Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Côn trùng ký sinh bộ cánh vảy hại lạc vụ xuân 2008 tại nghi lộc, nghệ an...

Tài liệu Côn trùng ký sinh bộ cánh vảy hại lạc vụ xuân 2008 tại nghi lộc, nghệ an

.DOC
82
84
83

Mô tả:

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết qủa trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Tâm 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài: “Côn trùng ký sinh sâu bộ cánh vảy hại lạc vụ xuân 2008 tại Nghi Lộc, Nghệ An”. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Nông - Lâm – Ngư, các nhà khoa học, chính quyền địa phương nơi thu mẫu và bạn bè gần xa. Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Trần Ngọc Lân và cô giáo Nguyễn Thị Thúy, đã nhiệt tình giúp hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện đề tài này về mặt phương pháp và tài liệu. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Khuất Đăng Long, PGS.TS Trần Ngọc Lân, cô giáo Nguyễn Thị Thuý đã giúp tôi trong việc định loại mẫu vật. Tôi xin chân thành cảm ơn: Tập thể cán bộ khoa Nông - Lâm - Ngư, tổ bộ môn nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian cũng như về cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài …………………… 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài ………………………...... 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………... Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………….... 1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ……………………………………... 1.1.1.1. Cấu trúc và tính ổn định của quần xã sinh vật …………………. 1.1.1.2 Biến động số lượng côn trùng …………………………………. 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ……………………………………… 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng …..... 1.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng 1.2.1.1 1.2.1.2. 1.2.2. trên thế giới ………………………………………………….. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ……………………………… Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc ………………. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam ……………………………………………………………….. 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ………………………………. 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc …………………… Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………… 2.1.1. Thời gian nghiên cứu …………………………………………... 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………... 2.2. Vật liệu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu …………………… 2.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………… 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 2.4.1. Bố trí thí nghiệm ………………………………………………. 2.4.1.1. Thí nghiệm đồng ruộng ………………………………………... 2.4.1.2 Thí nghiệm trong phòng ……………………………………….. 2.4.2 Xử lý bảo quản mẫu vật ……………………………………….. 2.4.3. Phương pháp định loại ………………………………………… 2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi sâu hại và côn trùng ký sinh ……………... 2.4.5. Hệ số tương quan ........................................................................ 2.4.6. Phương pháp đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học loài côn trùng ký sinh ….. 2.4.7. Tính toán và xử lý số liệu ………………………………………. 2.4.8. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ …………………………………….. 2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ……… 2.5.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Nghệ An ……………………….. 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………………… Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trang 1 3 3 4 4 4 5 8 9 9 10 10 12 12 13 18 18 18 18 18 19 19 19 20 20 20 21 21 22 23 24 24 24 25 4 3.1. Thành phần sâu hại lạc bộ cánh vảy ở Nghi Lộc và vùng phụ cận 26 3.2. 3.3. … Thành phần loài côn trùng ký sinh …………………………….. Vai trò của các loài côn trùng ký sinh đối với sâu bộ cánh vảy 28 31 3.3.1. hại lạc trên sinh quần ruộng lạc ………………………………... Vai trò của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh các loài sâu 31 3.3.2. 3.3.3. hại lạc …………………………………………………………... Tỷ lệ ký sinh chung của các loài sâu hại chính ………………... Tỷ lệ các nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị 33 34 3.4. ký sinh trên sinh quần ruộng lạc, vu Xuân năm 2008 …………. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung và mật độ vật chủ đến tỷ lệ ký sinh 36 3.4.1. của các loài ong phổ biến (Sympiesis sp1., Micrroplitis manilae) ……. Hiệu quả ký sinh của ong Sympiesis sp1.ở các mức độ số lượng 36 3.4.2. vật chủ khác nhau ………………………………………. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến hiệu quả ký sinh, sức sống 38 3.4.2. và tỷ lệ giới tính của ong Sympiesis sp1 ……………………….. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến hiệu quả ký sinh, sức sống 40 3.5. và tỷ lệ giới tính của ong Microplitis mannilae ………………... Biến động số lượng và mối quan hệ giữa sâu hại bộ cánh vảy với côn 3.6. trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ………………….. Biến động số lượng Sâu khoang (Spodoptera litura) hại lạc và 3.6.1. 3.6.2. 3.6.3. côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc …………. Tập hợp loài côn trùng ký sinh sâu khoang ……………………. Động thái số lượng sâu khoang và tỷ kệ ký sinh của chúng …... Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu khoang trên 3.6.4 3.6.5. sinh quần ruộng lạc,năm 2008 ……………………….. Tính ổn định của các loài côn trùng ký sinh trên sinh quần ruộng lạc Đặc điểm số lượng của các loài côn trùng ký sinh trong tập hợp 43 45 45 47 49 51 52 ký sinh sâu khoang hại lạc tại Nghi Lộc và vùng phụ cận 3.6.6. Nghệ An, năm 2008 …………………………………………. Đặc điểm chất lượng của các loài côn trùng ký sinh trong tập 53 hợp ký sinh sâu khoang hại lạc tại Nghi Lộc và vùng phụ cận 3.7. Nghệ An, năm 2008 …………………………………………… Biến động số lượng sâu cuốn lá hại lạc và côn trùng kí sinh của 55 3.7.1. chúng trên sinh quần ruộng lạc. ……………………………….. Tập hợp loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá ……………………. 55 5 3.7.2. Chỉ số đa dạng của tập hợp ký sinh sâu cuốn lá Archips asiaticus trên 58 3.7.3. sinh quân ruộng lạc, năm 2008 ……...................................................... Tính ổn định của các loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá đầu đen 59 3.7.4. 3.7.5. Arachips asiaticus trên sinh quần ruộng lạc …………………... Động thái số lượng sâu cuốn lá và tỷ lệ ký sinh của chúng Vị trí số lượng và chất lượng của các loài ký sinh trong tập hợp 61 63 ký sinh sâu cuốn lá Archips asiaticus Wal hại lạc tại Nghi Lộc Nghệ An, vụ xuân 2008 ……………………………………….. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận …………………………………………………………………... Kiến nghị……………………………………………………………….... 64 65 6 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ cái viết tắt BVTV ICRSAT IPM NN&PTNT NSG CT TLKS VSV KS BPSH ĐDSH GĐST CTKS S. litura A. asisticus H. armigerra A. agnata MONC MO 50% NĐ 50% NĐ 30% NL Nội dung Bảo vệ thực vật Trung tâm nghiên cứu cây trồng cạn quốc tê Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated pest management) Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngày sau gieo Công thức Tỷ lệ ký sinh Vi sinh vật Ký sinh Biện phap sinh học Đa dạng sinh học Giai đoạn sinh trưởng Côn trùng ký sinh Spodoptera litura Archips asiaticus Heliothis armigerra Argyrogram agnata Mật ong nguyên chất Mật ong 50% Nước đường 50% Nước đường 30% Nước lã 7 Bảng 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Thành phần loài sâu bộ cánh vảy hại lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An và vùng 2 vụ cận vụ xuân 2008 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu hại lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An và 3 vùng phụ cận vụ xuân 2008 Tương quan số lượng các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh các loài sâu 4 hại lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An và vùng phụ cận vụ xuân 2008 Thành phần sâu hại lạc nuôi theo dõi và TLKS (%) của chúng, vụ xuân 5 6 2008 Tỷ lệ các nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha ký sinh Hiệu quả ký sinh của ong Sympiesis sp1. ở các mật độ số lượng vật chủ 7 sâu cuốn lá A. asiaticus Wal. khác nhau Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến hiệu quả ký sinh của ong Sympiesis 8 sp1. khi tiếp xúc với vật chủ sâu cuốn lá Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến hiệu quả ký sinh của ong Microplitis manilae 9 Ashmead. Vị trí số lượng và chất lượng của các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng 10 đến HQKS của ong Microplitis manilae Diễn biến mật độ các loài sâu bộ cánh vảy hại lạc và côn trùng ký sinh 11 của chúng ở vụ lạc xuân 2008 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu khoang lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An 12 và vùng phụ cận vụ xuân 2008 So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu khoang ở vùng Nghi Lộc, 13 Diễn Châu - Nghệ An Diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc và côn trùng ký sinh của chúng ở vụ 14 lạc xuân 2008 Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu khoang hại lạc tại Nghi 15 Lộc - Nghệ An, năm 2008 Mối liên hệ giữa số cá thể bắt gặp và số loài xuất hiện trong tập hợp côn 16 trùng ký sinh sâu khoang trên sinh quần ruộng lạc Đặc điểm số lượng của các loài côn trùng ký sinh sâu non sâu khoang hại 17 lạc tại Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2008 Đặc điểm chất lượng của các laòi côn trùng ký sinh sâu non sâu khoang 18 hại lạc tại Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2008 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An 8 19 và vùng phụ cận vụ xuân 2008 So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá đầu đen ở vùng 20 Nghi Lộc, Diễn Châu - Nghệ An Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu cuốn lá đầu đen hại lạc 21 tại Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2008 Mối liên hệ giữa số cá thể bắt gặp và số loài xuất hiện trong tập hợp côn 22 trùng ký sinh sâu cuốn lá đầu đen trên sinh quần ruộng lạc Diễn biến mật độ sâu cuốn lá hại lạc và côn trùng ký sinh của chúng ở vụ 23 lạc xuân 2008 Đặc điểm chất lượng và số lượng của các loài côn trùng ký sinh sâu non 24 sâu cuốn lá đầu đen hại lạc tại Nghi Lộc – Nghệ An, năm 2008 Đặc điểm chất lượng và số lượng của các loài côn trùng ký sinh nhộng sâu cuốn lá đầu đen hại lạc tại Nghi Lộc – Nghệ An, năm 2008 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình 3.2 Sơ đồ chung của động thái côn trùng (Viktorov, 1967) Tỷ lệ các nhóm ký sinh sâu hại lạc bộ cánh vảy phân chia theo pha Hình 3.3 vật chủ bị ký sinh Mối quan hệ giữa mật vật chủ sâu cuốn lá và TLKS (%) của ong Hình 3.4 Sympiesis sp1. Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâu cuốn lá với TLKS (%) của ong Hình 3.5 Sympiesis sp1. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến HQKS của ong Sympiesis sp1. Hình 3.6 trên vật chủ A. asisticus Walsingham Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến HQKS của ong Microplitis Hình 3.7 manilae. Khi tiếp xúc với vật chủ sâu khoang Biến động mật độ các loài sâu hại bộ cánh vảy hại lạc và côn trùng Hình 3.8 ký sinh của chúng , vụ xuân 2008 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâu khoang và TLKS (%) ở 3 Hình 3.9 ruộng trồng thuần, vụ xuân 2008 Biến động mật độ sâu khoang hại lạc và côn trùng ký sinh của Hình 3.10 chúng , vụ xuân 2008 Tương quan giữa số loài xuất hiên và số cá thể bắt gặp của 14 loài côn Hình 3.11 trùng ký sinh sâu khoang trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An Tương quan giữa số loài xuất hiên và số cá thể bắt gặp của 33 loài côn trùng ký sính sâu cuốn lá trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An 10 Phụ lục Bảng 1. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá và tỷ lệ ký sinh, ruộng trồng thuần vụ lạc xuân, năm 2008 Ruộng 1 Ruộng 2 Ruộng 3 NSG Mật độ TLKS (%) Mật độ TLKS Mật độ TLKS (%) 2 2 2 (con/m ) (con/m ) (%) (con/m ) 15 0,0 0,00 0,00 0,00 0,0 0,00 22 2,0 0,00 2,40 0,00 1,4 0,00 29 4,2 9,56 3,00 6,67 3,0 6,67 36 2,2 0,00 1,80 0,00 0,2 0,00 43 0,8 50,00 3,00 0,00 0,8 50,00 50 1,2 16,67 0,80 0,00 3,0 6,67 57 2,0 10,00 4,80 8,33 1,40 14,28 64 5,2 26,92 4,00 40,00 4,60 17,39 71 0,2 0,00 1,20 0,00 1,80 0,00 78 9,6 45,83 13,20 39,39 10,40 44,23 85 15,4 75,32 14,00 21,42 15,40 42,85 92 1,8 55,56 4,60 86,95 7,40 75,67 99 0,6 33,34 1,00 60,00 0,40 50,00 106 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Bảng 2. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ kỹ sinh, ruộng trồng thuần vụ lạc xuân, năm 2008 Ruộng 1 Ruộng 2 Ruộng 3 NSG Mật độ (con/m2) TLKS (%) Mật độ (con/m2) TLKS (%) Mật độ (con/m2) TLKS(%) 15 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 22 3,4 41,10 7,40 5,40 8,60 13,90 29 4,4 27,27 3,00 26,00 2,40 41,00 36 4,8 37,50 7,00 8,57 5,80 51,85 43 19,2 32,29 6,60 9,00 7,80 33,33 50 2,6 30,70 1,40 14,00 8,60 39,53 57 1,6 12,50 0,80 50,00 1,20 16,60 64 19,8 10,10 22,60 7,96 3,80 17,80 71 3,2 50,00 5,00 20,00 16,20 17,28 78 0,4 5,00 0,00 0,00 3,80 36,84 85 0,4 0,00 0,00 0,00 0,40 50,00 92 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11 Bảng 3. Diễn biến mật độ sâu xanh và tỷ lệ ký sinh, ruộng trồng thuần NSG 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 vụ lạc Xuân, năm 2008 Ruộng 1 Ruộng 2 Mật độ TLKS (%) Mật độ TLKS (con/m2) (con/m2) (%) 0,0 0,00 00,00 0,00 7,8 0,00 3,20 0,00 5,8 0,00 7,00 0,00 5,4 0,00 9,20 6,52 4,4 0,00 7,20 0,00 2,8 0,00 1,40 28,57 4,6 0,00 8,40 0,00 18,8 0,00 18,60 0,00 17,0 0,00 24,40 0,00 10,0 0,00 12,00 0,00 0,0 0,00 2,00 0,00 0,40 0,00 1,00 40,00 0,0 0,0 0,0 0,0 Ruộng 3 Mật độ TLKS (%) (con/m2) 0 0,00 2,2 0,00 6,2 0,00 5,4 3,70 10 0,00 4,6 0,00 10,4 0,00 19,6 0,00 11 5,45 0,0 0,00 0,0 0,00 0,0 0,00 0,0 0,0 Bảng 4. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến HQKS của ong Sympiesis sp1. khi tiếp xúc với vật chủ sâu cuốn lá CTTD TLKS (%) Tổng trứng 1 25 8 32 MONC 2 25 7 28 3 25 8 32 1 25 8 32 MO 2 25 6 24 50% 3 25 6 24 1 25 9 36 NĐ 2 25 10 40 50% 3 25 10 40 1 25 6 24 NL 2 25 6 24 3 25 5 20 Ghi chú: số ong thí nghiệm: 4 0ng (3 cái: 1 đực) 111 103 120 113 97 98 140 151 147 95 92 103 TĂBS Lần lặp Số sâu thí nghiệm Số sâu bị KS (con) Vũ hóa (con) Số ong cái: đực 103 100 118 110 97 92 136 148 145 93 90 100 71: 32 63: 37 81: 37 83: 27 63: 34 68: 24 101: 35 103: 45 112: 33 77: 16 69: 21 68: 32 12 Bảng 5. Hiêu quả ký sinh của ong Sympiesis sp1. ở các mức độ vật chủ khác nhau CTTD Lần lặp Số sâu thí nghiệm Số sâu bị KS (con) TLKS (%) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 10 10 10 15 15 15 20 20 20 25 25 25 30 30 30 3 4 3 4 5 3 7 8 6 9 10 10 11 13 14 30 40 30 26,67 33,33 20 35 40 30 36 40 40 36,67 43,33 46,67 TĂBS 10 sâu 15 sâu 20 sâu 25 sâu 30 sâu Bảng 7. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu khoang hại lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Loài ký sinh Euplectrus xanthocephalus Stenomesius japonicus Micro manilae Ashmead Microplitis pallipipes Szepligeti Microplitis aprilae Austinet Cotesia ruficrus Haliday Chelonus sp. Bracon sp. Charopsbicolor Szepligeti Meschorus sp. Telennomus sp. Exorista sp1. Exorista sp2. Actia crassicornis Chỉ số đa dạng sinh học 0,43 0,17 0,51 0,07 0,15 0,34 0,27 0,39 0,08 0,04 0,52 0,53 0,35 0,06 13 Bảng 8. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh sâu cuốn lá hại lạc tại Nghi Lộc, Nghệ An TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Loài ký sinh Sympiesis sp1. Sympiesis sp2. Oomyzus sp1. Oomyzus sp2. Euplectrus xanthocephalus Stenomesius japonicus Microplitis manilae Apantales Shoendi Apantales Salutifer Apantales sp. Cotesia ruficrus Chelonus sp1. Chelonus sp2. Chelonus sp3. Bracon Uniki Tropo Bracon Bracon sp. Bracon sp1. Bracon sp2. Habrobracon Diadromus sp Goryphis sp1. Goryphis sp2. Goryphis bisilasis Xanthopimplapunctata Fabr Brachimeria sp. Brachimeria lasus Walker Pteromalide sp. Elasmus sp1. Elasmus sp2. Elasmus sp3. Eurytomide sp. Encystide sp. Chỉ số đa dạng sinh học 0,50 0,42 0,025 0,048 0,011 0,086 0,0089 0,09 0,066 0,024 0,056 0,023 0,07 0,029 0,16 0,146 0,154 0,160 0,078 0,194 0,04 0,106 0,084 0,014 0,057 0,0205 0,018 0,009 0,009 0,0063 0,00029 0,0034 0,0034 14 Bảng 9. Ảnh hưởng của thức ăn đến HQKS của ong Microplitis manilae khi tiếp xúc với vật chủ sâu khoang CTTD lần lặp MO 50% NĐ 50% NĐ 30% NL Số sâu bị TLKS Tổng Vũ hóa Số ong thí KS (con) (%) nhộng (con) cái: đực 15 17 13 19 18 18 20 17 19 27 28 24 16 14 14 50 56,67 43,33 63,63 60,00 60,00 66,67 56,67 63,63 90,00 93,33 80,00 53,33 46,67 46,67 15 17 13 19 18 18 20 17 19 27 28 24 16 14 14 10 14 10 14 13 18 15 13 12 27 27 20 12 10 12 7:3 9:5 5:5 8:6 7:6 10 : 8 8 :7 8:5 7:5 17 : 10 20 : 7 14 : 6 8:4 6:4 6:6 nghiệm TĂBS MONC Số sâu 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Ghi chú: Số ong thí nghiệm: 1 cặp SỐ ONG CON VŨ HÓA/1 ONG CÁI CỦA ONG SYMPIESIS SP1 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR ONGVH SOURCE DF SS MS F P ========================================== TA (A) 3 481.899 160.633 19.81 0.0016 LL (B) 2 5.72612 2.86306 0.35 0.7162 A*B 6 48.6436 8.10726 15 ============================================== TOTAL 11 536.269 ================================================== LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF ONGVH BY TA HOMOGENEOUS TA MEAN GROUPS ========================================= 3 47.663 I 1 35.663 .. I 2 33.223 .. I 4 31.443 .. I THERE ARE 2 GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER. CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 5.6887 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 2.3248 ERROR TERM USED: TA*LL, 6 DF TỶ LỆ KÝ SINH CỦA ONG SYMPIESIS SP1. Ở CÁC MỨC THỨC ĂN KHÁC NHAU ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR TKKS SOURCE DF SS MS F P ============================================ TA (A) 3 420.000 140.000 13.12 0.0048 LL (B) 2 10.6667 5.33333 0.50 0.6297 A*B 6 64.0000 10.6667 ============================================= TOTAL 11 494.667 ========================================================= LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF TKKS BY TA HOMOGENEOUS TA MEAN GROUPS =============================================== 3 38.667 I 1 30.667 .. I 2 26.667 .. I I 16 4 22.667 .... I THERE ARE 3 GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER. CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 6.5251 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 2.6667 ERROR TERM USED: TA*LL, 6 DF ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ KÝ SINH CỦA ONG MICROPLITIS MANILAE ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR TLKS SOURCE DF SS MS F P =========================================== TA (A) 4 3078.19 769.548 33.39 0.0000 LL (B) 2 107.766 53.8829 2.34 0.1587 A*B 8 184.376 23.0470 ============================================= TOTAL 14 3370.33 ======================================================== LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF TLKS BY TA HOMOGENEOUS TA MEAN GROUPS =========================================== 4 88.640 I 3 62.323 .. I 2 61.210 .. I 1 50.000 .... I 5 48.890 .... I THERE ARE 3 GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER. CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 9.0390 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 3.9198 ERROR TERM USED: TA*LL, 8 DF 17 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SỐ ONG CON VŨ HÓA/1 ONG CÁI CỦA ONG MICROPLITIS MANILAE ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR ONGVH SOURCE DF SS MS F P ========================================== TA (A) 4 41.0495 10.2624 12.19 0.0018 LL (B) 2 0.45808 0.22904 0.27 0.7686 A*B 8 6.73459 0.84182 ================================================= TOTAL 14 48.2422 ================================================= LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF ONGVH BY TA HOMOGENEOUS TA MEAN GROUPS ================================================ 4 8.2233 I 2 5.0000 .. I 3 4.4433 .. I 1 3.7767 .. I 5 3.7767 .. I THERE ARE 2 GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER. CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 1.7275 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.7491 ERROR TERM USED: TA*LL, 8 DF ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN SỐ ONG VŨ HÓA/1 SÂU KHOANG ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR ONGVH SOURCE DF SS MS F P ========================================== TA (A) 4 0.09287 0.02322 1.70 0.2423 LL (B) 2 0.00681 0.00341 0.25 0.7851 18 A*B 8 0.10925 0.01366 ============================================ TOTAL 14 0.20893 ================================================ LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF ONGVH BY TA HOMOGENEOUS TA MEAN GROUPS ================================================= 4 0.9333 I 2 0.8167 I 5 0.7733 I 1 0.7300 I 3 0.7133 I THERE ARE NO SIGNIFICANT PAIRWISE DIFFERENCES AMONG THE MEANS CRITICAL T VALUE 2.306 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 0.2200 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.0954 ERROR TERM USED: TA*LL, 8 DF . MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nó chiếm một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Nghệ An nói riêng và của Việt Nam cũng như trên thế giới nói chung. Toàn bộ cây lạc đều có giá trị sử dụng, hạt lạc chứa 44 - 56% dầu, 25 - 34% protein, 6 22% gluxit, nhiều vitamin nhóm B,… Bởi vậy, lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất đạm, chất béo cho con người (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979) [4] Về giá trị kinh tế, có thể nói sản phẩm lạc có giá trị thương mại lớn. Trên thế giới có khoảng 80% số lạc sản suất ra dưới dạng dầu ăn; khoảng 12% được 19 chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau như bánh, mứt, kẹo, bơ,… khoảng 6% dùng cho chăn nuôi; 1% dùng cho xuất khẩu (Phạm văn Thiều, 2000). Ngoài các giá trị về dinh dưỡng và kinh tế thì cây lạc còn có giá trị về mặt sinh học, bộ rễ lạc có rất nhiều nốt sần nên làm giàu nguồn đạm, tăng độ phì cho đất. Lạc là cây trồng nhiệt đới có khả năng thích ứng rộng và có yêu cầu không quá khắt khe về mặt kỹ thuật nên được trồng rộng rãi ở rất nhiều nơi trên thế giới. Trong 25 nước trồng lạc ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ 5 về sản lượng nhưng năng suất còn thấp. Tuy vậy, tiềm năng phát triển của cây lạc ở nước ta còn rất lớn. Diện tích trồng lạc của cả nước lên đến 40 - 50 vạn ha với 2 vùng trồng lạc hàng hoá lớn là Nghệ Tĩnh và Đông Nam Bộ [6]. Tại tỉnh Nghệ An, lạc là một trong ba cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực, sản lượng lạc hàng năm mang lại cho người sản suất tương đương 9 vạn tấn thóc (Sở NN và PTNT Nghệ An, 2001). Diện tích lạc được gieo trồng 26.349 ha (1996) 26.645 ha (2000), với năng suất 10,90 tạ/ha (2000). Năm 1996, tỉnh suất khẩu 20.000 tấn lạc vỏ thu 13,06 triệu USD chiếm 58,2% tổng kim ngạch suất khẩu các mặt hàng nông lâm sản. Trong đó Nghi Lộc là huyện có diện tích lớn, phẩm chất lạc tốt, năng suất cao 20 - 22 tạ/ha và đạt tỷ lệ xuất khẩu 60 - 70% (dẫn theo Nguyễn Thị Hiếu, 2007) [7] Tuy nhiên, trong sản xuất lạc ở nước ta hiện nay, một trở ngại lớn chưa được khắc phục nhiều là sự giảm sản lượng do sâu bệnh gây ra. Theo Wynnigor (1962), đối với cây lạc sản lượng giảm do sâu hại là 17,1%, do bệnh giảm sản lượng 11,5%, do cỏ dại giảm sản lượng 11,8%. Bởi vậy, làm giảm những thiệt hại do sâu bệnh gây ra là góp phần làm tăng năng suất lạc. Vấn đề phòng trừ sâu hại lạc nói chung và sâu hại bộ cánh vảy nói riêng luôn là mối quan tâm hàng đầu của người sản suất. Các nghiên cứu cho thấy, nhóm sâu hại lạc bộ cánh vảy là đối tượng gây hại quan trọng nhất trên cây lạc ở nước ta. Tuy nhiên do chưa nhận thức được vai trò của thiên địch tự nhiên của loài sâu hại, sự lạm dụng trong việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trên đồng ruộng đã ảnh hưởng tới côn trùng và sinh vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái, 20 gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Đây là một khó khăn lớn trong phòng trừ sâu hại, nhưng chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả. Ngày nay, việc phòng trừ sâu hại lạc nói riêng và cây trồng nói chung không đạt hiệu quả cao và ổn định nếu không quan tâm tới các biện pháp khác. Bởi vậy, sử dụng thiên địch tự nhiên trong phòng trừ sâu hại là một tiềm năng vô cùng quan trọng, đóng góp cho sự thành công của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và bảo vệ cân bằng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp. Từ trước tới nay, đã có một số tác giả nghiên cứu về sâu hại lạc như các công trình của Đặng thị Dung (1999), Nguyễn Thị Hiếu (2001 - 2004), Nguyễn Thị Thanh (2002), Trịnh Thị Hồng (2007), … Nhưng lại rất ít công trình đi sâu nghiên cứu về thiên địch của chúng cũng như các mối quan hệ và khả năng hạn chế sự phát triển sâu hại lạc của thiên địch trong sinh quần ruộng lạc. Ở Nghệ An, nhóm côn trùng ký sinh có vai trò quan trọng trong kìm hãm sự bùng phát của sâu hại lạc bộ cánh vảy, nhưng chưa được nghiên cứu nhiều. Để đóng góp những dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại lạc, xác định loài ký sinh quan trọng để nhân nuôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Côn trùng ký sinh sâu bộ cánh vảy hại lạc vụ xuân 2008 ở Nghi lộc, Nghệ An”. 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài Đề tài tiên hành điều tra, thu thập đưa vào danh lục các loài côn trùng ký sinh của sâu hại lạc bộ cánh vảy và đánh giá mối quan hệ giữa ký sinh và sâu hại lạc. Trên cơ sở đó, góp phần cung cấp dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng thiên địch tự nhiên trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) của sâu hại lạc. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở điều tra thành phần loài côn trùng ký sinh sâu hại lạc bộ cánh vảy từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học trên sinh quần ruộng lạc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng