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 (thoả mãn các hệ số chế tạo KH, n và p) và hạn chế đến mức thấp nhất các tạp chất có hại như MgO, K 2O, Na2O và lưu huỳnh. Hai nguyên liệu chính thường được sử dụng để sản xuất clanhke xi măng là đá vôi và sét. Đá vôi là nguồn cung cấp CaO và sét là nguồn cung cấp SiO 2, Al2O3 và Fe2O3. Tuy nhiên để đảm bảo đủ các ôxit theo tỷ lệ yêu cầu nhằm thoả mãn các hệ số chế tạo KH, n, p thì khó tìm được loại đá vôi và sét có đủ thành phần như ý muốn. Vì vậy trong sản xuất thường phải sử dụng thêm phụ gia quặng sắt, laterit hoặc xỉ pyrit để bổ sung Fe2O3, đất giàu silíc hoặc cát mịn để bổ sung SiO2, bôxit để bổ sung Al2O3. Các loại nguyên liệu, phụ gia và nhiên liệu thường được sử dụng để sản xuất clanhke như sau : 2.2.1. Đá vôi Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6072:1996, đá vôi dùng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng phải thoả mãn yêu cầu về hàm lượng của các chất là : CaCO3  85%; MgCO3  5%; K2O + Na2O  1%. Thông thường, các nhà máy xi măng ở nước ta đều sử dụng đá vôi có hàm lượng CaCO3 = 90  98% (CaO = 50  55%), MgO < 3% và ô xit kiềm không đáng kể. Ngoài đá vôi ra, ở một số nơi hiếm đá vôi có thể sử dụng đá vôi san hô hoặc vỏ sò nhưng phải khai thác và để lâu ngày cho mưa rửa trôi hết muối NaCl. Lớp: NCHD5ATH Trang 7 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn Đá phấn có chứa CaCO3 98  99%, có cấu trúc tơi xốp có thể thay cho đá vôi và là nguyên liệu thích hợp để sản xuất xi măng trắng. 2.2.2. Nguyên liệu Sét Theo TCVN 6071:1996, hỗn hợp sét dùng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng phải có hàm lượng các ôxit trong khoảng sau : SiO2 = 55  70%, Al2O3 = 10  24%, K2O + Na2O  3%. Các nhà máy xi măng ở nước ta hầu hết đều sử dụng sét đồi có hàm lượng SiO2=58  66%, Al2O3 = 14  20%, Fe2O3= 5  10 %, K2O+Na2O = 2  2,5%. Ngoài sét đồi, ở một số nơi có thể dùng sét ruộng hoặc sét phù sa. Những loại sét này thường có hàm lượng SiO 2 thấp hơn, Al2O3 và kiềm cao hơn, nên phải có nguồn phụ gia cao silic để bổ sung SiO2. Việc này trở nên khó hơn khi cần sản xuất xi măng yêu cầu hàm lượng kiềm thấp. 2.2.3. Phụ gia điều chỉnh: 2.2.3.1. Phụ gia giàu silic: Để điều chỉnh mô đun silicat (n = S / A + F) trong trường hợp nguồn sét của nhà máy có hàm lượng SiO2 thấp, có thể sử dụng các loại phụ gia cao silic. Các phụ gia thường sử dụng là các loại đất hoặc đá cao silíc có hàm lượng SiO 2 > 80%. Ngoài ra, ở những nơi không có nguồn đất cao silic có thể sử dụng cát mịn nhưng khả năng nghiền mịn sẽ khó hơn và SiO 2 trong cát nằm ở dạng quăczit khó phản ứng hơn nên cần phải sử dụng kèm theo phụ gia khoáng hoá để giảm nhiệt độ nung clanhke. 2.2.3.2. Phụ gia giàu sắt: Để điều chỉnh mô đun aluminat (p = A / F) nhằm bổ sung hàm lượng Fe2O3 cho phối liệu, vì hầu hết các loại sét đều không có đủ lượng Fe 2O3 theo yêu cầu. Các loại phụ gia cao sắt thường được sử dụng ở nước ta là: Xỉ pirit Lâm Thao (phế thải của công nghiệp sản xuất H 2SO4 từ quặng pyrit sắt) chứa Lớp: NCHD5ATH Trang 8 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Hữu Toàn Fe2O3: 55  68%, quặng sắt (ở Thái Nguyên, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Lạng Sơn) chứa Fe2O3: 65  85% hoặc quặng Laterit (ở các tỉnh miền Trung, miền Nam) chứa Fe2O3: 35  50%. 2.2.3.3. Phụ gia giàu nhôm: Cũng dùng để điều chỉnh mô đun aluminat (p) nhằm bổ sung hàm lượng Al2O3 cho phối liệu trong trường hợp nguồn sét của nhà máy quá ít nhôm. Nguồn phụ gia cao nhôm thường là quặng bôxit (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Lâm Đồng) có chứa Al2O3: 44  58%. Cũng có thể sử dụng cao lanh hoặc tro xỉ nhiệt điện làm phụ gia bổ sung nhôm, nhưng tỷ lệ dùng khá cao và hiệu quả kinh tế thấp hơn do phải vận chuyển khối lượng lớn đi xa. 2.2.4. Phụ gia khoáng hoá Để giảm nhiệt độ nung clanhke nhằm tiết kiệm nhiên liệu và tăng khả năng tạo khoáng, tăng độ hoạt tính của các khoáng clanhke, có thể sử dụng thêm một số loại phụ gia khoáng hoá như quặng fluorit, còn gọi là huỳnh thạch (chứa CaF2), quặng phosphorit (chứa P2O5), quặng barit (chứa BaSO4), thạch cao (chứa CaSO4). Các loại phụ gia này có thể dùng riêng một loại hoặc dùng phối hợp với nhau ở dạng phụ gia hỗn hợp, khi đó tác dụng khoáng hoá sẽ tốt hơn, tỷ lệ mỗi loại phụ gia sẽ ít hơn. Tuy vậy, trong sản xuất nếu càng sử dụng nhiều loại nguyên liệu và phụ gia thì công nghệ pha trộn phối liệu càng phức tạp, tốn nhiều thiết bị cân trộn hơn và khả năng đồng nhất kém hơn, việc khống chế phối liệu cho chính xác cũng khó hơn. Mặt khác khi sử dụng phụ gia khoáng hóa cần lưu ý đến các điều kiện kỹ thuật, môi trường và đặc biệt là hiệu quả kinh tế so với giải pháp chỉ sử dụng than có chất lượng tốt. 2.2.5. Nhiên liệu Để cung cấp nhiệt cho quá trình phân huỷ đá vôi, sét, phụ gia thành các ôxit và tạo ra điều kiện nhiệt độ cao để xảy ra phản ứng giữa các ôxit với nhau tạo thành các khoáng của clanhke, cần phải đốt nhiên liệu để nung nóng phối Lớp: NCHD5ATH Trang 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan