Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghiệp hóa ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam...

Tài liệu Công nghiệp hóa ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

.PDF
11
869
104

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------------- HOÀNG VIỆT HÀ CÔNG NGHIỆP HÓA Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA Ở CÁC NƢỚC ......... Error! Bookmark not defined. 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề công nghiệp hóa và một số mô hình công nghiệp hoá ở các nƣớc trên thế giới ........................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề công nghiệp hóa ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Một số mô hình công nghiệp hóa ở các nƣớc trên thế giới ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Những vấn đề cần giải quyết trong quá trình công nghiệp hóa ............... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . Error! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử .... Error! Bookmark not defined. 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát. Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập nghiên cứu tài liệu, xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở HÀN QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NƢỚC ................... Error! Bookmark not defined. 3.1 Vài nét về bối cảnh công nghiệp hóa ở Hàn Quốc .. Error! Bookmark not defined. 3.2 Quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở Hàn Quốc từ năm 1960-1995 ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Giai đoạn đầu công CNH thay thế nhập khẩu ở Hàn Quốc (1953-1962)....... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Những đặc điểm chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa tại Hàn Quốc từ đầu thập niên 60 đến năm 1995 ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3 Hàn Quốc giai đoạn từ 1995 đến nay (2015) .......... Error! Bookmark not defined. 3.4 Một số bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc trong quá trình công nghiệp hóa Error! Bookmark not defined. 3.4.1 Lựa chọn chiến lƣợc công nghiệp hoá phù hợp để đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2 Tạo lập cơ cấu ngành công nghiệp năng động trên cơ sở đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.3 Chủ động nắm bắt công nghệ mới, tăng cƣờng ứng dụng triển khai trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá............................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.4 Kết hợp mở rộng thị trƣờng cả ngoài nƣớc và nội địa, lấy thị trƣờng ngoài nƣớc làm trọng tâm ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.5 Khai thác tối đa các nguồn vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá............... Error! Bookmark not defined. 3.4.6 Coi trọng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Error! Bookmark not defined. 3.4.7 Xác định rõ vai trò định hƣớng và chức năng điều hành của nhà nƣớc trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.8 Giải quyết những mặt trái về môi trƣờng và các vấn đề xã hội của quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc. ................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined. 4.1 Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.1 Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng ta về CNH-HĐH ..... Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Những kết quả đã đạt đƣợc trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở Việt Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.1.3 Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở Việt Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.2 Một số đặc điểm tƣơng đồng và khác biệt của Việt Nam và Hàn Quốc khi bƣớc vào quá trình công nghiệp hóa....................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Một số đặc điểm tƣơng đồng về kinh tế xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc khi bƣớc vào quá trình công nghiệp hóa ......................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Những nét khác biệt giữa Việt Nam và Hàn Quốc khi bƣớc vào quá trình công nghiệp hóa ................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3 Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm của Hàn Quốc vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nƣớc ta hiện nay .............................. Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Nâng cao vai trò Nhà nƣớc trong công nghiệp hóa, hiện đại hóaError! Bookmark not defined. 4.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH bền vững và hội nhập quốc tế với việc hình thành những ngành trọng điểm và mũi nhọn ......... Error! Bookmark not defined. 4.3.3 Chính sách và giải pháp về khoa học công nghệ ........... Error! Bookmark not defined. 4.3.4 Chú trọng khai thác lợi thế so sánh, kết hợp tốt hƣớng ngoại và hƣớng nội, lấy thị trƣờng nƣớc ngoài làm trọng tâm ........................ Error! Bookmark not defined. 4.3.5 Huy động vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa .......... Error! Bookmark not defined. 4.3.6 Phát triển và sử dụng nguồn lực con ngƣời trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ....................................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Sự thần kỳ” mà các nƣớc NICs (các nƣớc công nghiệp mới) ở Châu Á đạt đƣợc trong những thập kỷ qua không phải là sự ngẫu nhiên, mà là cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm và phấn đấu kiên trì của các quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp mới Châu Á. Trải qua những thăng trầm, thất bại và thành công, họ đã tìm ra một mô hình phát triển kinh tế phù hợp với những điều kiện thực tế ở mỗi nƣớc, đó là chìa khóa để đi từ những nƣớc, lãnh thổ nghèo nàn, lạc hậu vƣơn lên thành những quốc gia có nền công nghiệp phát triển, hòa nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới với địa vị không ngừng đƣợc nâng cao. Hàn Quốc là một đất nƣớc nhỏ nằm ở phía cực Đông của châu Á đƣợc biết đến là một nƣớc công nghiệp mới điển hình. Mặc dù xếp vị trí thứ 109 trên thế giới về mặt lãnh thổ nhƣng Hàn Quốc lại là trung tâm của các hoạt động kinh tế, văn hoá và nghệ thuật của Châu Á. Hàn Quốc đã trải qua thời kỳ thực dân trị của Nhật Bản vào đầu thế kỷ 20 và sau đó là cuộc chiến tranh Hàn Quốc (1950-1953) nhƣng trong một thời gian ngắn, Hàn Quốc đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế đáng kinh ngạc, vẫn thƣờng đƣợc biết đến là “Kỳ tích Sông Hàn”. Nếu cách đây 30 năm tổng sản phẩm quốc nội của Hàn Quốc chỉ đứng ngang với các nƣớc nghèo ở châu Phi và châu Á thì hiện nay, tổng sản phẩm quốc nội của Hàn Quốc xếp thứ 10 trên thế giới. Từ những năm 1970 nhiều công ty lớn của Hàn Quốc bắt đầu tạo chỗ đứng trên thị trƣờng thế giới. Trong số đó có thể kể tới Samsung, Hyundai hay GM Daewoo. Cho đến nay, Hàn Quốc đã là một quốc gia công nghiệp đứng vị trí cao trên trƣờng thế giới. Ngành công nghiệp chất bán dẫn, ô tô, đóng tàu, sản xuất thép và công nghệ thông tin của Hàn Quốc có vị trí hàng đầu trên thị trƣờng thế giới. Hàn Quốc đang đƣợc thế giới công nhận và đánh giá là một trong 4 con rồng phát triển nhất của châu Á. Sở dĩ có đƣợc bƣớc tiến bộ vƣợt bậc và phát triển thành một nƣớc công nghiệp nhƣ ngày nay là cả một quá trình kéo dài với những chiến lƣợc công nghiệp hóa diễn ra liên tục và hiệu quả. Trong những năm qua, Hàn Quốc đƣợc các nhà phân tích kinh tế trên thế giới thừa nhận là một điển hình của một nền kinh tế phát triển thành công, đặc biệt là từ khi xuất phát từ đặc thù địa lý, Hàn Quốc là một quốc gia không đƣợc ƣu đãi về tài nguyên thiên nhiên. Từ một nƣớc gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh, Hàn Quốc mau chóng trở thành một 1 nƣớc công nghiệp mới (NICs/NIEs). Hàn Quốc có một quá trình công nghiệp hóa đƣợc rút ngắn một cách tối đa (chỉ còn 30 năm) so với Mỹ, các nƣớc EU và Nhật Bản do có đƣợc chiến lƣợc công nghiệp hóa đúng đắn, tận dụng đƣợc lợi thế của “ngƣời đi sau”, tiếp thu đƣợc kinh nghiệm của cả ba nhóm nƣớc phát triển trên. Vị thế mới của Hàn Quốc trong cộng đồng quốc tế đƣợc đánh dấu vào năm 2010 với việc trở thành quốc gia Châu Á đầu tiên giữ vai trò chủ tịch G20 và tổ chức Hội nghị Thƣợng đỉnh G20. Năm 2011, Hàn Quốc là thực thể kinh tế lớn thứ 15 thế giới, năm 2012 đã vƣơn lên thứ 12 thế giới, năm 2013 vƣơn lên thứ 11 và năm 2016 dự kiến vƣơn lên thứ 9 thế giới. Việt Nam và Hàn Quốc là hai nƣớc Châu Á có nhiều nét tƣơng đồng về lịch sử, địa lý và văn hóa, cơ sở kinh tế xã hội. Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, tuy nhiên nếu xét theo các tiêu chuẩn quốc tế thì Việt Nam vẫn là một quốc gia kém phát triển. Để có thể vƣơn lên đạt trình độ ngang hàng với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam tất yếu phải lựa chọn con đƣờng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc do Đại Hội VIII đề ra là phấn đấu từ nay đến năm 2020 đƣa đất nƣớc ta cơ bản trở thành một đất nƣớc công nghiệp. Việc học hỏi kinh nghiệm từ những quốc gia đi trƣớc sẽ giúp rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả và tránh đƣợc những rủi ro không đáng có trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đánh giá khách quan cho rằng công nghiệp hóa ở Hàn Quốc đƣợc coi là bài học kinh nghiệm điển hình dành cho Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang đứng trƣớc nhiều thời cơ và thách thức mới do quá trình toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế mang lại. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn nhiều hạn chế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ các nƣớc công nghiệp đi trƣớc là một bƣớc đi đúng đắn. Vì vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm công nghiệp hóa của các nƣớc đi trƣớc để tìm ra những giải pháp cho Việt Nam là một vấn đề cấp thiết. Đề tài “Công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” đƣợc học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2 * Câu hỏi nghiên cứu: - Những thành công và thất bại của Hàn Quốc trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa là gì? - Việt Nam sẽ học hỏi đƣợc những gì và vận dụng nhƣ thế nào từ bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình công nghiệp hóa của Hàn Quốc? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc, rút ra và đánh giá những bài học kinh nghiệm từ quá trình đó để vận dụng ở Việt Nam. Trên cơ sở những bài học thành công và thất bại của Hàn Quốc đƣa ra một số định hƣớng góp phần nâng cao hiệu quả của việc vận dụng những bài học kinh nghiệm này vào quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam. 2.2 Nhiệm vụ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về công nghiệp hóa. Đánh giá thành tựu và hạn chế của quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc từ đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm để vận dụng ở Việt Nam. Đánh giá khả năng vận dụng những bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc vào quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng đối với Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá một số những bài học kinh nghiệm thành công và thất bại đƣợc rút ra từ quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc. Bên cạnh đó nghiên cứu khả năng vận dụng những bài học kinh nghiệm trên vào quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế, phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa, kết hợp giữa logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu. 3 Luận văn sử dụng một số tài liệu của các đề tài, dự án, công trình nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí đã đƣợc công bố về vấn đề có liên quan để từ đó làm căn cứ đánh giá, lựa chọn và phân tích những bài học kinh nghiệm phù hợp nhất, có khả năng vận dụng cao góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam đạt hiệu quả nhƣ công cuộc công nghiệp hóa của Hàn Quốc. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Cơ sở lý luận về công nghiệp hóa ở các nƣớc - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài - Chƣơng 3: Quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm cho các nƣớc - Chƣơng 4: Vận dụng những bài học kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc vào Việt Nam 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt 1. Byung Nak Song, Phạm Quý Long dịch (2002), “Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy” NXB Thống kê Hà Nội. 2. Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long (2000), “Hàn Quốc trên con đường phát triển” NXB Thống kê. 3. Trần Thị Chúc (2007), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. 4. Phạm Xuân Đƣơng (2015), “Công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại - bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiê ̣p” Tạp chí Cộng sản. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986, 1991, 1996, 2001, 2006 và 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X và XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Khoa Kinh tế Chính trị, phân viện Báo chí Tuyên truyền (1996), “Thực tiễn lịch sử về cách mạng công nghiệp ở một số nước TBCN và những vấn đề rút ra với quá trình CNH-HĐH ở nước ta”. 7. Huỳnh Văn Giáp (2004), “Địa lý Đông Bắc Á – Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản” (Môi trường tự nhiên và các đặc điểm nhân văn, kinh tế - xã hội), NXB ĐHQG TPHCM 8. Vũ Văn Hà (2014), “Các điều kiện công nghiệp hóa rút ngắn trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản ở nước ta hiện nay” Tạp chí Cộng sản. 9. Võ Thanh Hải (2010), “Sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của Hàn Quốc, những gợi ý và liên hệ với Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á. 10. Hoàng Văn Hiển (2008), “Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc (1961 – 1993) và kinh nghiệm đối với Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 11. Dƣơng Phú Hiệp (1996), “Con đường phát triển của một số nước châu Á – Thái Bình Dương” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 12. Dƣơng Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình (1999), “Hàn Quốc trước thể kỷ XXI” NXB Thống kê Hà Nội. 13. Phan Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở 5 Việt Nam và các nước trong khu vực” NXB Thống kê Hà Nội. 14. Trần Quang Minh (2010), “Nông nghiệp Hàn Quốc trên con đường phát triển” NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội. 15. Ngô Thị Trinh (1994), “Kinh nghiệm cải cách và phát triển kinh tế của Nam Triều Tiên (1962-1990)” Viện kinh tế thế giới. 16. Viện kinh tế thế giới (1990), “Các nước NICs” NXB KHXH. 17. Viện Kinh tế Thế giới (1994), “Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới” NXB Thống kê Hà Nội. 18. Chu Tiến Quang – Lê Xuân Đình (2007), “Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong phát triển nông nghiệp bền vững” Tạp chí Cộng sản số 125. 19. Nguyễn Thanh (2002), “Những quan niệm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc điểm, nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. 20. Ngô Đăng Thành (2009), “Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 21. Trần Văn Thọ (2005), “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam” NXB Trẻ và Công ty Văn hóa Phƣơng Nam. 22. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến (2014), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Tiêu chí và mức độ hoàn thành” Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới. 23. Mai Thị Thanh Xuân (2011), “Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24. Mai Thị Thanh Xuân (2002) “Một số kinh nghiệm của các nước Châu Á về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” Tạp chí Khoa học, T.XVIII số 4, tr. 55. 25. Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2008) “Một số kinh nghiệm rút ra từ mô hình công nghiệp hóa của các nước Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8 (90). *Website 26. http://www.tapchicongsan.org.vn 27. http://www.gso.gov.vn 6 28. http://www.inas.gov.vn 29. http://www.baomoi.com 30. http://kinhtevadubao.vn 31. http://enternews.vn 32. http://vietnamese.korea.net 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng