Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển...

Tài liệu Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển

.PDF
46
473
82

Mô tả:

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN  I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan Một là, Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu XX Hai là, Bối cảnh thời đại 2. Nhân tố chủ quan Ba là, Giá trị truyền thống dân tộc Bốn là, Tinh hoa văn hóa nhân loại 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ. Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử. Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản. XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patơ nốt 1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Quân Pháp tấn công vào Đà Nẵng, năm 1885 Quân Pháp tấn công vào Thuận An - Huế, năm 1883 Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước Xã hội thuộc địa nửa phong kiến Toàn thể dân tộc Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược Nông dân Việt Nam Địa chủ phong kiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước Các phong trào yêu nước Khủng hoảng đường lối cứu nước Xã hội Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong xã hội đó có hai mâu thuẫn cơ bản: + Một là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai. + Hai là, mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Để giải quyết mâu thuẫn khách quan đó, nhiều sĩ phu yêu nước đã đứng lên tập hợp quần chúng chống lại thực dân Pháp xâm lược, nhưng cuối cùng đều thất bại “tình hình đen tối như không có đường ra” Chính điều đó đã thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập ĐCS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên. Một số đại biểu cho khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu TK 20 - Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu nước của: +Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. +Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”. +Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”. 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh thời đại Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền. Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. Các nước thuộc địa châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh tồn tại cả 2: Sự xâm lược, thống trị của thực dân và sự bóc lột phong kiến. Cao trào CMT10 Nga lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chính quyền Xôviết, “thức tỉnh các dân tộc Châu Á” mở ra trước mắt họ thời đại CM chống đế quốc, thời đại GPDT. CMT10 Nga - 1917 Nguyễn Ái Quốc, ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân vào lúc chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chúng đã xác lập được sự thống trị trên toàn thế giới. Vấn đề dân tộc đã trở thành vấn đề quốc tế lớn. Cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Yếu tố thời đại Chủ nghĩa đế quốc Cách mạng giải phóng dân tộc CM tháng 10 Nga thắng lợi Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế lớn Cách mạng vô sản thế giới Thời đại quá độ lên CNXH Tư tưởng Hồ Chí Minh Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhận ra chân lý của thời đại – Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được cho các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Một số thành viên của QTCS b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời: truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, tương ái, nhân nghĩa, thủy chung Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc. Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng... Chế Lan Viên Nguyên bản tiếng Hán: 南國山河 南國山河南帝居 截然定分在天書 如何逆虜來侵犯 汝等行看取敗虛 Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỒNG TƯỢNG THÁNH GIÓNG Tích Thánh Gióng “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171) Chiến thắng Bạch Đằng 938 Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, sống nhân nghĩa Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, có nhân, có đức, có trước, có sau, biết trung, biết hiếu… Trí tuệ sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa Phương Đông “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy” ĐẠO PHẬT Phật dạy, trên thế gian này điều duy nhất không thay đổi chính là sự thay đổi... Phật dạy, phải yêu thương nhau, mọi thù hận, khác biệt sẽ được yêu thương tràn đầy xóa đi tất cả.Thế giới đại đồng. NHO GIA ĐỨC KHỔNG TỬ 孔子 NHÂN CHI SƠ, TÍNH BẢN THIỆN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan