Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở trung quốc và bài học kinh nghiệm đối với việt n...

Tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở trung quốc và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

.PDF
106
116
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----  ----- NGUYỄN VĂN TIẾN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN Mã số 60 31 01 : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2008 TS. NGUYỄN BÍCH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ Ở L NGH LU N P H Đ H U NC N Đ H CÔNG Ở UNG U C 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên thế giới 4 1.1. . Quan đi m về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong th i c i cách, m c a inh tế c a rung Qu c 1. . n u n n n 12 n ạ ở 18 Trung Qu 1. .1. i c nh rung Qu c tiến h nh công nghiệp h a, hiện đại h a 1. . . 18 h ng điều iện c a công nghiệp h a, hiện đại h a rung Qu c trong th i 1.3. Mụ t êu ạ n ở 1. .1. un c i cách, m c a inh tế m ụ ơb n 20 n n n u c 22 c tiêu c a công nghiệp hoá, hiện đại h a 1. . . ác nhiệm v ch 1. . . ác 22 ếu c a công nghiệp hoá, hiện đại h a ớc đi trong th c hiện công nghiệp hoá, hiện đại h a 23 U CHƯƠNG H NH C NG NGH Ở H t ạn 2.1. u .1.1. t 23 u t n t ậ n đề chu n .1. . hát tri n nh n UNG PH U C H NĐ H P C Đ NN 26 n n t n ạ ở un nn ch c c u inh tế 26 rung Qu c c, hoa h c, công nghệ đ c iệt 26 công nghệ thông tin ph c v cho công nghiệp h a, hiện đại h a .1. . ông nghiệp h a, hiện đại h a nông nghiệp, nông thôn .1. . hu h t v n đ u t n ớc ngo i v 36 ng các hu inh tế m 39 .1. . h tr ng . . n t u ở 29 o vệ môi tr ạn un ng v phát tri n ền v ng u t n n n 45 n ạ u 50 . .1. h ng th nh t u c a uá tr nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá . . . rung Qu c 50 h ng hạn chế c a uá tr nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá rung Qu c CHƯƠNG 3 NH NG H C HƯ NG 3.1. M t s .1.1. t .1. . t NH NGH N ỤNG m t ơn tN mt n 64 Đ NH 75 NAM n b t n n đi m t M un n ạ u tn 75 ng đ ng 75 hác iệt gi a rung Qu c v iệt am trong công nghiệp h a, hiện đại h a đ t n ớc 3. . N n b n n n ạ ở m un t t u 78 u t n n n n n ận ụn tN m . .1. 80 i h c về tăng c ng vai trò ãnh đạo c a Đ ng ng S n đ i với uá tr nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ t n ớc . . . ề 81 ng mô h nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá v ác đ nh n i ung c a từng giai đoạn phát tri n phù hợp với điều iện đ t n ớc v . . . n đề phát hu 82 ợi thế o ánh v tranh th các ngu n c u c tế ph c v hoá u c tế uá tr nh công nghiệp hoá, hiện đại 84 . . . ề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn v phát tri n công nghiệp nông thôn . . . 86 i h c về hai thác ợi thế c a các vùng ãnh thổ v ng các hu inh tế m . .6. Đề cao nh n t con ng 89 i, ch tr ng phát tri n giáo c v đ o tạo . . . 91 i h c về thu h t v phát hu c mạnh c a c ợng iệt iều cho công nghiệp h a, hiện đại h a đ t n ớc LU N L U H M 94 97 HẢ 99 NH MỤC C C CH Ắ ASEAN : Hiệp h i các u c gia Đông am Á APEC : Diễn đ n hợp tác Kinh tế ch u Á - hái nh D ng ASEM : Diễn đ n hợp tác inh tế Á – Âu CNH : ông nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá EU : Liên minh châu Âu FDI : Đ u t tr c tiếp n ớc ngo i NDT : h n KH- n tệ : Khoa h c – công nghệ OECD : ổ ch c Hợp tác v R&D : ghiên c u v hát tri n Kinh tế hát tri n UNIDO : ổ ch c hát tri n ông nghiệp Liên Hiệp Qu c UNCTAC : ổ ch c Liên Hợp Qu c về h ng mại v hát tri n SD : Đô a WB : g n h ng thế giới WTO : ổ ch c th : ng mại thế giới n ch ngh a XHCN : Xã h i ch ngh a NH MỤC C C ẢNG ỂU Trang n .1 tr ng các ng nh trong thu nh p u c n th i 1949 – 1978 n . c đ tăng tr 26 ng inh tế h ng năm c a rung Qu c giai đoạn 1990-2007 c u D c a rung Qu c ua m t 50 năm n .3 n .4 Đ u t tr c tiếp n ớc ngo i v o rung Qu c giai đoạn 19 9-2007 53 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam – 12/1986 là mốc son quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, nhằm mục tiêu xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam.Trải qua nhiều năm thực hiện đổi mới chúng ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn, đất nước có những chuyển biến căn bản. Trong ự nghiệ ựng ở Việt đại hoá được Đảng, hà nước và nh n am , công nghiệp hoá, hiện n ta ác định là nhiệm vụ trung tâm trong uốt thời kì quá độ lên CNXH, đ c biệt t ng thời kì đổi mới, mở c a hát t iển kinh tế. Để thực hiện thành công nhiệm vụ trên, nhiều công việc, nhiều chương t ình hát t iển kinh tế - xã hội cần được hoàn thành trong từng giai đ ạn phát triển, h hợ với điều kiện cụ thể của đất nước và thế giới. Ngoài a, chúng ta hải nghi n cứu những lý thuyết hiện đại về công nghiệp hoá, hiện đại hoá và kinh nghiệm của các nước đã và đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm xây dựng mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiệu quả và phù hợp với Việt Nam. Trung Quốc là một quốc gia áng giềng có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về địa lý, lịch s và chính trị - xã hội, đã tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại h á đất nước trong thời kì cải cách, mở c a kinh tế với xuất phát điểm giống Việt am như: sức sản xuất thấ , cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung bao cấ …Và chỉ trong một thời gian ngắn đã có những bước phát triển thần tốc, trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế trên thế giới. Do vậy, nghiên cứu mô hình công nghiệp hoá cũng như các chính ách, các bước đi t ng thực hiện và đẩy nhanh quá t ình c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa ở Trung Quốc sẽ giúp gợi mở cho Việt Nam những bài học kinh nghiệm cần thiết, có ý nghĩa về cả uận n thực tiễn để đẩ nhanh và thực hiện thắng ợi quá t ình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Xuất phát từ những vấn đề n u t n t i đã mạnh dạn lựa chọn và đi u nghiên cứu đề tài: “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam’’ cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu n an đến đề tài Quá trình cải cách, mở c a kinh tế của Trung Quốc nói chung và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay nói i ng đã đem ại sự phát triển ngoạn mục về kinh tế – xã hội t n đất nước Trung Quốc. Chính vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc đã được nhiều nhà nghiên cứu t ng và ng ài nước quan tâm. Có thể nêu ra một số công trình tiêu biểu như: * Phạm Thái Quốc với “ T ung Quốc – quá trình công nghiệp hoá trong 20 năm cuối thế kỉ ’’ – Nhà xuất bản khoa học xã hội – 2001. Ông cũng là tác giả bài viết “ Quan hệ giữa công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc ’’ – Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới – 2003. * L Văn Sang với bài viết “ Một sự lựa chọn mang tầm thời đại – con đường công nghiệp hoá kiểu mới ’’ – Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc – 2003. * Nguyễn Minh Hằng đi u nghi n cứu về hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc t ng “ Một số vấn đề về hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc ’’ – Nhà xuất bản khoa học xã hội – 2003. hưng do sự vận động, phát triển không ngừng của Trung Quốc và thế giới nên vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc cần được nghiên cứu một cách hệ thống và cập nhật hơn, đ c biệt từ khi T ung Quốc gia nhậ T đến na . Tác giả luận văn nà đã từ sự phân tích và kế thừa có chọn lọc kết quả của các c ng t ình t ước đ , tiếp tục đi u nghi n cứu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 3. Mục đích và nh ệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Từ việc h n tích, đánh giá một cách toàn diện về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc, luận văn út a những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam . * Nhiệm vụ nghiên cứu : - Luận giải khoa học về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc khi cải cách, mở c a kinh tế, chuyển ang cơ chế thị t ường. - Hệ thống hoá các chính sách, chủ t ương, biện pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc. 2 - Từ thực t ạng quá t ình c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa ở T ung Quốc uận văn n u a những thành công cũng như hạn chế của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc. - út a những bài học kinh nghiệm và định hướng vận ụng và Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay. * Phạm vi nghiên cứu : Luận văn nghi n cứu các chính sách, chủ t ương, biện pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc và kết quả của quá trình này, t ng đó tậ t ung và giai đ ạn từ 2 đến na . 5. Phương pháp ngh n cứu Đề tài được nghiên cứu t n cơ ở hương há uận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s . Những hương há cụ thể được s dụng là: nghiên cứu tổng hợp các tài liệu lý luận khoa học, phân tích và tổng hợp, thống k , 6. ánh, đối chiếu… ến đóng góp của luận văn - Trình bày một cách hệ thống và toàn diện về quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay. - Rút ra những bài học có ý nghĩa sâu sắc đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: ơ ở lý luận và điều kiện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc Chương 2: Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Trung Quốc từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay Chương 3: Những bài học kinh nghiệm và định hướng vận ụng và Việt am 3 CHƯƠNG 1 CƠ Ở C NG NGH N H H Đ NĐ NC H Ở NG C 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên thế giới 1.1.1.1. há n ệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá là một quá trình có tính tất yếu lịch s . Để trở thành một nước phát triển, giàu có, mỗi quốc gia đều trải qua quá trình CNH. Sở dĩ như vậy, vì CNH gắn liền với quá trình xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu, gắn liền với quá trình chuyển từ a động thủ c ng ang a động cơ khí, từ sản xuất tự cấp tự túc với năng uất a động thấp sang sản xuất chuyên môn hoá với năng uất a động cao. CNH gắn liền với việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, hương há tiến để từ đó khai thác và ản xuất tiên dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế. CNH không chỉ là sự phát triển của công nghiệp, mà còn bao hàm sự phát triển của các ngành khác, các lĩnh vực khác có i n quan đến công nghiệp trong toàn bộ cơ cấu kinh tế, nhận tác động từ công nghiệ và tác động trở lại công nghiệp. Kết quả của quá trình này không chỉ đơn giản à tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp trong nền kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng t ưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc nhiều quan niệm khác nhau về thời kì ịch u ch ó đ c th của từng quốc gia và từng , có thể điểm qua một ố quan niệm ti u biểu au: - Thời kì t ước, quan niệm hổ biến ở các nước Đ ng n. ằng: à quá t ình ở Li n và ựng nền đại c ng nghiệ cơ khí, đ c biệt à ưu ti n hát t iển c ng nghiệ n ng với ngành t ung t m à chế tạ má . t the thời điểm ịch T ng điều kiện hiện na , úc đó, quan niệm t n à tương đối hợ có nhiều ự tha đổi, quan niệm về . n u t n cần được bổ ung, h àn chỉnh. - ác nhà kinh tế ở các nước c ng nghiệ hát t iển thì ch ằng à đưa một đ c tính c ng nghiệ và ch một h ạt động nà đó, h c t ang bị các nhà má , các ại hình c ng nghiệ ch một v ng, một quốc gia. 4 ng nghiệ hóa ba gồm việc hát t iển c ng nghiệ . n đến ự tha đổi cơ cấu ngành từ ang ng nghiệ – nghiệ – ng nghiệ – ng nghiệ ng nghiệ – hát t iển ẽ ng nghiệ – ịch vụ và cuối c ng à ịch vụ ịch vụ – ng ng nghiệp. - Đối với các nước đang hát t iển thì được c i à một quá t ình ba gồm ba nội ung cơ bản: hát t iển nền c ng nghiệ ựng hệ thống cơ ở hạ tầng hục vụ nền c ng nghiệ đó thiết ậ một cơ chế h ạt động thích hợ ch hệ thống c ng nghiệ . Quan niệm t n uất hát từ thực tế ở các nước đang hát t iển à cơ ở hạ tầng cũng như c ng tác quản ứng được một nền đại c ng nghiệ có qu m - ăm chưa đá ớn. 63, Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc đã đưa a định nghĩa “c ng nghiệ hóa là một quá trình phát triển kinh tế, t ng đó một bộ phận ngà càng tăng các nguồn của cải quốc n được động vi n để phát triển cơ cấu kinh tế đa ngành t ng nước với kỹ thuật hiện đại. Đ c điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến u n tha đổi để sản xuất a tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng bả đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhị độ cao, bả đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội”. ng nghiệ hóa là một quá trình chuyển nền sản xuất từ s dụng a động thủ công là chính sang s dụng a động có kỹ thuật cùng với công nghệ tiên tiến tạ a năng uất a động xã hội ngày càng cao; là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp và khai thác tài nguyên là chủ yếu ang cơ cấu mới mà ngành công nghiệ đóng vai t ò chủ đạo, tỷ trọng công nghiệp trong G P ngà càng tăng, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, thu hẹp khoảng cách về t ình độ phát triển giữa thành thị và n ng th n t n cơ ở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và các lợi thế của từng vùng, từng miền và của quốc gia. Đ à quan điểm đầ đủ hơn cả về ch chúng ta thấ ung khá ộng. và qua các quan điểm t n kh ng chỉ à ự hát t iển c ng nghiệ mà nó có nội đó, khi đề cậ đến khái niệm CNH, cần nhận thức rõ: - CNH là một phạm trù kinh tế - xã hội gắn liền với những biến đổi phức tạp của đời sống kinh tế-xã hội trong từng giai đ ạn phát triển lịch s , là 5 quá trình kinh tế khách quan nhưng th ng qua hoạt động của c n người nên phụ thuộc và t ình độ nhận thức và năng ực vận dụng, tổ chức thực hiện. - Khái niệm CNH phải gắn với giai đ ạn lịch s nhất định, không thể thoát ly tính chất lịch s cụ thể của từng quốc gia. Khi các điều kiện kinh tếxã hội tha đổi, thì quan niệm về CNH cũng sẽ tha đổi theo. - Khi tiếp cận phạm trù CNH không nên nhìn phiến diện vào một nhiệm vụ hay mục ti u nà đó mà cần the quan điểm toàn diện, hướng đến mục tiêu cuối cùng. - Trong một thế giới đang t àn cầu hoá, nhất thể hoá kinh tế và các nền kinh tế quốc gia đều theo mô hình mở, hướng ngoại thì m i t ường quốc tế tác động rất lớn đến CNH của mỗi nước. CNH cũng có nghĩa là phát triển các ngành kinh tế, sản xuất hàng hoá công nghiệp phải the hướng khai thác tối đa ợi thế tuyệt đối và tương đối để nâng cao khả năng cạnh tranh chung của toàn bộ nền kinh tế. - ng nghiệ hóa gắn liền với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và công nghệ. Đ c biệt, các lĩnh vực công nghệ mũi nhọn là công nghệ sinh học, công nghệ năng ượng, công nghệ vật liệu mới và công nghệ thông tin chính là sự phát triển mới của lực ượng sản xuất công nghiệp dựa trên tri thức. - Hiện đại hoá là một quá trình mà nhờ đó các nước đang hát t iển tìm cách đạt được sự tăng t ưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội nhằm đạt tới một t ình độ phát triển cao về khoa học công nghệ, sự thịnh vượng kinh tế và công bằng xã hội. Hiện đại hoá vừa là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một xã hội the hướng tăng dần các ngành có hàm ượng công nghệ cao vừa là quá trình đổi mới cách thức tổ chức sản xuất các ngành sẵn có của quốc gia the hướng áp dụng ngày càng nhiều các công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến. Kết quả của Đ à năng uất a động tăng, t ình độ sản xuất nâng cao. iện đại hóa là một quá trình lâu dài, phức tạ , t ng đó iễn a các bước đi cải tiến một xã hội truyền thống thành xã hội hiện đại, có t ình độ văn minh ca hơn, thể hiện đầ đủ hơn những giá trị chung mà nhân loại vươn tới. Cũng giống như , các nước khác nhau ở những thời điểm khác nhau có thể và cần phải tiến hành 6 Đ ưới những hình thức khác nhau và bằng những c n đường không hoàn toàn giống nhau. niệm 1.1.1.2. ố an hệ g a c ng ngh ệp h a và h ện đạ h a Giữa và Đ nền kinh tế có mối quan hệ ch t chẽ, bản th n khái đã ba hàm u cầu đạt tới t ình độ hát t iển kinh tế hiện đại nhất và thời điểm tiến hành nó. Việc đạt tới t ình độ hiện đại nhất ngà càng t ở thành một thách thức khó vượt qua đối với quá t ình nhưng các nước nà ở các nước đi au, ại có nhiều cơ hội hơn để út ngắn kh ảng cách của mình nhờ thành tựu của cuộc cách mạng kh a học c ng nghệ hiện đại. Thậm chí, nga cả đối với các nước đã tiến hành thì ự hát t iển mạnh mẽ của kh a học c ng nghệ cũng ẽ bị tụt hậu nếu kh ng bắt kị đó, ự hát t iển đó. ngà na được hiểu như một quá t ình gắn iền với Đ . Tóm lại, c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước là một quá trình phát triển c n đối, hài hoà về kinh tế, chính trị, xã hội và văn h á nhằm đảm bảo được sự phát triển năng động, có hiệu quả và bền vững. CNH là một quá trình tất yếu có tính lịch sự nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội t n cơ ở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế t ng nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế đa ngành với trình độ khoa học công nghệ ngà càng ca . ưới áp lực khách quan của toàn cầu h á và vai t ò động lực của công nghiệ , m hình và đ c t ưng của nó tha đổi nhanh chóng trong hai thập kỷ gần đ . ơ ở lý thuyết về CNH được ứng dụng thành công trong chính sách phát triển của các quốc gia và thậm chí trên giác độ của các công ty, do cạnh tranh ngày càng gay gắt các nước bắt buộc phải tháo bỏ hàng rào bảo vệ và các hoạt động kinh doanh phải đá ứng trật tự và quy luật cuộc chơi t n qu m t àn cầu. 1.1.1.3. Các mô hình c ng ngh ệp h a trong lịch sử Có thế nói rằng mỗi một điều kiện cụ thể đã tạo ra một mô hình công nghiệ h á tương ứng với nó. hư vậy, mô hình công nghiệ h á có tha đổi theo thời gian và không gian. Các chuyên gia cho rằng công nghiệ h á đã đi từ mô hình cổ điển đến mô hình hội nhập quốc tế và ca hơn nữa là chuyển từ nền kinh tế công nghiệ (t ước đó à n ng nghiệp) sang nền kinh tế tri thức. 7 Trong lịch s đã có nhiều m hình , được thực hiện ở các quốc gia, trên các châu lục khác nhau, trong những khoảng thời gian khác nhau. Tuy nhiên, mô hình CNH, mà mỗi quốc gia ho c mỗi nhóm quốc gia áp dụng không phải đều như nhau, mà việc thực hiện CNH theo mô hình nào tuỳ thuộc vào những điều kiện quốc tế cụ thể, đồng thời cũng phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế, xã hội, lịch s riêng có của mỗi nước. h đến nay lịch s kinh tế thế giới cho thấy có những mô hình CNH điển hình như au: - Mô hình CNH cổ điển: diễn ra vào khoảng thời gian từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Mô hình CNH cổ điển mang những đ c t ưng như au: :một à, điểm khởi đầu cho sự xuất hiện và phát triển của cách mạng kỹ thuật (hay cách mạng công nghiệp) là cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp; hai là, mô hình CNH cổ điển diễn ra theo tiến trình: công nghiệp nhẹ, công nghiệp n ng, giao thông vận tải, nông nghiệp, dịch vụ, và ưu th ng ba là, CNH theo mô hình cổ điển diễn a như một quá trình lịch s tự nhiên, từ từ chậm chạp trong khoảng thời gian hàng t ăm năm. - M hình the cơ chế kế hoạch tậ t ung: the cơ chế kế hoạch tập trung là mô hình diễn ra trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, mà đại diện là Liên xô (cũ). M hình the cơ chế kế hoạch tập trung có những đ c t ưng như au: Thứ nhất, các nước CNH theo mô hình này ngay từ thời kỳ đầu coi công nghiệp n ng à cơ ở, là nền tảng. Thứ hai, coi các chỉ tiêu hiện vật à cơ ở quan trọng nhất để duy trì sự c n đối giữa các ngành của nền kinh tế. ơ chế chung của mô hình này là nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư iệu sản xuất, nên loại bỏ các quan hệ thị t ường, quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ giá trị. Tất cả các mối quan hệ kinh tế được đưa và kế hoạch đ t ưới sự chỉ huy của các cơ quan nhà nước. Thứ ba, các nước đi theo mô hình này thực hiện t ng điều kiện kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên nguồn vốn đầu tư ất hạn hẹp, dựa vào tích luỹ t ng nước là chính và một phần dựa vào sự viện trợ của các nước anh em. - Mô hình CNH thay thế nhập khẩu: Mô hình này có những đ c t ưng au đ : Một là, CNH thay thế nhập khẩu đ t ra mục tiêu là phát triển hầu hết mọi ngành công nghiệp thiết yếu tự đá ứng các nhu cầu thay vì phải nhập 8 khẩu. ai à, các nước thực hiện m hình nà đều thực hiện nghiêm ng t các chính sách bảo hộ thị t ường t ng nước như cấm, hạn chế nhập khẩu, đưa a biểu thuế quan ca … để bảo vệ, nu i ưỡng các ngành công nghiệp non trẻ t ng nước, khiến các ngành nà được độc quyền tiêu thụ hàng hoá trên thị t ường nội địa. Ba là, nhiều chính sách kinh tế vĩ mô với sự can thiệp của Chính phủ được s dụng để khuyến khích phát triển công nghiệp. Chính sách tỷ giá thường cố định ho c xác lậ t n cơ ở nâng cao giá trị ch đồng tiền nội địa. Điều nà thường đem ại lợi lớn cho các nhà sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng bán hàng trên thị t ường nội địa. Ngoài ra, các chính sách khác như: t ợ giá qua s dụng lãi suất thấ , nhà nước kiểm soát chính sách giá cả, thương mại, ngoại thương… cũng được áp dụng tương đối phổ biến. - M hình hướng về xuất khẩu. Mô hình này mang một số đ c t ưng như au: Thứ nhất, thực hiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nhằm phát huy lợi thế so sánh, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, lấy ngoại tệ từ xuất khẩu để nhập khẩu máy móc và kỹ thuật, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế the hướng hiện đại hoá. Thứ hai, khuyến khích thu hút các nguồn vốn nước ngoài (gồm vốn ODA, vốn FDI và các nguồn vốn đầu tư gián tiếp khác) phục vụ xuất khẩu. Thứ ba, là thành lập các đ c khu kinh tế, các khu chế xuất, các khu mậu dịch tự do. Khi thực hiện hướng về xuất khẩu, các nước chậm phát triển, với nhiều qu định, thể chế lạc hậu, cơ ở hạ tầng yếu kém, không thể mở c a toàn bộ nền kinh tế, không thể tăng đầu tư hát t iển cơ ở hạ tầng để thu hút đầu tư ở mọi nơi cùng một lúc. Họ phải thực hiện từng việc, từng bước. Từ việc xem xét các mô hình CNH diễn ra qua các thời kỳ lịch s ở các châu lục khác nhau, có thể thấy mỗi m hình đều có những điểm hợp lý. Do vậy cách thức để s dụng được các yếu tố hợp lý của mỗi mô hình nhằm thúc đẩy quá trình CNH, Đ nhanh, có hiệu quả ca à điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa lớn. 1.1.1.4. chí công ngh ệp h a h ện đạ h a Có thế nói rằng mỗi một điều kiện cụ thể đã tạo ra một mô hình công nghiệ h á tương ứng với nó. hư vậy, mô hình công nghiệ h á có tha đổi theo thời gian và không gian. Các chuyên gia cho rằng công nghiệ h á đã đi 9 từ mô hình cổ điển đến mô hình hội nhập quốc tế và ca hơn nữa là chuyển từ nền kinh tế công nghiệ (t ước đó à n ng nghiệp) sang nền kinh tế trí thức. Có hai câu hỏi đ t ra: thế nào là "một nước phát triển (công nghiệp)", hay "một xã hội hiện đại" mà chúng ta nhằm đạt tới? và làm thế nà để đi tới đó? The một tài liệu nghiên cứu , một nước phát triển, t ước hết phải có nền kinh tế phát triển, thể hiện tập trung ở nhị độ tăng G P chung và G P bình qu n đầu người; Sự tăng t ưởng kinh tế này có quan hệ hữu cơ với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Theo Ngân hàng thế giới, nước phát triển à nước có thu nhậ ca (G P bình qu n đầu người từ 9.361 USD trở n). ác nước công nghiệp phát triển nhất (G7) có G P the đầu người ca như hật Bản, Mỹ, Đức, Phá ...đều có khu vực công nghiệp và dịch vụ lớn tương ứng trên 50% và 60% GDP, còn khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ 3 đến 4%. Cái cốt lõi là tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế the hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn liền với đổi mới công nghệ phát triển mạnh mẽ các ngành có hàm ượng khoa học và công nghệ cao. Đến cuối thế kỷ 20, toàn thế giới có hơn 200 quốc gia thì có 64 nước đã cơ bản hoàn thành công nghiệp hoá. Theo Liên Hợp Quốc, có 48 quốc gia và vùng lãnh thổ thực sự hoàn thành công nghiệp hoá, với tổng dân số là 1,05 tỷ. ó hơn 50 quốc gia đang h c mới bắt đầu tiến hành xây dựng công nghiệp hoá với tổng dân số là hơn 5 tỷ t ng đó ,3 tỷ dân số của các quốc gia thu nhập rất thấ , chưa bắt đầu công nghiệp hoá. Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII, au 200 năm hấn đấu mới giành thắng lợi trong các nước chiếm 1/6 dân số toàn thế giới. Những nước lớn, dân số đ ng như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđ n ia, v.v.... chiếm trên 80% dân số toàn cầu v n chưa h àn thành cuộc cách mạng này. Một số nghiên cứu quốc tế khác về tiêu chí công nghiệ h á đều lấy G P/ đầu người làm chỉ ti u đầu ti n, nhưng ở mức ca hơn ( kh ảng hơn 3.000 USD) cùng với các chỉ ti u khác, như: n ố thành phố, chất ượng cuộc sống, t ình độ phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ trong tổng GDP. Tiêu chí mới nhất của thời kỳ hậu công nghiệ h á, quá độ chuyển sang kỷ nguyên thông tin - nền kinh tế tri thức là: 10 1 + Trên 70% tổng sản phẩm t ng nước (GDP) là do các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghiệp công nghệ cao làm ra. 2 + T ng cơ cấu làm ra giá trị gia tăng thì a động trí óc chiếm trên 70%. 3 + Về cơ cấu a động, trên 70% là những người làm việc trong các doanh nghiệp công nghệ cao. 4 + Yếu tố c n người chiếm trên 70% t ng cơ cấu tư bản của nền sản xuất (gồm các yếu tố như vốn, c n người, tư iệu sản xuất ...). Một đ c th cơ bản của nền kinh tế tri thức là sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất và tiêu biểu nhất. Nền kinh tế tri thức phải dựa vào công nghệ mới để phát triển. Theo các chuyên gia, nội dung công nghiệp hoá của thế kỷ XXI và công nghiệp hoá của thế kỷ XVIII-XIX, thậm chí XX rất khác nhau. Kỹ thuật tin học đã và đang t ở thành động lực to lớn và là vũ khí thúc đẩy sự tiến bộ của nền văn minh nh n đ à hiện thực khách quan. Lịch s của thế giới t ng 300 năm gần đ ại và ch chúng ta thấy rằng ở tất cả các nước, t ình độ công nghiệp hoá quyết định giai đ ạn phát triển của xã hội và mức sống của người dân. ưới đ là các ngành kinh tế và kỹ thuật chủ yếu của 5 chu kỳ (phát triển) dài, còn gọi là "lý luận sóng dài" do các nhà kinh tế quốc tế đưa a ần đầu ti n và đầu thế kỷ XX, nó tác động mạnh mẽ đến tiến trình công nghiệp hoá và phản ánh mức độ hiện đại hoá có tính tương đối theo thời gian. Thời gian 1770-1830 1830-1890 1890-1935 1935-1985 1985-2040 Ngành kinh tế chủ yếu Má Kỹ thuật mới chiếm chủ đạo hát điện bằng sức nước, Thiết bị cơ khí, than, má tàu thuyền, k nh đà hát điện chạ hơi nước Than, đường sắt, máy phát Điện lực, động cơ đốt trong, điện bằng hơi nước, cơ khí điện báo, tàu thuỷ Ôtô, xe vận tài, công nghiệp Điện t , kỹ thuật máy bay, hoá chất, gia công kim loại vận tải đường không Điện lực, dầu l a, hàng Kỹ thuật hạt nhân, máy tính, không, truyền hình viến thông, khí gaz Khí đốt, hạt nhân, viễn thông, ng nghệ inh học, trí tuệ vệ tinh,c ng nghệ thông tin ... nhân tạo, thông tin và vũ trụ... 11 1.1.2. an đ ểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì cải cách, mở cửa kinh tế của ng ốc an đ ểm của 1.1.2.1. ng ốc về c ng ngh ệp h a h ện đạ h a Trung Quốc thường ngữ ng thuật ngữ chứ ít ng thuật , ví ụ “chương t ình bốn hiện đại hóa”, “ hấn đấu xây ựng nước ta thành một nước giàu mạnh, n chủ, văn minh”... (văn kiện Đại hội Đảng III, IV), nhưng về thực chất đó à những nội ung cơ bản của c ng cuộc c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước, một tất ếu ịch mà các quốc gia cần thực hiện để hát t iển đất nước.. T ải qua những giai đ ạn ịch khác nhau và thực hiện các chương t ình hát t iển kinh tế như: chương t ình “ba cải một hóa” những năm 1950, chương t ình “bốn hiện đại hóa” (c ng nghiệ , n ng nghiệ , kh a học kĩ thuật, quốc hòng) và cuối những năm 1970, hội nghị c ng nghiệ và gia th ng vận tải Thi n T n năm với “ áu ưu ti n ch c ng nghiệ nhẹ”... ch ta thấ quan điểm về c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước của T ung Quốc ngà càng h àn thiện và àng hơn. Đến Đại hội V Đảng ộng Sản T ung Quốc ( / của 7), những nội ung được đề cậ cụ thể và chi tiết hơn: ... . Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc, ở phần IV (xây dựng kinh tế và cải cách thể chế kinh tế), cựu Tổng bí thư Giang T ạch n đã khẳng định: “Trung Qu ê ờng công nghi p hoá m i và th c hi n công nghi p hoá vẫn là nhi m v l ch s ă hoá mới ở đ c ta". Con đường công nghiệp n trình hi được hiểu là việc thực hiện quá trình công nghiệp hoá theo hương thức mới, theo mô hình mới, khác với các hương thức, các mô hình 12 t ước đ và m hình c ng nghiệp hoá mới này có những nét riêng, mang đậm dấu ấn, màu sắc Trung Quốc. 1.1.2.2. Mô hình công nghiệp hoá ở Trung Quốc Đi the c n đường c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa như thế nà t ng điều kiện thế giới đang chu ển từ kinh tế c ng nghiệ ang kinh tế t i thức à vấn đề ớn đ t a đối với Trung Quốc. á cá của Đại hội Đảng VI chỉ . ê ê ờ ê ê ờ ê n đường c ng nghiệ hóa mới ở T ung Quốc ba hàm một nội ung ất h ng hú và có còn có nghĩa chỉ đạ t ớn kh ng chỉ đối với T ung Quốc mà nghĩa ch các nước đang t ng thời kì c ng nghiệ hóa hiện na . àm ượng kh a học c ng nghệ ca nghĩa à hải đẩ nhanh các tiến bộ kh a học c ng nghệ và hổ biến ứng ụng các thành quả kh a học c ng nghệ ti n tiến, đ t việc hát t iển kinh tế t n cơ ở của các tiến bộ kh a học c ng nghệ, đ c biệt cần hải thúc đẩ mạnh tin học hóa kinh tế quốc n và ã hội, và th ng qua ứng ụng ộng ãi c ng nghệ th ng tin, thúc đẩ c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa hát t iển nhanh. iệu quả kinh tế tốt à hải chú t ọng đến chất ượng ản hẩm và thích ứng với những tha đổi của thị t ường, h n bổ hợ các nguồn ực, hạ chi hí ản uất. Ti u ha nguồn ực thấ nghĩa à hải n ng ca hiệu quả ụng năng ượng, ngu n vật iệu, giảm ượng chiếm ụng và ti u ha nguồn ực. t nhiễm m i t ường có nghĩa à hải mở ộng ản uất ạch, ản uất văn minh, hát t iển c ng nghiệ anh, c ng nghiệ bả vệ m i t ường, đẩ mạnh bả vệ m i t ường và inh thái, hối hợ nhị nhàng giữa ựng kinh tế với ựng m i t ường inh thái. Phát hu ồi à nguồn nh n ực có nghĩa à hải n ng ca t ình độ của ực ượng a động và tận ụng điều kiện giá a động ẻ của T ung Quốc, nâng cao khả năng cạnh t anh kinh tế và thỏa đáng mối quan hệ giữa n ng ca năng uất 13 với tăng việc àm t ng quá t ình c ng nghiệ hóa, kh ng ngừng tăng ố ượng việc àm. Tóm ại, c n đường c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa kiểu mới mà T ung Quốc đưa a à c n đường c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa được kết hợ đồng thời với quá t ình t i thức hóa kinh tế, đó à c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa vận ụng t iệt để mọi thành tựu kh a học c ng nghệ mới nhất, à c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa n ng ca hiệu quả kinh tế và năng ực cạnh t anh thị t ường, à c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa đi the c n đường hát t iển bền vững, à c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa có thể hát hu ưu thế về nguồn nh n ực của T ung Quốc. Đ à qu ết ách quan t ọng nhằm đẩ nhanh c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa t ng điều kiện c ng nghệ th ng tin hát t iển mạnh, nền kinh tế t i thức đang hình thành t n thế giới. Cách thức thực hiện chiến ược công nghiệp hoá mới: Thứ nhất, phải dựa vào khoa học kỹ thuật. T ước hết là phải phát triển c ng nghệ th ng tin: Tin học hoá là sự lựa chọn tất yếu để Trung Quốc nhanh chóng thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đi n c n đường công nghiệp hoá mới với hàm ượng khoa học kỹ thuật cao, hiệu quả kinh tế tốt, tiêu hao tài nguyên thấp, ô nhiễm m i t ường giảm... đ cũng chính là nền kinh tế tri thức mà chúng ta v n nói đến trong nhiều tài liệu và sách báo hiện nay. ước vào thế kỷ XXI, nhận thức được tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế, an ninh và m i t ường, Trung Quốc rất coi trọng phát triển khoa học công nghệ. Chính vì vậy giới ãnh đạo Trung Quốc đã đưa a ngu n tắc cơ bản là: "xây dựng kinh tế phải dựa vào khoa học và công nghệ-khoa học và công nghệ phải hướng vào phục vụ xây dựng kinh tế". Trong chiến ược phát triển khoa học công nghệ, Trung Quốc yêu cầu phải nâng cao nhận thức toàn bộ về tầm quan trọng của khoa học công nghệ hu động và lôi kéo phần lớn lực ượng cán bộ khoa học công nghệ vào các hoạt động kinh tế, nhấn mạnh tầm quan trọng của đổi mới kỹ thuật, thu hút mạnh mẽ và phổ biến các công nghệ tiến bộ và thích hợp của thế giới: đẩy nhanh cải tạo kỹ thuật trong mọi ngành của nền kinh tế quốc dân. Trong một thời gian dài, sự phát triển khoa học công nghệ phải hướng vào hiện đại hoá 14 các công nghệ trong công nghiệp và thiét bị cho sản xuất lớn, phát triển công nghệ cao, công nghệ mới và những ngành công nghệ i n quan, đảm bả tăng ổn định sự hỗ trợ cho nghiên cứu cơ bản và phát triển tiềm lực khoa học. Thứ hai là, phải thực hiện chiến ược phát triển bền vững. "đ t phát triển bền vững vào vị trí nổi bật", gắn inh đẻ có kế hoạch vào bảo vệ môi t ường"; bảo vệ và khai thác hợp lý và tiết kiệm s dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên; xây dựng ý thức bảo vệ m i t ường cho toàn dân, làm tốt việc bảo vệ và xây dựng m i t ường sinh thái. Trên thực tế mô hình công nghiệp hoá mới ở Trung Quốc với nhiều nhân tố cấu thành đã được định hình từ lâu, khi đề cậ đến việc "xây dựng chủ nghĩa xã hội mang mầu sắc Trung Quốc". Tu nhi n, đến Đại hội XVI điều này mới được bàn đến rõ ràng, cụ thể hơn, điều này cũng cho chúng ta thấy việc xây dựng m hình c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa mang đậm sắc thái Trung Quốc cũng trải qua một thời gian dài, với nhiều nội dung. 1.1.2.3. Một số đ ểm mớ ng m h nh c ng ngh ệp h a, h ện đạ h a của Trung Quốc n đường công nghiệp hoá mới ở Trung Quốc phù hợp với các điều kiện và tình hình mới. Việc thực hiện công nghiệp hoá ở Trung Quốc hiện nay có những đ c điểm như au: - u hướng quốc tế h á đời sống diễn ra mạnh mẽ. Hiện na , các nước dù muốn hay không cũng đều bị thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Các quan hệ này có ảnh hưởng quyết định đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế và cách thức tiến hành công nghiệ h á, àm tha đổi cơ cấu các lực ượng tham gia quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhất à àm tha đổi lực ượng óng vai t ò đầu tầu của quá trình công nghiệp hoá có thế thuộc vè các công ty xuyên quốc gia khổng lồ, các tậ đ àn ớn của tư nh n h c nhà nước. - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã àm đả ngược trình tự phát triển của một số lĩnh vực. T ước đ c ng nghiệp hoá diễn ra ở các nước có nền khoa học kỹ thuật phát triển nhất theo trình tự: Khoa học ứng dụng, phổ cập kỹ thuật tiên tiến ở diện rộng. gà na , các nước đi au như Trung Quốc và nhiều nước ASEAN khác có thể đi the t ình tự khác, s dụng 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan