Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN...

Tài liệu CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

.DOC
25
371
122

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI ---------ddd--------- BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÀ NỘI - ĐƯỜNG LÊ VĂN THIÊM – THANH XUÂN – HÀ NỘI GV HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI SINH VIÊN TH : TRẦN THỊ VINH LỚP : CT - 7B THANH HÓA THÁNG 12 NĂM 2012 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai LỜI CẢM ƠN Trong 2 tuần thưc tập Công Tác Xã Hội Cá Nhân tại: “ Bệnh Viện Điều Dưỡng Phục Hồi Chức Năng Hà Nội - Đường Lê Văn Thiêm- Quận Thanh Xuân - Hà Nội” đến nay đã kết thúc Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến khoa công tác xã hội trường đại học công đoàn đặc biệt là cô: Nguyễn Thị Phương Mai đã giúp đỡ em trong đợt thực tập này Em xin chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đở em hoàn thành tốt đợt thực tập. Em xin chân thành cảm ơn sự đông viên của toàn thể gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ em trong thời gian qua. Do điều kiện thơi gian và kiến thức có hạn nên báo cáo thực tập còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Sinh viên: Trần Thị Vinh Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 1 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ………………………………..ngày … tháng …. Năm 2012 Giảng viên Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 2 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.........................................................................2 MỤC LỤC.............................................................................................................3 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN............................................................5 II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP......................................6 1: Địa chỉ:...........................................................................................................6 2: Đánh giá chung về cơ sở thực tập:.................................................................6 III: NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG VIỆC CỤ THỂ.....................................7 TRONG ĐỢT THỰC TẬP...................................................................................7 1: Xác định địa bàn thực tập..............................................................................7 2: Tìm và tiếp cận thân chủ:...............................................................................7 3: Thu thập và phân tích thông tin liên quan đến thân chủ................................8 4: Xác định vấn đề của thân chủ......................................................................10 A: Đánh giá về tình trạng của thân chủ ở hiện tại:..........................................10 B: Nguyên nhân vấn đề thân chủ gặp phải......................................................11 Do thân chủ bị nhiễm chất độc da cam từ bố...................................................11 5: Bản kế hoạch và tổ chức các biện phát can thiệp để giải quyết vần đề của thân chủ:...........................................................................................................11 6: Bảng lượng giá kết quả:...............................................................................11 IV: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐƯỢC VẬN DỤNG:..........................12 A: Một số kỹ năng được áp dụng trong quá trình làm việc với thân chủ........12 1: Kỹ năng quan sát:........................................................................................12 2. Kỹ năng giao tiếp:........................................................................................12 3: Kỹ năng lắng nghe:......................................................................................13 4: Kỹ năng thấu cảm:......................................................................................13 5: Kỹ năng đặt câu hỏi:....................................................................................14 6: Kỹ năng tham vấn.......................................................................................14 B: Các lý thuyết được vận dụng trong quá trình làm việc cùng thân chủ........14 Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 3 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai 1: Lý thuyết hệ thống sinh thái:.......................................................................14 2: Lý thuyết nhu cầu:......................................................................................15 3. Lý thuyết nhận thức hành vi:.......................................................................15 4: Lý thuyết động năng tâm lý:........................................................................16 V: BÁO CÁO NHẬN DIỆN THÂN CHỦ.........................................................17 1: Nhận thức, mục đích, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của sinh viên khi đi thực tập.............................................................................................................17 1.1: Nhận thức của sinh viên khi đi thực tập................................................17 1.2: Mục đích, mục tiêu:...............................................................................17 1.3: Nội dung:...............................................................................................18 1.4: Nhiệm vụ của sinh viên.........................................................................18 2: Thông tin chung về thân chủ:......................................................................19 3: Qúa trình tiếp cận thân chủ;........................................................................19 4: Đánh giá tâm sinh xã...................................................................................21 4.1: Đánh giá về sinh lý:...............................................................................21 4.2 :Đánh giá về tâm lý:...............................................................................21 4.3: Đánh giá về xã hội:................................................................................22 5: Các vấn đề mà thân chủ gặp phải...............................................................23 6: Lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ:...................................................................24 6.1: Mục đích................................................................................................24 6.2: Mục tiêu tổng quát.................................................................................24 7. Bảng lượng giá.............................................................................................25 Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 4 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Họ và tên: Trần Thị Vinh Ngày tháng năm sinh: 10/12/1992 Giới tính: Nữ Tôn giáo: Không Dân tộc: Kinh Trình độ học vấn: Sinh viên năm 3 trường Đại Học Công Đoàn Đia chỉ: Nghách 103- Xã Đàn 2- Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: 01674531061 Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 5 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 1: Địa chỉ: Bệnh Viện Điều Dưỡng Phục Hồi Chức Năng Hà Nội- Đường Lê Văn Thiêm- Thanh Xuân- Hà nội. 2: Đánh giá chung về cơ sở thực tập: a. Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bệnh viện: Bệnh viện điều dưỡng và phuc hồi chức năng Hà Nội là bệnh viện chuyên điều trị các bệnh về chức năng của con người như: Chậm phát triển về trí tuệ, chức năng vận động … bệnh viện gồm 4 phòng ban và 9 khoa bắt đầu làm việc từ 8h sáng từ thứ 2 đến thứ 6. - Hoạt động của bệnh viện; buổi sáng làm việc từ 8h đến 11h buổi chiều từ 2h đến 5h. Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng Hà Nội lạ một trong những bệnh viện mới được công nhận, ban đầu nó có tên gọi (Làng trẻ hòa bình – Thanh Xuân), bệnh viện hoạt động mang tính chất nhân đạo là chủ yếu bởi lẽ hầu hết bệnh nhân ở đây điều là những người có hoàn cảnh khó khăn, người già và trẻ em cơ nhỡ. Cách hoạt động chính của bệnh viện là điều trị phục hồi chức năng cho những đối tượng bị giảm hoặc mất các chức năng xã hội. Bênh cạnh việc điều trị bệnh viện còn có các lớp dạy nghề nhân đạo cho các em không may mắn trong xã hội, các em bị tàn tật bị thiểu năng trí tuệ …. Bệnh viên diều dưỡng phuc hồi chức năng Hà Nội hoạt động với tinh thần lá lành đùm lá rách luôn giang rộng vòng tay đón nhận những số phận không may mắn ngoài xã hội. giúp đỡ nuôI dưỡng chữa trị và dạy nghề cho các em, giúp các em viết tiếp ước mơ, hoài bão của mình. Với tính chất hoạt động mang tinh thần nhân đạo của bệnh viện em hi vong trong thời gian sắp tới bệnh viện sẽ có thêm nhieu hoạt động có ý nghĩa hơn nữa, đặc biệt em hi vọng bệnh viện luôn là máI nhà mang niền tin, hạnh phúc và ước mơ đến với những số phận kém may mắn trong xã hội. III: NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG VIỆC CỤ THỂ TRONG ĐỢT THỰC TẬP. 1: Xác định địa bàn thực tập Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 6 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai Bệnh viện điều dưỡng phục hồi choc năng Hà Nội - Đường Lê Văn ThêmThanh Xuân - Hà Nội. 2: Tìm và tiếp cận thân chủ: Đươc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa CTXH đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương Mai, cùng với sự hỗ trợ của cán bộ công nhân viên choc trong bệnh viện sáng ngay 27/11 em đã có mặt tại Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi choc năng Hà Nội để bắt đầu đợt thực tập của mình. Trong đợt thực tạp này em và 8 bạn được phân công thực tập tại lớp giáo dục đặc biệt. Đúng 8h có mặt tại lớp với bao bỡ ngỡ và lo âu, lẫn cảm giác sợ hãi. Đươc nghe giới thiệu sơ qua và em được biết hầu hết các e ở đây là trẻ em bị thiểu năng trí tuệ, trẻ em bị Down,và trẻ tự kỷ,vì vậy quá trình tiếp cận và lấy thông tin là rất khó. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của gvcn lớp chị: xoe và 2 điều dưỡng viên em đã dễ dàng hào nhập với các em trong lớp hơn. Sau 2 ngày tiếp xúc và làm việc tại bệnh viện em đã bớt đI nỗi sợ và có thể trò chuyện và làm quen được với các em ở trong lớp, cóthể trò chuyện và hướng dẫn các em chơI một số trò chơI như: xếp hình, chọn đồ vật theo tên gọi hay theo màu sắc…. Trong 20 em hoc sinh tai lớp trong quá trình tiếp xúc trong vòng 3 ngày e đã xác định được thân chủ của mình đó là chị; Chu Thị Tất Thành. (sinh ngày 1/9/1987 tại Đống Đa - Hà Nội). Ngày 30/11 em bắt đầu tiếp cận và nói chuyện với thân chủ, bắt đầu quan sát các hành động, cử chỉ của thân chủ. thân chủ rất sợ chỗ dông người và tiếp xúc với người lạ vì thế e rất khó để tiếp cận được với thân chủ, vì vậy hôm đầu tiên mặc dù đã cố gắng nhưng e vẫn bị thân chủ đề phòng. Và hôm đó em không thể tiếp cận và tìm hiểu thông tin được, 2 ngày sau dường như đã quen với sự có mặt của em thân chủ đã không có sự đề phòng và bắt đầu nói chuyện với em. Trong quá trình ngồi quan sát thân chủ em có thể biết được một số sở thích của thân chủ. Ngày 3/12 em đã gặp giáo viên chủ nhiệm lớp và xin tài liệu về thân chủ Ngày 8 /12 vì thân chủ ở nội trú ở trung tâm và về nhà vào cuối tuần nên em đã đến nhà gặp bố mẹ thân chủ để tim hiểu thêm các mối quan hệ cũng như hoàn cảnh của gia đình thân chủ. Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 7 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai Ngày 10/12 em đến gặp gvcn lớp và xin phép chị cho xem bệnh án của thân chủ. Từ đó có thêm một số tài liệu cũng như thông tin về thân chủ một cách cụ thể và chính xác hơn để phuc vụ tốt hơn cho quá trình lên kế hoạch trợ giúp thân chủ. 3: Thu thập và phân tích thông tin liên quan đến thân chủ. Ban đầu để thu thập được thông tin của thân chủ em đến gặp giáo viên chủ nhiệm lớp xin tài liệu của cô về thân chủ. Vì thân chủ không nói được nhiều vì thế hầu hêt tai liệu cũng như thông tin ban đầu của thân chủ được lấy từ bệnh án. Em thu được một số thông tin ban đầu: Thân chủ tên: Chu Thị Tất Thành. Sinh ngày. 1/9/1987 Địa chỉ liên hệ: số nhà 31- khu tập thể học viện ngân hàng - Đống Đa – Hà Nội Vào viện ngày. 13/3/12 với lý do chậm phát triển trí tuệ – hôi chứng DOWN. Thông tin thu được về bệnh sử của bệnh nhân: Bệnh nhân sinh ra phát hiện bị down, trong quá trình phát triển chạm phát triển về ngôn ngữ và trí tuệ. Về vận động trên 3 tuổi bệnh nhân mới bắt đầu đi được Về chức năng ngôn ngữ: 4-5 bứt đầu nói nhưng chậm và chỉ nói được từ đơn. Về nhậ thức. Nhận thức kém, chưa biết chủ động trong hoạt động, các chức năng sinh hoạt cần phải trợ giúp. Chi số IQ< 70 Tâm thần. Không có biểu hiện rối loạn tâm thần Các bộ phận khác trên cơ thể phát triển bình thường. Bênh cạnh tài liệu của bệnh viên để tim hiểu rõ hơn thông tin của thân chủ em đã trực tiếp đến gặp gia đình thân chủ để thu thập thêm thông tin về thân chủ của mình và tim hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình thân chủ. Em thu được một số thông tin sau: thân chủ là con đầu trong gia đình có 3 chị em lúc đầu sinh ra đã có biểu hiện mắc bệnh down, trí tuệ chậm phát triển, trong quá trình sinh sống và lớn lên thân chủ ít giao tiếp, mọi sinh hoạt cá nhân đều cần sụ trợ giúp của ngườithân. Than chủ có thể làm được một số việc theo lời chỉ dẫn của người khác: đI đỗ rác, lấy đồ giúp bố mẹ. Ngoài ra theo giáo viên chủ nhiệm cung cấp thân chủ có thể làm được một Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 8 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai số việc cơ ban: Thân chủ có thể biết tô vẽ, mạc chữ, nhận biết được mặt chữ (a,o) và số(1,2) Thân chủ có thể bắt chước các hoạt động như: nhảy qua vật, bắt bang, gấp đôi tờ giấy, đập tay xuống bàn và xâu vòng. Trong thời gian điều trị thân chủ đã có thể tự chải đầu, mặc quần áo, đi dép... Gia đình thân chủ bố từng là bộ đội ở chiến trường Bình- Trị - Thiên, và trong mặt trận miền nam ông chính là người cùng với các đồng chí cộng sản trực tiếp bắt tổng thống: Dương Văn Minh. Bố của thân chủ sau khi tham gia chiến tranh trở về bị nhiễm chất đôci màu da cam và đây chính là nguyên nhân khiến thân chủ khi sinh ra đã bị những biểu hiện như vậy. Ngoài tìm hiểu thông tin của thân chủ ở gia đình và tài liệu ở bệnh viện em con tìm hiểu ở những người hàng xóm của thân chủ, được biết thân chủ mặc dù bị bệnh nhưng rất biết nghe lời người lớn, trong vài năm trở lại đây mọi người có thể dễ gần hơn và thân chủ đã bớt sợ người lạ hơn. Mặc dù đã biết hơn nhưng mọi choc năng cũng như sinh hoạt hằng ngày luôn cần trợ giúp của người thân. Ngoài những thông tin thu được em đã tiến hành quan sát thân chủ, so sánh đối chiếu giữa cac thông tin mà mình thu được từ các nguồn tin một lần nữa xác dịnh cho mình những thông tin đúng nhất về thân chủ. Trong quá trình tim hiểu thông tin và tiếp cận thân chủ thân chủ của mình là một nạn nhân của chất độc màu da cam, chịu rất nhiều thiệt thòi trong cuộc sống và dang gặp khó khăn trong cuộc sống hiện tại bởi vậy đang rất cần sự trợ giúp. 4: Xác định vấn đề của thân chủ. Trong quá trình tiếp cận cũng như tìm hiểu thông tin về thân chủ em xác định được vấn đề của thân chủ gặp phải. Hội chứng down, chậm phát triển trí tuệ, không tự mình lam vệ sinh cá và chủ đông trong sinh hoạt, nói chậm và đi lại chậm. A: Đánh giá về tình trạng của thân chủ ở hiện tại: Chậm phát triển trí tuệ ở mức độ nặng, hội chứng down. a. Về vận động thô: thân chủ có thể đi lại được, không bật qua vật cản và Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 9 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai có thể đi xuống cầu thang b. Khả năng vậng động tinh: Thân chủ có thể di màu, cầm bút viết theo các nét chữ có thể cắt kéo, gấp giấy, xâu vòng hạt nhỏ, có thể cầm vật nhỏ bằng hai đầu ngón tay. c. Kỹ năng giao tiếp. Có thể hiểu câu hỏi và ưu cầu của người giao tiếp. d. Về ngôn ngữ thể hiện. Thân chủ không thể hiện bằng lời mà thể hiện bằng hành động nhưng chậm. e. Về tư duy nhận thức: Thân chủ có biểu hiện về toán và tiếng việt,, biết mặt chữ như (a,o), các số như (1,2,3) thân chủ hiểu nhưng không thể phát âm được. Hiểu và nhận biết được một số chuyện tranh hoặc xem băng, có thể tập trung chú ý trong 15 phút và chú ý làm các công việc. f. Bắt chước: Có thể bắt chước các hoạt động như: Nhảy qua vật, bắt bóng, xâu vòng. g. Khả năng tự phuc vụ; Hiện tại có thể tự làm một số công việc như; Tự ăn uống, đánh răng rửa mặt. Mặc dù vậy một số sinh hoạt vẫn cần sự trợ giúp của người khác. B: Nguyên nhân vấn đề thân chủ gặp phải. Do thân chủ bị nhiễm chất độc da cam từ bố. 5: Bản kế hoạch và tổ chức các biện phát can thiệp để giải quyết vần đề của thân chủ: Sau khi xác định được vấn đề của thân chủ em đã lên kế hoachi thiết lập một dự án cụ thể để giúp đỡ thân chủ của mình. Do thời gian thực tập ngắn em không có đủ thời gian để thưc hiện dự án của mình em sẽ cố gắng trong thời gian sắp tới sẽ giành thời gian của mình để thực hiện kế hoạch trợ giúp thân chủ của mình, giúp chị tìm lại các chức năng đã mất và phục hồi các chưc năng yếu của mình. 6: Bảng lượng giá kết quả: Vì kế hoạch này chưa được thực hiện nên bảng lượng giá kết quả em sẽ trình bày sau khi e tiến hành thục hiện kế hoạch. Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 10 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai IV: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐƯỢC VẬN DỤNG: Trong quá trình hoc tập tại trường được sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô, hướng dẫn cho chúng em tim hiểu một số lý thuyết để áp dụng trong quá trình làm việc thực tế cũng như các kỹ năng tay nghề trong công tác xã hội cá nhân. Để làm tốt nhiệm vụ của mình trong đợt thực tập em đã áp dụng một số lý thuyết và kỹ năng sau. A: Một số kỹ năng được áp dụng trong quá trình làm việc với thân chủ. 1: Kỹ năng quan sát: Trong quá trình thực tập này em được rèn luyện rất nhiều kỹ năng đặc biệt là kỹ năng quan sát. Bởi thân chủ là người ngai giao tiếp và sợ tiếp xúc với người lạ, và thân chủ chỉ nói được một số từ đơn, chậm phát riển về giao tiếp vì vậy muốn lấy thông tin của thông chủ và hiểu được các hành động của thân chủ mình e phải tiến hành quan sát thân chủ. trong quá trình tiếp xúc với thân chủ sủ dụng kỹ năng quan sát này giúp e có thể gần giũi thân chủ hơn. hiểu những cử chỉ không lơi của thân chủ từ đó thiết lập mối quan hệ với thân chủ và dễ dàng trò chuyện với thân chủ hơn. Áp dụng kỹ năng quan sát ban đầu em quan sát vẻ bề ngoài của thân chủ: dáng vẻ bề ngoài thân hinh thân chủ phát triển bình thường, thân chủ sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, nước da trắng thân hình không được cân đối, Về khuôn mặt mang khuôn mặt của người bị bệnh DOWN vẻ mặt khắc khổ. buồi và dường như thân chủ không bao giời cười, vẻ mat luôn thể hiện sự lo lắng đề phòng với người lạ. Hành động và cử chỉ chậm chạp, ngồi khúm núm ít di chuyển. Nhờ áp dụng kỹ năng quan sát em đã dần dần tiếp cận và hiểu thân chủ cua mình hơn. 2. Kỹ năng giao tiếp: Em đã áp dụng cả giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Trong giao tiếp với thân chủ áp dụng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói chuyện cùng thân chủ và từ đó biết được thân chủ của mình nói được những gì và thể hiện lời nói như thế nào và tìm hiểu được thân chủ chỉ nói được những từ đơn và Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 11 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai qua trao đổi thông qua ngôn ngữ nói hiểu được phần nào đó cảm xúc của thân chủ. Trao đổi bằng phi ngôn ngữ vì thân chủ nói ít vì thế trao đổi với thân chủ băng phi ngôn ngữ là rất quan trọng. Em thể hiện các giao tiếp bằng mắt qua ánh mắt để thân chủ cảm nhận được mình đang được quan tâm. Giao tiếp thông qua các cử chỉ, khoảng cách ngồi cùng thân chủ để thân chủ cảm they được gần giũi hơn. Sử dụng kỹ năng giao tiếp để nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm lớp và bố mẹ thân chủ để tim hiểu thông tin về thân chủ. Luôn thể hiện ngôn ngữ lịch sự cầu thị ý kiến của người giao tiếp. 3: Kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe tâm sự của thân chủ và những y kiến của người khác một cách tích cực từ đó dễ dàng hơn cho việc thu thập thông tin, lắng nghe se giúp em hiểu một cách rõ nhất và chính xác nhất vấn đề của thân chủ. Thể hiện sự lắng nghe với người khác giúp em tao lập được mối quan hệ với thân chủ cũng như vơi gia đình thân chủ và với tất cả mọi người nơi e kiến tập. Tập trung mình vào quá trình giao tiếp lắng nghe để cảm nhận được cảm xúc của người nói qua từng câu nói và để thân chủ cảm thấy gần giũi và thân thiết hơn. 4: Kỹ năng thấu cảm: Lắng nghe và cảm nhận cảm xúc của thân chủ bằng chính trái tim mình. Luôn tôn trọng những hành động của thân chủ mặc dù nó không phù hợp với mình. Bên cạnh đó thể hiện kỹ năng thấu cảm với bố mẹ thân chủ để hiểu được những cảm xúc của họ và hành động của họ với thân chủ không được phê phán hay trách mắc giảng đạo đức cho họ. 5: Kỹ năng đặt câu hỏi: Áp dụng kỹ năng này để đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu thông tin có liên quan đến thân chủ, áp dụng kỹ năng này, có thể đặt cau hỏi tạo đề tạo khích thích giúp thân chủ bộc lộ cảm xúc, giúp cho bố mẹ thân chủ đi đúng hướng mà Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 12 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN mình đề ra. GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai 6: Kỹ năng tham vấn Vì thân chủ bị DOWN và chậm phát triển trí tuệ hay sợ hãi và có các hành vi không đúng nhưng thân chủ vẫn hiểu được lời nói của người khác và có cảm xúc riêng của mình thân chủ luôn giấu kín cảm súc không thể hiện ra bên ngoài vì thế nên áp dụng kỹ năng tham vấn thông qua quá trình tương tác với thân chủ em có thể áp dụng những kiến thức về tâm sinh lý, xã hội và môi trường xung quanh để giúp thân chủ hiểu được cảm xúc của chính mình, bộc lộ cảm xúc của mình, giải tỏa được những căng thẳng sợ hãi trong tâm lý để thân chủ thay đổi cảm xúc, hành vi phù hơp để dễ dàng thay đổi và hòa nhập với mọi người từ đó có thể kiểm soát được hành vi của mình. Ngoài những kỹ năng đã nêu ở trên em con áp dụng một số kỹ năng: kỹ năng xử lý sự im lặng, kỹ năng phản hồi, kỹ năng đương đầu… B: Các lý thuyết được vận dụng trong quá trình làm việc cùng thân chủ. 1: Lý thuyết hệ thống sinh thái: Vì thân chủ là bệnh nhân chậm phát triển trí tuệ và là bệnh nhân DOWN mọi sinh hoạt phải phụ thuộc và cần sự trợ giúp của người khác nên để áp dụng lý thuyết hệ thống sinh thái em đặt thân chủ là một tiểu hệ thống trong hệ thống lớn là gia đình từ đó tìm hiểu mối quan hệ của thân chủ với các thành viên trong gia đình. sự ảnh hưởng của các thành viên đền vấn đề của thân chủ, sự trao đổi tác động của thân chủ đến môi trường bên ngoài và ngược lại. Tìm hiểu mối quan hệ bên ngoai xã hội của thân chủ có hay không. Từ việc áp dụng lý thuyết để hiểu rõ hơn về thân chủ và dễ dàng lên phương án trợ giúp thân chủ được hiệu quả hơn. 2: Lý thuyết nhu cầu: Áp dụng lý thuyết này để biết được nhu cầu của thân chủ là gì. Với thân chủ của em nhu cầu mà chị ấy cần được đáp ứng đầu tiên là nhu cầu đươc chăm sóc, yêu thương, nhu cầu được hoc tập vui chơi nhu cầu được điều trị và nhu cầu được sống trong một môi trường an toàn hơn, nhu cầu được tìm lại các chức Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 13 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai năng xã hội bị mất của mình. Từ việc áp dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow để tìm hiểu được nhu cầu của thân chủ lên kế hoạch trợ giúp. Áp dụng lý thuyết nhu cầu để tìm hiểu rõ vấn đề của thân chủ và sắp xếp các nhu cầu theo thứ tự ưu tiên để trợ giúp thân chủ phù hợp nhất. 3. Lý thuyết nhận thức hành vi: Vì thân chủ có những hành vi lệnh chuẩn do nhận thức của thân chủ là không đúng đắn, và sự hiểu biết của thân chủ có giới hạn, vì vậy áp dụng lý thuyết nhận thức hành vi để em có thể trao đổi cho thân chủ hiểu nhận thức của mình là đúng hay sai một hành vi hay một vấn đề nào đó và từ đó giúp thân chủ có nhận thức đúng hơn về vấn đề trong cuộc sống thay đổi nhận thức và góp phần thay đổi hành vi của thân chủ và tương tác hài hòa với môi trường mình sinh sống. Để áp dụng lý thuyết này em áp dụng 4 hình thức làm việc với thân chủ. Hình thức giáo dục những kỹ năng đối phó với tình huống: vì thân chủ chậm phát triển trí tuệ thân chủ không có khả năng thực hiện các hành vi để ứng phó lại những tình huống xảy ra, vì thế áp dụng lý thuyết này em hướng dẫn thân chủ các phương pháp để đối phó với các tình huống xảy ra và tạo điều kiện để thân chủ thực hiện hành vi đó. Hình thức giải quyết theo tiến trình: Em áp dụng các phương pháp để giảI quyết các vấn đề của thân chủ một cách theo dúng trình tự. Tái tạo lại nhận thức: Bởi thân chủ là người bị thiểu năng trí tuệ,và rối loạn hành vi bởi vậy tái tạo lại nhận thức là việc không thể thiếu, để áp dụng phương pháp này để làm việc với thân chủ e phải đặt những câu hổi mang tính tích cực, những câu hỏi mở, lắng nghe và quan sát những hành động của thân chủ để có thể chỉnh sửa nếu thân chủ làm sai và nhận thức không đúng từ đó giúy thân chủ hiêu hơn và lần sau nếu gặp tình huống như vậy sẽ làm tốt hơn và ứng phó tốt hơn. Áp dụng hình thức trị liệu nhận thức câú trúc có liên quan đến ba cấu trúc về niền tin trong ý thức của thân chủ. Giúp thân chủ tự tin hơn trong giao tiếp, không bị cảm giác sợ hãi, có niền tin ở bản thân mình và có thể dễ dàng hơn khi tiếp xúc với bạn bè Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 14 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN 4: Lý thuyết động năng tâm lý: GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai Em áp dụng lý thuyết này để tìm hiểu diễn biến tâm lý củ thân chủ, và diễn biến tâm lý và cách đối xử của mọi người trong gia đình thân chủ đối cử vớ cô ấy và từ đó tình ra sự ảnh hưởng của những trảI nghiệm mà thân chủ gặp phải trong đời, và sự tác động vô thức đến hành vi của thân chủ và từ đó em sẽ tìm ra những phương pháp can thiệp vào những yếu tố đó để giúp thân chủ thoát khỏi ám ảnh, giúp giảm bớt căng tâm thần và giảm bớt các hành động bất thường. Áp dụng lý thuyết động năng tâm lý để hiểu rõ hơn nữa quá trình diễn biến tâm lý của thân chủ, tìm hiểu sự tác động, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tâm lý của thân chủ dẫn đến việc thực hiện các hành vi không đúng như (ai cho gì cũng ăn, cầm nắm tất cả những gì mình nhìn thấy, hay đánh người khác) và đặc biệt là tâm lý ngại tiếp xúc và nói chuyện với người lạ Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 15 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai V: BÁO CÁO NHẬN DIỆN THÂN CHỦ. 1: Nhận thức, mục đích, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của sinh viên khi đi thực tập. 1.1: Nhận thức của sinh viên khi đi thực tập. Thực tập là cách mang lý thuyết để áp dụng vào thực tiễn để giúp sinh viên luyện các kỹ năng tay nghề vào thực tiễn và áp dụng nó như thế nào từ đó giúp sinh viên trãi nghiện với thực tế. Thực tập để khẳng định một lần nữa câu nói của Bác Hồ “ Học đi đôi với hành”. và thực sự đây là lần thực tập đầu tiên của em bởi vậy em cũng ý thức được hơn ai hết mình phải cố gắng hết sức mình rèn luyện và vận dụng những kiến thức mà mình đã được học vào thực tế từ đó rút ra cho mình những kinh nghiện cho những lần thục tập sau. 1.2: Mục đích, mục tiêu: Mục đích đầu tiên của đợt thực tập này là giúp sinh viên vận dụng tất cả hệ thống kiến thức đã được các thầy cô truyền tảI trên giảng đường vào thực tế một cách hợp lý và chính xác nhất. Thông qua đợt thực tập này khoa muốn tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội trảI nghiệm thực tế tại cơ sở, biết cách làm việc với thân chủ và rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan sát, kỹ năng đặt câu hỏi từ đó thu thập thông tin từ thân chủ một cách dễ dàng nhất. Từ những mục đích trên, đợt thực tập đề ra những mục tiêu cụ thể sau: Giúp cho sinh viên biết cách làm việc với cơ sở thực tập để thiết lập mối quan hệ.Tạo được mối quan hệ gần gũi với thân chủ và mối quan hệ với gia đình thân chủ. Từ những thông tin thu được có cái nhìn và đánh giá toàn diện nhất về thân chủ cũng như vấn đề của thân chủ. Phối hợp với gia đình và bệnh viện thực hiện dự án mình đã đề ra để giải quyết vấn đề của thân chủ dựa trên tiềm năng, nhu cầu và sự giúp đỡ của mọi người Sinh viên rèn luyện các kỹ năng của ngành công tác xã hội đặc biệt là thực hành kỹ năng công tác xã hội cá nhân. 1.3: Nội dung: Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 16 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai Sinh viên nắm được cơ cấu và các hoạt động của bệnh viện. Tiếp cận và tìm hiểu nắm bắt cơ bản về tình hình của thân chủ thông qua bệnh án, và trao đổi với cán bộ nhân viên trong bệnh viện, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục đặc biệt và gia đình thân chủ. Nhận diện các tiềm năng và nhu cầu của thân chủ Sinh viên ứng dụng các kỹ năng đã được học vào thực tế trong quá trình làm việc với thân chủ. Sinh viên xây dựng một dự án giúp đỡ thân chủ 1.4: Nhiệm vụ của sinh viên Để thu được những kết quả tốt nhất trong đợt thực tập và đáp ứng nhũng yêu cầu và mục đích đã đề ra sinh viên cần thực hiện được một số nhiệm vụ sau: Trước khi đi thực tập: Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn thực tập của thầy cô trong khoa và đăng ký địa điểm thực tập cho giảng viên.Để có hiệu quả tốt, sinh viên cần xem lại các kiến thức đã được giảng dạy trên lớp, đặc biệt là môn tổ chức và phát triển cộng đồng, sau đó nộp kế hoạch thực tập lên khoa. Trong quá trình thực tập Sinh viên đảm bảo tuân thủ đúng kế hoạch thực tập đã đề ra và làm việc có trách nhiệm với công việc.Đảm bảo tuân thủ nội quy và nguyên tắc làm việc của cơ quan thực tập, xây dựng mối quan hệ hài hòa với tất cả mọi người. Sinh viên phải giữ đúng các nguyên tắc nghề nghiệp và hình thành tác phong chuyên nghiệp, tiến hành ghi chép nhật ký thực tập hàng ngày cụ thể và chi tiết. Cuối đợt thực tập Sinh viên cần đạt được một số kỹ năng cụ thể như sau: Kỹ năng phân tích, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quan sát, kỹ năng xây dựng dự án, Cuối đợt thực tập sinh viên phải viết được nhật ký thực tập ngay từ buổi đầu chi tiết và cụ thể ngay từ buổi đầu những hoạt động của sinh viên, bên cạnh đó là những suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân về quá trình đi thục tập từ đó là điều kiện cơ sở để thành cô đánh giá quá trình thực tập của sinh viên để có những chnhr sửa bổ sung cho những kỳ thực tập lần sau. Sinh viên phải lên được dự án giúp đỡ thân chủ và nộp cho thầy cô. Sinh viên phải làm được bảng lượng giá cuối kỳ thực tập. Bảng lượng giá gồm 2 phần Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 17 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai Lượng giá kết quả của dự án những gì đã làm được và chưa làm được Lượng giá về tác phong làm việc của sinh viên, ý thức làm việc của sinh viên tại nơi thực tập. 2: Thông tin chung về thân chủ: - Họ tên thân chủ: Chu Thị Tất Thành - Năm sinh: 1/9/1987 - Giới tính: Nữ - Tôn giáo: không - Dân tộc: Kinh - Trình độ học vấn: không - Chỗ ở hiện nay: Số nhà 301- Học viện ngân hàng - Quang Trung - Đống Đa - Hà Nội. 3: Qúa trình tiếp cận thân chủ; - Những phương pháp kỹ năng vận dụng khi tiếp cận thân chủ; Ở phần IV em đã trình bày tất cả các kỹ năng cũng như hệ thống lý thuyết được vận dụng khi tiếp cận thân chủ vì vây ở phần này em xin trình bày tóm tắt lại một lần nữa các kỹ năng khi e tiếp cận thân chủ Kỹ năng giao tiếp: em áp dụng cả giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ rong quá trình làm việc với thân chủ vì thân chủ nói ít và hầu như chỉ giao tiếp bằng phi ngôn ngữ. Để thích nghi được với môI trường làm việc tại dây cũng như giao tiếp tốt với người thân của thân chủ em trong khi giao tiếp luôn tỏ tháI độ chú ý lắng nghe, thân thiện và trình bày điều mình muốn tìm hiểu một cách rõ ràng và dễ hiểu. Kỹ năng quan sát: em luôn chú ý quan sát những hành vi, hành động của thân chủ để từ đó đưa ra những nhân xét đúng nhất vè thân chủ của mình. Kỹ năng xử lý sự im lặng: để áp dụng kỹ năng này khi tiếp cận thân chủ em hay đưa ra những câu hỏi, những tình huống hoặc kể chuyện cho thân chủ nghe, nói chuyện đọc sách cho thân chủ để từ đó giúp thân chủ bớt đI nỗi sợ khi tiếp xúc với ngươì lạ và từ đó giúp em tạo được mối quan hệ với thân chủ. Phương pháp công tác xã hội cá nhân: áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân thông qua mối quan hệ 1-1 nói chuyện với thân chủ với giáo viên chủ nhiệm lớp để lấy thêm thông tin về thân chủ để phục vụ tôt nhất cho quá trình Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 18 Báo Cáo Thực Tập CTXHCCN GVHD.THS: Nguyễn Thị Phương Mai làm việc với thân chủ, vì phương pháp này em đã được thực hiện trong cuộc sống hằng ngày bởi vậy khi áp dụng vào trong công việc em cảm thấy có hiệu quả hơn. - Tóm tắt quá trình tiếp cận thân chủ Để tiếp cận được thân chủ đúng 8h sáng ngày 27/11 em có mặt tại bệnh viện và được phân công vào lớp giáo dục đặc biệt, sau 2 ngày làm việc tại đây em mới có thể được hòa nhập với các em trong trung tâm và sau đố thông qua các trò chơi và quan sát em mới tìm và tiếp cận được than chủ của mình. Thân chủ của em là một chị tên Chu Thị Tất Thành chị ấy bị thiểu năng trí tuệ và bị bệnh DOWN. rất ít nói chuyện và cũng chỉ nói được từ đơn. Vì thế để tiếp cân thân chủ em phải quan sát thân chủ và tiếp cận dần thân chủ. Trong 7 ngày em đã lấy được niền tin của thân chủ và từ đó thiết lập mối quan hệ với thân chủ, em có thể dễ dàng nói chuyện cũng nhu chia sẻ tìnhcảm, gợi lòng cho thân chủ bộc lộ cảm xúc thông qua cả hành động lẫn lời nói của thân chủ từ đó biết được thân chủ của mình đang gặp phải vấn đề gì và lên kế hoạch trợ giúp thân chủ. Không chỉ tiếp cận thân chủ trong bệnh viện em còn đến tận nhà thân chủ, trò truyện quan sát sinh hoạt của thân chủ tại nhà và tiếp cận nói chuyện với bố mẹ thân chủ và tìm hiểu và thu thập thông tin từ bố mẹ thân chủ - Những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận thân chủ: + Thuận lợi; Trước khi đi thực tập đã được các thầy cô trong khoa hướng dẫn cụ thể các cách để tiếp cậ thân chủ mình một cách thuận lợi nhất để chúng em không bị lúng túng khi tiếp cận thân chủ Em nhận được sự đón tiếp nhiệt tình của đoàn thể cán bộ nhân viên trong bệnh viện đã giúp đỡ em rát nhiều trong quá trình em làm việc với thân chủ Thân chủ là người hiền lành ít nói, hiểu được lời nói của người khác vì vậy rất dễ tiếp cận. Vì thân chủ cũng là con gái, nên khi tiếp cận cũng dễ dàng hơn cho em. + Khó khăn: Thân chủ bị thiểu năng trí tuệ, bị Down nên khó khăn trong việc giao tiếp bằng ngôn ngữ, thân chủ nhút nhát sợ người lạ vì vậy rất khó tiếp cận và lấy thông tin. Sinh viên: Trần Thị Vinh Lớp CT7B-Khoa Công Tác Xã Hội 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan