Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công tác kế toán tại chi nhánh nhà máy nước khoáng ava – công ty cổ phần khoáng ...

Tài liệu Công tác kế toán tại chi nhánh nhà máy nước khoáng ava – công ty cổ phần khoáng sản bắc kạn

.DOC
117
244
61

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Lêi nãi ®Çu Bước vào nền kinh tế thị trường, đất nước ta đã có những cơ hội mới để hòa nhập chung vào sự vận động phát triển không ngừng của Thế giới, xong bên cạnh đó cũng đặt ra cho nước nhà không ít những khó khăn thử thách, đặc biệt sự gia nhập vào nền kinh tế thị trường đã tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ trong nước, tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp. Chính vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững, đem lại hiệu quả hoạt động cao, thì ngoài việc nâng cao trình độ lao động, trang bị máy móc tiên tiến…, còn có một vấn đề hết sức quan trọng đó là cần phải quan tâm đến việc tổ chức công tác kế toán . Thông tin do kế toán cung cấp là một bộ phận rất cần thiết trong toàn bộ hệ thống thông tin kinh tế của các doanh nghiệp. Trên cơ sở các thông tin đó các đối tượng quan tâm sử dụng thông tin kinh tế của doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, những người lao động…), có thể hiểu rõ về hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời và phù hợp. Do vậy, mỗi doanh nghiệp đều phải có hệ thống kế toán để hạch toán tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp biết được những thành quả mà doanh nghiệp đã đạt được cũng như những mặt hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó tìm nguyên nhân để đưa ra các biện pháp và phương hướng hoạt động phù hợp hơn. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài "Công tác kế toán tại Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA – Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn" để nghiên cứu cho bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Kết cấu báo cáo thực tập gồm 3 phần chính: Phần 1: Khái quát chung về Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA Phần 2: Thực trạng công tác kế toán của Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA Phần 3: Nhận xét và kết luận SV: Lê Thanh Dung KTTHB -1 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN AVA 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Nhà máy nước khoáng Thiên nhiên AVA 1.1.1. Tên và địa chỉ Nhà máy - Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Nhà máy nước khoáng Thiên nhiên AVA – Công ty Cổ Phần khoáng sản Bắc Kạn - Trụ sở : Xã La Hiên - Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên - Điện thoại : 0280 3829 275 - Fax : 0280 3829 188 - Quyết định thành lập: Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA được thành lập theo quyết định số 178/QĐ-HĐQT Ngày 30/03/2007. 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Nhà máy Tháng 11/2005 Công ty Cổ phần Khoáng Sản Bắc Kạn mua lại Công ty TNHH AVA Việt Nam. Từ tháng 11/2005 đến tháng 2/2007 Nhà máy trực thuộc chi nhánh của Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn tại Thái Nguyên. Ngày 30/03/2007 Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA được thành lập theo quyết định số 178/QĐ-HĐQT và là một trong 12 đơn vị thành viên của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn. Thương hiệu AVA đoạt cúp vàng thương hiệu an toàn vì sức khoẻ cộng đồng năm 2007, cúp vàng thương hiệu nhãn hiệu năm 2007 và giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2007. 1.2. Chức năng, vai trò của Nhà máy 1.2.1. Chức năng Thực hiện việc kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký, đúng với các quy định của pháp luật hiện hành. Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. SV: Lê Thanh Dung KTTHB -2 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất, khai thác, sản xuất nước khoáng thiên nhiên. Chế biến nước giải khát từ nước khoáng thiên nhiên. 1.2.2. Vai trò Sự tồn tại và phát triển của Nhà máy nước khoáng AVA đã có những vai trò chủ yếu sau: - Thứ nhất: Nhà máy tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Thứ hai: Bảo tồn và phát huy nguồn vốn và tài sản đã được cấp trên giao phó. - Thứ ba: Là nguồn thu cho Ngân sách Nhà Nước thông qua các khoản thuế góp phần phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh. 1.3. Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu 1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất nước khoáng Nhà máy sử dụng quy trình công nghệ Việt Nam – Malaysia SV: Lê Thanh Dung KTTHB -3 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất nước khoáng Nguồn nước Xử lý nước SP đã vặn nắp KĐ Kiểm tra Chụp màng co + Buồng nhiệt In HSD + Lấy mẫu KĐ KĐ Kiểm tra OK Xếp thùng thành phẩm Kiểm tra + Kết quả TN KĐ OK Kho SP dùng SV: Lê Thanh Dung nội bộ KTTHB Nhập -4 - Kho Chờ xử lý Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD 1.3.2. Các bước trong quy trình công nghệ sản xuất nước khoáng Công nghệ sản xuất nước khoáng có các khâu chính sau: * Xử lý nước: Nước được bơm lên từ mỏ nước khoáng nhờ một hệ thống trạm bơm, sau đó được dẫn qua các thiết bị lọc (lọc than hoạt tính, lọc ozon,….). Trước khi được đưa vào phòng sạch nước được khử khuẩn bằng hệ thống đèn tia cực tím. * Đóng chai: chai được làm sạch nhờ máy súc rửa trong phòng sạch. Tại đây nước đã qua xử lý được đóng vào các chai và tiến hành đóng nút chai. Chai đã đóng nước trước khi ra khỏi phòng sạch cũng được qua một hệ thống đèn tia cực tím. * Kiểm tra sau khi đóng nắp chai hoặc nắp bình: - Sau khi vặn nút chai tiến hành kiểm tra định kỳ tối thiểu 60’/10 chai liên tục 01 lần. - Kiểm tra bằng cảm quan các chai sau khi chụp mòng co và in hạn sử dụng. - Lấy mẫu khiểm tra và lưu mẫu: lấy 4mẫu/4h, thời gian lấy mẫu bắt đầu tính từ đầu ca sản xuất, 02 mẫu được kiểm tra trong ngày tại phòng chất lượng, 02 mẫu còn lại lưu kho mẫu phòng chất lượng. Sau khi các bước kiểm tra trên đạt yêu cầu thì tiến hành xếp thùng. Các thùng xếp cân, đều, chắc chắn, các thùng bên ngoài được đánh dấu số lô xản xuất, ngày sản xuất và dấu phòng chất lượng. SV: Lê Thanh Dung KTTHB -5 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế & QTKD  1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy Sơ đồ 02: Bộ máy quản lý của Nhà máy Gi¸m ®èc Phòng kế toán tài chính Ban ATTP Phòng chất lượng BP kỹ thuật Phòng kinh doanh Phân xưởng sản xuất 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Nhà máy * Giám đốc Nhà máy: Là người đứng đầu Nhà máy, chịu trách nhiệm chung về tất cả các hoạt động của Nhà máy cũng như trước Công ty CP Khoáng sản Bắc Kạn và toàn thể cán bộ công nhân viên về việc quản lý điều hành Nhà máy. * Phòng Kế toán tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng, công tác thi đua khen thưởng, thực hiện các chính sách xã hội đối với cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tượng trong va ngoài Nhà máy. Mọi nghiệp vụ kinh SV: Lê Thanh Dung KTTHB -6 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD tế phát sinh đều được ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời vào hệ thống chứng từ sổ sách. * Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm của Nhà máy và phát triển thị trường… *Ban ATTP:Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của Bộ y tế. *Phòng chất lượng: Kiểm tra mẫu trong quá trình sản xuất và lưu kho mẫu. * Bộ phận kĩ thuật: Vận hành và theo dõi tình hình vận hành của máy móc thiết bị. * Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất thành phẩm theo kế hoạch của các phòng ban. 1.5. Đặc điểm lao động của Nhà máy Do Nhà máy có quy mô không lớn và sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín nên không cần sử dụng nhiều lao động. Số lượng lao động qua 2 năm 2008 và 2009 không có biến động. Biểu số 01: Tình hình lao động tại Nhà máy nước khoáng AVA Chỉ tiêu 1. Tổng số lao động 2. Theo giới tính - Lao động nam - Lao động nữ 3. Theo trình độ - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Lao động phổ thông 4. Theo tính chất công việc - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp SV: Lê Thanh Dung KTTHB -7 - Số lượng (người) 30 Cơ cấu (%) 100 13 17 43 57 3 4 6 17 10 13 20 57 20 10 67 33 Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD 1.6. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà máy Biểu số 02: Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ĐVT: Đồng Chỉ tiêu I. TSCĐ hữu hình 1. Công trình xây dựng 2. Máy móc thiết bị 3. Phương tiện vận tải 4. Thiết bị thí nghiệm 5. Thiết bị dụng cụ quản lý 163.825.606 II. TSCĐ vô hình 1. Chi phí trước hoạt động Tổng cộng Nguyên giá 3.742.579.385 1.759.498.936 1.500.999.280 180.000.000 138.255.563 92.875.804 734.114.127 Giá trị hao mòn Giá trị còn lại 1.801.265.843 1.941.313.542 651.650.592 1.107.848.344 815.363.987 685.635.293 153.780.243 26.219.757 87.595.218 50.660.345 70.949.802 197.141.504 536.972.623 734.114.127 197.141.504 536.972.623 4.476.693.512 1.998.407.348 2.478.286.164 1.7. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh một vài năm gần đây Để đánh giá được đúng những thành tích và những tồn tại của Nhà máy ta phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy qua một số chỉ tiêu 2 năm: SV: Lê Thanh Dung KTTHB -8 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Biểu số 03: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 - 2009 ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu 1 2 DT b¸n hµng ho¸ vµ cung cÊp DV C¸c kho¶n gi¶m trõ Doanh thu DT thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp DV 79.330.977 Gi¸ vèn hµng b¸n LN gép vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp DV Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh Chi phÝ tµi chÝnh Chi phÝ b¸n hµng Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh Thu nhËp kh¸c Chi phÝ kh¸c Lîi nhuËn kh¸c Tæng lîi nhuËn kÕ to¸n tríc thuÕ Chi phÝ ThuÕ thu nhËp hiÖn hµnh Chi phÝ ThuÕ thu nhËp ho·n l¹i Lîi nhuËn sau thuÕ L·i c¬ b¶n trªn cæ phiÕu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Năm 2008 Năm 2009 79.330.977 0 253.661.760 17.604.250 236.057.510 152.660.042 (73.329.065) 142.455 0 6.862.400 767.145.470 So sánh 2009/2008 Tương Tuyệt đối đối % 174.330.783 219,75 17.604.250 156.726.533 197,56 289.097.865 136.437.823 (53.040.355) 20.288.710 124.600 (17.855) 0 0 3.876.250 (2.986.150) 357.514.265 (409.631.204) 89,37 27,67 -12,53 0 -43,51 -53,40 (847.194.480) (414.306.270) 67.558.000 0 28.779.416 0 38.778.584 0 (808.415.896) (414.306.270) 0 0 432.888.210 (67.558.000) (28.779.416) (38.778.584) 394.109.626 0 51,10 -100,00 -100,00 -100,00 48,75 0 (808.415.896) (414.306.270) 394.109.626 48,75 Nhận xét: Qua kết quả kinh doanh năm 2008 và 2009 của Nhà máy ta thấy giá trị doanh thu thuần năm 2009 so với 2008 tăng 156.726.533 đồng tức là tăng 197,56%. Song chi phí cũng tăng đặc biệt là giá vốn hàng bán tăng 136.437.823 đồng tương ứng với 89,37%. Do doanh thu nội bộ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của Nhà máy nên không đủ để bù đắp chi phí. Phần lỗ từ hoạt động kinh doanh của Nhà máy đã được Tổng Công ty bù đắp. Tuy SV: Lê Thanh Dung KTTHB -9 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD nhiên phần lỗ của Nhà máy đã giảm 394.109.626 đồng tương ứng với 48,75%.Việc sản xuất kinh doanh của Nhà máy đã tăng so với năm 2008. PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC KHOÁNG AVA 2.1. Khái quát chung về công tác kế toán của Nhà máy 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Sơ đồ 03: Tổ chức phòng Tài chính - Kế toán Kế toán trưởng Kế toán kho, quỹ Kế toán bán hàng Kế toán thuế, * Trong đó nhiệm vụ của kế toán trưởng: chi phí  Là người giúp Giám đốc công ty tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính của Công ty đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở doanh nghiệp. Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.  Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi chép, tính toán, phản ánh, chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, thuế phải nộp, các khoản quỹ, các hoạt động kinh tế tài chính, các báo cáo của Công ty.  Tổ chức chấp hành nghiêm lệnh kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền.  Tổ chức và chứng kiến việc bàn giao công việc của cán bộ, nhân viên, kế toán; kiểm tra kiểm soát việc thực hiện định mức kinh tế, kỹ thuật, các dự toán chi phí, thực hiện đầy đủ các chế độ, thể lệ theo quy định của nhà nước đối với 1 doanh nghiệp SXKD. SV: Lê Thanh Dung KTTHB -10 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế & QTKD   Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đánh giá đúng tình hình sản xuất của Công ty từ đó đề xuất thúc đẩy sản xuất phát triển. 2.1.2. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy Nhà máy hạch toán kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Nhà máy đã áp dụng các chế độ kế toán cụ thể như sau: - Chế độ kế toán áp dụng: QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách là VNĐ - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên - Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Tính trị giá vốn xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước - Kế toán khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Tính giá thành phẩm theo phương pháp giản đơn Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Chøng tõ ghi sæ Sổ cái SV: Lê Thanh Dung KTTHB Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số -11phát - sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Bảng tổng hợp chi tiết Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra * Quy trình hạch toán: (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài, chính phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập BCTC. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát SV: Lê Thanh Dung KTTHB -12 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. * Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng phê duyệt trước khi ghi sổ kế toán. 2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.1. Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Nhà máy * Đặc điểm vật tư Đối với các doanh nghiệp nói chung để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có nguyên vật liệu, khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới. Đối với Nhà máy giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá trị sản phẩm. Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm rất đa dạng phong phú nhiều chủng loại, quy cách, khối lượng lớn. Nguyên liệu được nhập chủ yếu do mua ngoài và do tổng công ty cấp. Hình thức thanh toán giữa Nhà máy với nhà cung cấp có thể trả tiền ngay hoặc mua chịu, phương tiện thanh toán có thể là tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. * Các quy định về bảo quản vật tư - Nhà máy lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm. Trường hợp vật tư lĩnh về không sử dụng hoặc sử dụng không hết phải có trách nhiệm làm thủ tục nhập lại kho không được tự ý sử dụng vào việc khác. SV: Lê Thanh Dung KTTHB -13 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Phải thực hiện tốt việc quản lý, bảo quản vật tư không để vật tư mất mát, hay xuống cấp. * Phân loại vật tư Để quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được thuận tiện, chi tiết tới từng loại, từng thứ vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư. Trong thực tế công tác quản lý và hạch toán ở công ty, đặc trưng dùng để phân loại vật tư là phân loại theo công dụng và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất. Theo đó vật tư tại Nhà máy được phân thành các nhóm sau: - Đối với nguyên vật liệu : + Nguyên vật liệu chính: Vỏ chai 500ml, nắp chai 500ml, nhãn chai 500ml, màng co nắp chai 500ml, Vỏ thùng caton, Vỏ bình 19l, nắp bình 19l, nhãn bình 19l, Vòi bình 19l,…. + Nguyên vật liệu phụ: Băng dính, găng tay, khẩu trang, khăn sạch, keo dán, dung môi, dung dịch,….. + Phụ tùng thay thế: ống khí chịu lực, van điện khí, xi lanh khí,… - Đối với công cụ, dụng cụ bao gồm: cà lê, mỏ lết, tô vít, kìm, khoan bê tong, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng, quạt công nghiệp, búa, …. 2.2.2. Thủ tục xuất nhập vật tư và phương pháp tính giá nguyên vật liệu Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải được lập chứng từ kế toán đầy đủ và chính xác, kịp thời theo đúng chế độ ban đầu về vật liệu được quy định. 2.2.2.1 Thủ tục nhập kho Căn cứ vào các giấy tờ khác có liên quan đến vật tư, hàng hoá, thủ kho kết hợp với phòng chất lượng và các bộ phận liên quan hoặc bộ phận kỹ thuật tiến hành lập biên bản kiểm tra hàng hoá, vật tư đó, nếu đạt tiến hành cho SV: Lê Thanh Dung KTTHB -14 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế & QTKD  nhập kho, không đạt không nhập kho, trả lại người mua hàng, nhà cung cấp hoặc xin ý kiến lãnh đạo nhà máy. Khi lập phiếu nhập kho, thủ kho phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày, tháng, năm lập phiếu, họ tên người giao vật tư, công cụ, số hoá đơn hoặc lệnh nhập kho, tên kho địa điểm kho nhập. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người mua hàng ký vào phiếu. 2.2.2.2 Thủ tục xuất kho Thủ kho có trách nhiệm hàng ngày xuất những vật tư như nguyên vật liệu cần sản xuất cho trưởng bộ phận. Các vật tư khác phải có giấy đề nghị cấp vật tư đợc lãnh đạo Nhà máy phê duyệt thì xuất kho theo số lượng, chủng loại trên phiếu xuất kho hoặc đề nghị cấp vật tư. Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ họ tên người nhận, tên đơn vị (bộ phận), số và ngày, tháng, năm lập phiếu, lý do xuất kho. Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán ký sau đó chuyển cho Giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt. Sau đó giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng người nhận hàng ký vào phiếu xuất. 2.2.2.3 Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Với vật tư nhập kho: Tại Nhà máy phần lớn NVL, CCDC có được là do mua ngoài, số còn lại là được cấp. + NVL, CCDC có do mua ngoài: Trị giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua thực tế - Khoản giảm giá được hưởng + NVL, CCDC được cấp trên cấp: Trị giá thực tế nhập kho = giá do cấp trên ghi SV: Lê Thanh Dung KTTHB -15 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Đối với vật tư xuất kho: Nhà máy tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. 2.2.3. Chứng từ sử dụng Để hạch toán NVL, CCDC Nhà máy sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu nhập kho (PNK); Phiếu xuất kho (PXK) - Biên bản kiểm nghiệm vật tư công cụ, sản phẩm, hàng hoá - Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá Ngoài ra còn có các chứng từ khác liện quan như: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT… 2.2.4. Sổ sách sử dụng - Thẻ kho - Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Bảng tổng hợp nhập xuất tồn - Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại - Sổ cái các TK 152, TK 153 2.2.5. Quy trình hạch toán và phương pháp hạch toán 2.2.5.1 Quy trình hạch toán * Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất kho của từng danh điểm vật tư theo chỉ tiêu số lượng. Khi các nghiệp vụ xuất, nhập vật tư thực tế phát sinh thủ kho sẽ thực hiện việc thu phát vật tư và ghi vào các chứng từ nhập xuất. Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thủ kho ghi số lượng nhập xuất vao thẻ kho. Cuối ngày thủ kho tính ra khối lượng vật tư tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho. Sau khi sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từ nhập xuất được bàn giao lại cho kế toán. SV: Lê Thanh Dung KTTHB -16 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD * Ở phòng kế toán: Phòng kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập xuất của từng loại vật tư về cả số lượng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, ký xác nhận vào thẻ kho và xác nhận chứng từ nhập xuất về phòng kế toán. Nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư để ghi vào sổ chi tiết vật tư. Vào cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ chi tiết để ghi vào bảng kê nhập xuất tồn kho vật tư. Nhà máy hạch toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song: Sơ đồ 05: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Chứng từ nhập Bảng tổng hợp N-X-T Sổ chi tiết vật tư Thẻ kho Chứng từ xuất Ghi chú: Ghi hàng ngày 152,153 111,112,331 Mua ngoài Ghi nhậpcuối kho tháng Xuất kho vật tư dùng 621 Đối chiếu, 1331 kiểm tra trực tiếp cho sản xuất SP VAT được 2.2.5.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế 627,641,642 Sơ đồ 06: Hạch toánkhấu mộttrừsố nghiệp vụ Xuất chủ dùng yếu về chonguyên quản lý, vật liệu, CCDC 336 bán hàng Tổng công ty cấp 138 Phát hiện thiếu khi KK 642,338 Phát hiện thừa khi KK SV: Lê Thanh Dung 621,622,627 KTTHB Vật tư dùng không hết nhập lại kho -17 - Nhượng bán, thanh lý 811 Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Dưới đây là một số chứng từ, sổ sách kế toán tháng 12 năm 2009 của Nhà máy để minh họa cho việc hạch toán nguyên vật liệu: Biếu số 04 Mẫu số 01-VT CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 06 tháng 12 năm 2009 Số: 51 - Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Thi - Theo…Số 55 ngày 06 tháng 12 năm 2009 của Công ty CP Nhựa Thăng Long - Nhập tại kho: (ngăn lô) Nhà máy nước khoáng AVA Địa điểm: La hiên – Võ Nhai – Thái Nguyên Tên nhãn hiệu quy STT cách phẩm chất vật tư 01 (sản phẩm, hàng hoá) Vỏ chai 500ml Mã số Đơn vị tính  28 C Số lượng Theo Thực chứng từ 2.350 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) nhập 2.350 772,727 1.815.908 Cộng: 1.815.908 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu tám trăm mười lăm ngàn chin trăm linh tám đồng / SV: Lê Thanh Dung KTTHB -18 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Số chứng từ kèm theo: Ngày 06 tháng 12 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu phòng kế toán) Biếu số 05 CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA Mẫu số 02-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 08 tháng 12 năm 2009 Số: 55 Địa chỉ (bộ phận): Nhà máy nước khoáng AVA - Lý do xuất kho: Xuất sản xuất - Xuất tại kho: (ngăn lô) Nhà máy nước khoáng AVA Địa điểm: La hiên – Võ Nhai – Thái Nguyên Tên nhãn hiệu quy Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo Thực STT cách phẩm chất vật tư vị số (đồng) (đồng) (sản phẩm, hàng hoá) tính chứng từ xuất  28 C 01 Vỏ chai 500ml 2.256 772,727 1.743.272 Mã Đơn 2.256 Cộng: 1.743.272 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu bảy trăm bốn mươi ba ngàn hai trăm bảy mươi hai đồng Số chứng từ kèm theo: SV: Lê Thanh Dung KTTHB -19 - Lớp K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ngày 08 tháng 12 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập Người giao hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu phòng kế toán) Biểu số 06 Mẫu số S09-DN CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Chi nhánh Nhà máy nước khoáng AVA ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: 01/01/2009 Tờ số:............ Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vỏ chai 500 ml Đơn vị tính: Chiếc Mã số:…………… STT A CHỨNG TỪ Số Ngày, hiệu tháng B C T12 06/12 08/12 31/12 Xuất sản xuất DIỄN GIẢI D Dư đầu tháng Nhập kho Xuất sản xuất Ngày nhập, xuất E Nhập xuất Tồn 1 2 3 13.500 2.350 2.256 7.044 Cộng Dư cuối tháng SV: Lê Thanh Dung KTTHB SỐ LƯỢNG 2.350 9.300 6.550 -20 - Lớp K3 Ký xác nhận của kế toán 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan