Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cơ chế chính sách kinh tế trong báo cáo kế hoạch 5 năm 1996-2000...

Tài liệu Cơ chế chính sách kinh tế trong báo cáo kế hoạch 5 năm 1996-2000

.PDF
25
250
133

Mô tả:

PHầN I. QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN 1. Bối cảnh thành lập và quá trình hoàn thiện về tổ chức Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, với khí thế phấn khởi hào hùng của cả dân téc, cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980). Đại hội Đảng lần thứ IV đã đề ra nhiệm vụ "…Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hoá làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế…", "…thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nước…". Thực hiện chủ trương của Đại hội, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một cơ quan chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình xây dựng và phát triển kinh tế và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt hơn nền kinh tế. Từ yêu cầu đó, Trung ương Đảng và Chính phủ đã thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư và Chính phủ. Do đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn phải nghiên cứu phương thức quản lý kinh tế mới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW được thành lập trên cơ sở Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế. Căn cứ vào Quyết nghị của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111-CP ngày 18-5-1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày 27/10/1992 giao cho Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phụ trách Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Ngày 29/11/1995 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Quyết định số 17-BKH/TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Viện được coi là cơ quan tương đương Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I. Năm 2003, theo Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức Từ khi thành lập đến nay, tuy có những thay đổi về mặt vị trí và qui trình hoạt động, phối hợp nhưng chức năng và vai trò cơ bản của Viện không thay đổi, đó là xây dựng và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế – xã hội của từng giai đọan phát triển của nước ta. Tương tự, về cơ cấu tổ chức cũng không có thay đổi lớn, từ chỗ Viện có 6 đầu mối (kể cả Văn phòng) khi thành lập, 7 đầu mối khi cơ cấu lại năm 1993 và đến nay là 9 đầu mối. Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương như sau: - Vị trí và chức năng: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về thể chế, chính sách, kế hoạch hoá, cơ chế quản lý kinh tế, môi trường kinh doanh, cải cách kinh tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và tổ chức hoạt động tư vấn theo qui định của pháp luật. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện: 1.Tổ chức nghiên cứu xây dựng các đề án về thể chế kinh tế, đổi mới quản lý kinh tế, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, kế hoạch hoá, môi trường kinh doanh và những vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, liên ngành theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 2. Phối hợp với các đơn vị trong Bộ kế hoạch và đầu tư nghiên cứu và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 3. Tổng hợp và đề xuất cơ chế, chính sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổi hoặc ban hành mới; tham gia nghiên cứu, thẩm định các cơ chế chính sách thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô, do các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo; 4. Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực được giao và các lĩnh vực khoa học khác theo qui định của pháp luật; 5. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế trong nước, kinh nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng những cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức quản lý kinh tế mới theo yêu cầu thực tiễn kinh tế - xã hội của Việt Nam; 6. Nghiên cứu, tổng kết lý luận và phương pháp luận về khoa học quản lý kinh tế và kế hoạch hoá; nghiên cứu thực tiễn, xây dựng và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam; 7. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 8. Làm công tác thông tin, tư liệu và xuất bản về quản lý kinh tế; tổ chức hoạt động tư vấn về quản lý kinh tế; ký kết, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học; tham gia bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ sau đại học theo quy định của pháp luật; 9. Hỗ trợ nội dung và kỹ thuật cho các hoạt động của Câu lạc bộ giám đốc doanh nghiệp Trung ương và phối hợp với Câu lạc bộ giám đốc các địa phương; 10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc Viện và tài chính, tài sản kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 11. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư giao; - Tổ chức bộ máy của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương gồm các đơn vị sau: Lãnh đạo Viện: Viện có Viện trưởng và các Phó viện trưởng. Viện trưởng do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các Phó viện trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng. Cơ cấu tổ chức của Viện: 1.Ban nghiên cứu thể chế kinh tế; 2. Ban nghiªn cøu thÓ chÕ kinh tÕ; Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô; 3.Ban nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp; c¶i c¸ch vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp; Ban nghiªn cøu 4.Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn; chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng th«n; Ban nghiªn cøu 5.Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế; lý kinh tÕ; Ban nghiªn cøu khoa häc qu¶n 6.Ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế; chÝnh s¸ch héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; 7.Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo; Ban nghiªn cøu Trung t©m T- vÊn qu¶n lý vµ §µo t¹o; 8.Trung tâm thông tin tư liệu; 9.Văn phòng. Trung t©m th«ng tin t- liÖu; V¨n phßng. Như vậy, tuy có những thay đổi về tổ chức và cơ cấu nhưng về cơ bản chức năng, nhiệm vụ của Viện không thay đổi mà ngày càng được xác định rõ hơn, cụ thể hơn nhằm vào mục tiêu cơ bản là nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước. 3. Công tác xây dựng Viện 3.1. Đội ngò cán bộ của Viện Từ chỗ chỉ có 22 cán bộ tới nay Viện đã xây dựng được một đội ngò cán bộ gồm 80 người, trong đó có 70 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học với 12 tiến sĩ (trong đó có 2 nữ), 13 thạc sỹ (trong đó có 7 nữ chiếm hơn 50%). Viện luôn quan tâm nâng cao trình độ cho cán bộ nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ của Viện vừa làm việc vừa tự nghiên cứu nâng cao trình độ về mọi mặt. Ngoài việc cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo sau đại học trong nước, Viện chủ trương tìm các nguồn kinh phí từ quan hệ hợp tác quốc tế để cử cán bộ đi học dài hạn, trao đổi kinh nghiệm, tham dự các khoá học ngắn hạn và tham gia các hội thảo quốc tế nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của Viện. Viện coi trọng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ qua thực tiễn, coi thực tế đất nước là trường đại học lớn để bồi dưỡng và rèn luyện cán bộ. Nhiều cán bộ của Viện đã và đang phát huy tốt truyền thống của Viện, từng bước xây dựng và phát triển Viện thành cơ quan nghiên cứu đầu ngành về đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế. 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và thông tin phục vụ nghiên cứu Trong 25 năm qua, từ một cơ sở nghèo nàn chật hẹp khi mới thành lập, đến nay nhờ có sự giúp đỡ và đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các đơn vị trong nước và ngoài nước, Viện đã đầu tư xây dựng được một khu làm việc khang trang với thiết bị và phương tiện làm việc ngày càng được tăng cường để từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu hiện tại. Đặc biệt, trong 2 năm 2002-2003, Viện đã triển khai thực hiện và hoàn thành dự án: "Đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực hoạt động của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW". Kết quả dự án đã cải tạo và nâng cấp 2 toà nhà làm việc của Viện, với diện tích được tăng thêm, đồng thời với việc bố trí các phòng làm việc hợp lý, các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiện sử dụng, cải thiện môi trường làm việc cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của một Viện nghiên cứu. Từ một thư viện với tủ sách nhỏ chuyên ngành quản lý, Viện đã phát triển thành một trung tâm thông tin tư liệu. Với một đội ngò cán bộ không nhiều, Trung tâm đã thu thập, lùa chọn và xử lý hàng nghìn tài liệu tham khảo về các vấn đề cập nhật trong kinh tế - quản lý kinh tế phục vụ công tác nghiên cứu của Viện, phục vụ các đồng chí Lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng một số cơ quan khác. Đã xuất bản và phát hành hàng trăm Ên phẩm và đầu sách. Trung tâm thông tin tư liệu có một kho sách, báo, tạp chí quí giá với khoảng 15 nghìn cuốn sách, nhiều loại báo, tạp chí, bản tin trong nước và ngoài nước; là nơi lưu trữ nhiều sách mới của nước ngoài: Anh, Pháp, Đức, úc về kinh tế và quản lý kinh tế. Việc hình thành thư viện điện tử để phục vụ nghiên cứu đang trong giai đoạn hoàn tất. Hiện nay Viện đã có hệ thống mạng thông tin nội bộ phục vụ cho công tác quản lý và chia sẻ thông tin nghiên cứu. Các cán bộ của Viện đều có thể truy cập vào mạng Internet để cập nhật tin tức và thông tin phục vụ công tác nghiên cứu và trao đổi thư tín. PHầN II. HOạT ĐộNG CủA VIệN NGHIÊN CứU TW Từ 1978-2004 Hai mươi lăm năm qua là thời kỳ có nhiều diễn biến quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội nước ta: thời kỳ tìm kiếm và đặt nền móng cho một quá trình chuyển đổi có tính cách mạng; thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nước với những bước ngoặt và chuyển biến lớn trong nền kinh tế bao gồm cả cơ cấu, chính sách và thể chế kinh tế, nhất là về cơ chế quản lý kinh tế, xã hội nhằm mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Với tư cách là một cơ quan nghiên cứu quản lý kinh tế tầm quốc gia, có sự chỉ đạo sâu sát, trực tiếp của Trung ương Đảng và Chính phủ (sau 1993 là Uỷ ban kế hoạch Nhà nước nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên để đóng góp vào sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung và đổi mới kinh tế nói riêng. 1. Nghiên cứu và tham mưu xây dựng chủ trương, đường lối và chính sách “đổi mới” của Đảng và nhà nước 1.1. Khi Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW được thành lập, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương khoá IV đã quyết định lập Tiểu ban chuẩn bị Hội nghị Trung ương về quản lý kinh tế do đồng chí Nguyễn Duy Trinh - Uỷ viên Bộ chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm trưởng Tiểu ban, đồng chí Nguyễn Văn Trân - Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW làm Thường trực. Để làm cơ sở cho Tiểu ban, Viện đã xây dựng đề án với tiêu đề : "Thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế". Đề án đã xây dựng luận cứ khoa học cho những chủ trương lớn gồm (1) Hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, kết hợp đúng đắn cải tạo với xây dựng ở miền Nam và mở rộng kinh tế đối ngoại. Vấn đề mang tính chất quan điểm hồi đó như xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, kể cả vấn đề thu hót vốn đầu tư từ ngoài đã được đề cập ở đây. (2) Hoàn thiện công tác quản lý, cụ thể là “Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ lối hành chính bao cấp sang phương thức quản lý kinh doanh XHCN”, coi đổi mới kế hoạch hoá là khâu trung tâm, cải tiến chính sách nhằm phát huy đúng mức các chức năng của quy luật giá trị, tuân thủ các quy luật kinh tế; kết hợp kế hoạch hoá với sử dụng quan hệ thị trường, sử dụng các biện pháp kinh tế là chính để quản lý, phát huy mọi năng lực của các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, kinh tế gia đình; và (3) Phân biệt rõ hai chức năng quản lý hành chính và sản xuất kinh doanh. Nội dung quan trọng của các báo cáo này từng bước đã được chắt lọc đưa vào các văn bản trình lên Trung ương Đảng, Bộ Chính trị để ban hành thành các Nghị quyết. 1.2. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và các đồng chí Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Viện đã kiến nghị và được chấp nhận về phương hướng cần tập trung nghiên cứu là “ Từng bước xây dựng cơ chế mới thay cho cơ chế hiện hành đã tỏ ra không phù hợp và trì trệ trên cơ sở nghiên cứu ngay để vận dụng các điểm cơ bản về chính sách kinh tế mới (NEP) của Lênin vào điều kiện của Việt Nam và hết sức coi trọng nghiên cứu kinh nghiệm của các nước có điều kiện gần giống ta”. Vào thời gian này (cuối những năm 70), tình hình suy thoái kinh tế ngày càng đậm nét đã tác động xấu đến đời sống nhân dân, đến trật tự xã hội và tư tưởng của đông đảo quần chúng, Viện đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan tập trung sức nghiên cứu xây dựng bản Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội hiện tại và kiến nghị các chủ trương, biện pháp xử lý. Bản báo cáo đã được Thủ tướng trình bầy tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 khoá IV (ngày 16/8/1979). Cốt lõi của các giải pháp này là ổn định các nghĩa vụ của người sản xuất đối với Nhà nước, phần còn lại họ có thể bán cho nhà nước theo giá thoả thuận hoặc được lưu thông tự do; nghiêm cấm các hình thức "cấm chợ, ngăn sông"; thu hẹp diện mặt hàng cung cấp theo định lượng, điều chỉnh giá bán lẻ một số mặt hàng tiêu dùng; Đồng thời giải quyết một bước tăng lương, điều chỉnh thu nhập giữa các tầng líp dân cư; điều chỉnh lại ngân sách Nhà nước. Báo cáo đã được Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW khoá IV chấp nhận và thông qua một Nghị quyết "Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách" (Nghị quyết số 20NQ/TW ngày 20/9/1979). Nghị quyết đã chủ trương cho sản xuất "bung ra", chấp nhận một số yếu tố thị trường bổ sung cho cơ chế kế hoạch hoá tập trung, đề cao tính tự chủ tài chính của các xí nghiệp đã được đánh giá và thừa nhận là điểm khởi đầu cho quá trình đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế ở nước ta. 1.3. Từ những quan điểm đổi mới của Nghị quyết 6 khoá IV, tháng 3 năm 1980 Viện đã xây dựng và báo cáo về "công tác phân phối lưu thông". Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đã cho ý kiến và đồng ý với một số nhận định lớn của đề án: Tình hìn2h kinh tế là khó khăn và nghiêm trọng, Bộ Chính trị cần giành thời gian bàn các giải pháp để xử lý và giải quyết. Sau đó Bộ Chính trị đã họp và đi đến ban hành Nghị quyết 26-NQ/TW tháng 6 năm 1980. Nghị quyết này là điểm khởi đầu cho công tác cải tiến giá cả, tiền lương và tiền tệ. Trong thời kỳ này Viện đã có những đóng góp tích cực trong việc tham mưu cho Chính phủ hình thành các Văn bản thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong các nghị quyết của Trung ương Đảng đối với từng lĩnh vực cụ thể. Đối với sản xuất nông nghiệp, Viện đã tham gia tích cực dưới sự chủ trì của Ban Nông nghiệp Trung ương nghiên cứu đề án và trình Ban Bí thư Trung ương ban hành Chỉ thị số 100-CP/TW ngày 13/1/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán đến nhóm lao động và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp, được đánh giá là điểm khởi đầu đề ra giải pháp tình thế có tính đột phá vào cơ chế quản lý cò trong nông nghiệp. 1.4. Trong bối cảnh những năm đầu thập kỷ 80, khi tình hình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp lúc đó đều bị ách tắc, trì trệ, nhưng nguy ngập hơn là tình hình sản xuất công nghiệp: các cơ sở sản xuất công nghiệp thiếu nguyên liệu, nhiều nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp, thị trường xã hội khan hiếm… Nhiều xí nghiệp "xé rào",…Viện được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu tổng kết tình hình để xây dựng phương án xử lý; Đề án được Chính phủ xem xét và ban hành Quyết định số 25-CP và số 26-CP ngày 21/1/1981 với nội dung chủ yếu là sửa đổi và cải tiến cơ chế kế hoạch hoá tập trung trên ba mặt chủ yếu: làm thay đổi kế hoạch truyền thống bằng kế hoạch ba phần, thay đổi cơ chế phân phối lợi nhuận trong xí nghiệp và tiêu thụ sản phẩm, bước đầu sử dụng cơ chế thị trường (sản phẩm làm ra không phải tất cả qua khâu thương nghiệp quốc doanh mà có thể tiêu thụ trực tiếp theo hợp đồng kinh tế). Theo đánh giá của Bộ chính trị hồi đó thì Quyết định số 25-CP về cơ bản là đúng, tuy nhiên còn có những sơ hở và khi thi hành còn tuỳ tiện, khoét sâu vào những sơ hở đó và kỷ luật chấp hành kém. Tiếp theo đó Viện được giao chủ trì xây dựng Nghị định 146HĐBT ngày 25/8/1982 nhằm bổ sung các yếu điểm của Quyết định 25-CP và trình Chính phủ ban hành. 1.5. Viện đã tích cực đóng góp vào quá trình chuẩn bị Đại hội lần thứ V của Đảng. Tiếp đó đến tháng 7/1984, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương khoá V Quyết định họp Hội nghị TW6 bàn chuyên về nhiệm vụ cấp bách trong công tác quản lý kinh tế và giao cho Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW làm đầu mối chuẩn bị dự thảo báo cáo trình Trung ương. Nhìn chung, hầu hết các kiến nghị của báo cáo đã được Trung ương thông qua để đưa vào Nghị quyết 6 khoá V; những kiến nghị về cơ chế, chính sách, đặc biệt là chính sách giảm số lượng chỉ tiêu pháp lệnh nhằm nâng cao tính tự chủ của doanh nghiệp đã góp phần tạo tiền đề cho việc đổi mới quản lý kinh tế ở giai đoạn tiếp sau. 2. Nghiên cứu, tham mưu cho Đảng và Nhà nước trong việc chỉ đạo công cuộc đổi mới Những chủ trương và nội dung cơ bản của “Đổi mới” lần đầu tiên được khẳng định trong Văn kiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Bộ chính trị đã quyết định giao cho Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW chuẩn bị tiếp các đề án về cơ chế quản lý kinh tế (Thông báo số 25-TB/TƯ ngày 8/8/1987 của Ban bí thư). Theo tinh thần đó Viện đã được sự phối hợp của các Bộ, Ban, ngành, các cơ quan nghiên cứu khoa học và cơ sở sản xuất xây dựng các đề án: Đề án về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp trình lên Bộ chính trị xem xét ban hành Nghị quyết 10/NQ/TƯ ngày 5/4/1988; Đề án về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Bộ chính trị đã thảo luận và ban hành Nghị quyết 16-NQ/TƯ ngày 15/7/1988; Đề án về các chính sách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với xí nghiệp quốc doanh, Hội đồng bộ trưởng xem xét và ban hành Quyết định 217-HĐBT ngày 14/11/1987. Viện đã tổ chức nghiên cứu về công tác Tài chính – Tiền tệ, có nhiều đề án về vấn đề này và đã trình Chính phủ góp phần xây dựng chương trình về chống lạm phát. Từ đầu những năm 90 đến nay công tác nghiên cứu tham mưu của Viện đã được định hình theo hướng gắn với các Đại hội Đảng và các Hội nghị Trung ương giữa kỳ, dưới đây là một số đóng góp cụ thể: - Về công tác tổng kết, xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Viện đã có đóng góp tích cực vào nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000. Gần đây Viện đã tham gia tổng kết chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 1991-2000, tổng kết cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 1991-2000 phục vụ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010 và xây dựng kế hoạch 2001-2005 (Tham gia xây dựng bản báo cáo: "Cơ chế chính sách kinh tế trong báo cáo kế hoạch 5 năm 19962000", trình Đại hội Đảng IX). Theo sự phân công của Thường trực Tiểu ban xây dựng chiến lược, Viện được giao chuẩn bị chuyên đề: “Tổng kết cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 1991-2000 và những nội dung chủ yếu hoàn chỉnh cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 2001-2010”, Viện đã hoàn chỉnh dự thảo (lần thứ 6), báo cáo Lãnh đạo Bộ trước khi trình ra Tiểu ban chiến lược, (tháng 2 năm 2000). Thường vụ Bộ Chính trị đã chỉ định đồng chí Viện trưởng tham gia Tổ biên tập Tiểu ban chiến lược kinh tế xã hội 2001-2010. - Viện đã tích cực nghiên cứu tham mưu về vấn đề hình hành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa; vấn đề phát huy nội lực cho đầu tư phát triển, cụ thể là: (1) Xây dựng báo cáo: "Tổng kết cơ cấu thành phần kinh tế", tháng 5/1995 đã được Uỷ Ban kế hoạch nhà nước trình Bộ Chính trị; (2) Xây dựng bản báo cáo về : "Các thành phần kinh tế và kinh tế tư nhân", báo cáo Tiểu ban chuẩn bị Đại hội Đảng VIII; (3) Chuẩn bị đề cương bản báo cáo về: "Quan hệ sản xuất và cơ chế chính sách kinh tế" nhằm góp phần triển khai Nghị quyết Đại hội VIII; Tham gia phục vô Hội nghị Ban chấp hành TW3 và TW4 (khoá VIII), xây dựng báo cáo về một số nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị TW4, đã được Tiểu ban chuẩn bị Hội nghị TW4 sử dụng báo cáo Tổng Bí thư và Bộ Chính trị. Tham gia Ban tổng kết và biên tập chuyên đề phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác và hợp tác xã, phục vụ Hội nghị TW5 (khoá IX) do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì. Viện đã chủ trì việc chuẩn bị dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết TW5, đã được Chính phủ ban hành quyết định số 68/2002/QĐ-TTg ngày 04/6/2002 và Quyết định số 94 /2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002. Thực hiện sự phân công của Lãnh đạo Bộ và Ban cán sự Đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện đã nghiên cứu xây dựng dự thảo báo cáo chuyên đề: “Cơ chế thị trường và sự quản lý của Nhà nước về kinh tế”. Thực hiện chủ trương phát huy nội lực cho đầu tư phát triển, Viện đã xây dựng đề án: "Phát huy nội lực cho đầu tư phát triển" theo tinh thần Nghị quyết TW4 và TW6 (khoá VIII), đã báo cáo Lãnh đạo Bộ để trình Chính phủ tại phiên họp ngày 28-29/4/1999; Theo sự phân công của Lãnh đạo Bộ, Viện làm đầu mối chuẩn bị việc tiến hành sơ kết 4 năm thực hiện Nghị quyết này. - Ngoài ra Viện còn được giao nhiệm vụ tham gia các hoạt động có liên quan đến tổng kết, đánh giá, kiến nghị các chính sách chỉ đạo và xây dựng các chương trình hành động để chuẩn bị cho các đại hội Đảng và các Hội nghị Trung ương về những vấn đề cụ thể như chính sách phát triển kinh tế tư nhân, chính sách tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước, chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách đất đai,… Những hoạt động cơ bản gồm (1) Tham gia chuẩn bị dự thảo Chương trình hành động thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX; (2) Tham gia chuẩn bị nội dung Diễn đàn Doanh nghiệp (được tổ chức ngày 14/6/2001), Viện được Bộ phân công chuẩn bị Báo cáo của Chính phủ về những chủ trương và các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư của Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. Báo cáo đã trình Bộ trưởng; (3) Tham gia vào quá trình chuẩn bị Nghị quyết Hội nghị TW3 (khoá IX) về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước; theo dõi tiến độ thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết TW3; (4) Viện đã cử cán bộ tham gia Tổ biên tập của Ban chỉ đạo chuẩn bị đề án: "Tổng kết chính sách đất đai, kiến nghị về chủ trương sửa đổi luật đất đai" của Ban Kinh tế Trung ương, trình Hội nghị TW 7 vào cuối năm 2002. Đóng góp ý kiến về một số vấn đề cần nhấn mạnh trong đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,... 3. Những đóng góp trong việc thể chế hoá các chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng. Đổi mới kinh tế đòi hỏi phải phân định rõ sự lãnh đạo của Đảng với quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Nó cũng đồng nghĩa với việc chuyển sang quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, từng bước xây dựng môi trường pháp lý thống nhất, bình đẳng tạo cơ sở cho các thành phần kinh tế phát triển. Nhận thức được điều này, từ năm 1990 đến nay, Viện đã tập trung sức nghiên cứu để từng bước luật pháp hóa các chủ trương chính sách của Đảng đối với các loại hình doanh nghiệp - đây là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn lại chưa có nhiều kinh nghiệm đòi hỏi đội ngò cán bộ của Viện phải nghiên cứu, tìm tòi sâu cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhất là kinh nghiệm xây dựng pháp luật của các nước đi trước. Các công việc bao gồm (1) nghiên cứu, xây dựng các dự thảo Luật, (2) Xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và (3) Xây dựng các đề án chính sách về một số lĩnh vực cụ thể. 3.1. Dự thảo các văn bản luật Nhằm bảo đảm môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế phát triển, với sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện đã lần lượt nghiên cứu xây dựng và hoàn thành các dự án luật và xây dựng các dự án sửa đổi luật để Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua, bao gồm: -Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân, đã được Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 21/12/1990 và có hiệu lực từ ngày 15/4/1991; LuËt C«ng ty vµ LuËt Doanh nghiÖp t- nh©n, ®· ®-îc Quèc héi kho¸ VIII th«ng qua ngµy 21/12/1990 vµ cã hiÖu lùc tõ ngµy 15/4/1991; -Dự thảo Luật Doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất Luật Công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân (sửa đổi), đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2000; Dù th¶o LuËt Doanh nghiÖp trªn c¬ së hîp nhÊt LuËt C«ng ty vµ LuËt doanh nghiÖp t- nh©n (söa ®æi), ®· ®-îc Quèc héi kho¸ X, kú häp thø 5 th«ng qua, cã hiÖu lùc tõ ngµy 01/01/2000; -Luật Phá sản doanh nghiệp, đã được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực từ ngày 01/7/1994. LuËt Ph¸ s¶n doanh nghiÖp, ®· ®-îc Quèc héi kho¸ IX th«ng qua ngµy 30/12/1993, cã hiÖu lùc tõ ngµy 01/7/1994. -Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (năm 1994) và Dự thảo Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) đã được Quốc hội khoá X thông qua ngày 7/5/1998; LuËt KhuyÕn khÝch ®Çu t- trong n-íc (n¨m 1994) vµ Dù th¶o LuËt khuyÕn khÝch ®Çu t- trong n-íc (söa ®æi) ®· ®-îc Quèc héi kho¸ X th«ng qua ngµy 7/5/1998; -Luật Doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 22/6/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995; LuËt Doanh nghiÖp Nhµ n-íc ®-îc Quèc héi kho¸ IX th«ng qua ngµy 22/6/1994, cã hiÖu lùc tõ ngµy 01/01/1995; -Luật Hợp tác xã được quốc hội khoá IX thông qua ngày 20/3/1996, có hiệu lực từ ngày 01/01/1997; LuËt Hîp t¸c x· ®-îc quèc héi kho¸ IX th«ng qua ngµy 20/3/1996, cã hiÖu lùc tõ ngµy 01/01/1997; -Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi) và d ự thảo Luật hợp tác xã (sửa đổi) đã được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp tháng 11 năm 2003. Dù th¶o LuËt doanh nghiÖp nhµ n-íc (söa ®æi) vµ d ù th¶o LuËt hîp t¸c x· (söa ®æi) ®· ®-îc Quèc héi kho¸ XI th«ng qua t¹i kú häp th¸ng 11 n¨m 2003. Hiện nay, Viện đang tập trung tổng kết đổi mới công tác kế hoạch hoá trong thời gian qua và xây dựng dự thảo Pháp lệnh kế hoạch hoá. 3.2. Xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Sau khi đã được Quốc hội thông qua các dự án Luật trên, Viện được Chính phủ giao xây dựng dự thảo phần lớn các văn bản pháp qui hướng dẫn thi hành Luật và các báo cáo tổng kết, theo dõi, đánh giá việc thi hành luật nhằm kiến nghị những sửa đổi, bổ sung các văn bản Luật. Dưới đây là những đóng góp của Viện trong một số lĩnh vực quan trọng. * Về hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp nhà nước và Luật doanh nghiệp. Viện đã chủ trì dự thảo 6 nghị định Chính phủ và 3 thỉ thị của Thủ tướng chính phủ cụ thể là: Các văn bản pháp qui hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp nhà nước Viện được giao chủ trì gồm: - Chuẩn bị văn bản Nghị định hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp Nhà nước: Nghị định 39/1995/NĐ-CP ngày 27/6/ 1995 về Điều lệ mẫu Tổng công ty. - Chủ trì soạn thảo Nghị định 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp Nhà nước, Viện tiếp tục được giao nhiệm vụ theo dõi thực hiện Nghị định 103/1999/NĐ-CP; xây dựng Nghị định số 49/2002/NĐ-CP ngày 24/4/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 về giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nước. - Chủ trì việc xây dựng Nghị định về chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 63/2001/NĐCP ngày 14 tháng 9 năm 2001 về chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Đồng thời Viện cũng được phân công chủ trì chuẩn bị dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định số 63/2001/NĐ-CP và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 27/2001/CT-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2001; làm nhiệm vụ thường trực Tổ công tác triển khai thực hiện chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Viện đã xây dựng dự thảo Thông tư của Bộ kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn quy trình chuyển đổi doanh nghiệp theo nghị định 63/2001/NĐ-CP, đã được Bộ ban hành thông tư số 01/2002/TT-BKH ngày 28/1/2002 và được giao nhiệm vụ theo dõi kết quả chuyển đổi doanh nghiệp theo thông tư này. - Theo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết TW 3 (khoá IX), Viện được Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao nhiệm vụ phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng dự thảo Nghị định chuyển đổi, tổ chức và hoạt động của tổng công ty - doanh nghiệp Nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Hiện nay Dự thảo nghị định đang chờ Chính phủ xem xét thông qua. Ngay sau khi Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (năm 1991) được ban hành, Viện đã được giao nhiệm vụ xây dựng hai Nghị định đã được chính phủ ban hành nhằm hướng dẫn việc thực hiện, cụ thể là: - Nghị định 221-HĐBT ngày 23/7/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy định cụ thể một số điều trong Luật DNTN. - Nghị định 222-HĐBT ngày 23/7/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy định cụ thể một số điều trong Luật Công ty. Các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện Luật doanh nghiệp do Viện chủ trì xây dựng gồm: - Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh; Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp; Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của Luật doanh nghiệp; Nghị định số 30/2000/NĐ-CP ngày 28/11/2000 của Chính phủ về bãi bỏ một số giấy phép không cần thiết và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh; Chỉ thị số 29/2000/CT-TTg ngày 31/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thi hành Luật doanh nghiệp; Nghị định số 59/2002/NĐ-CP ngày 4/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép và thay thế một số giấy phép bằng phương thức quản lý khác; Chỉ thị số 17/2002/CT-TTg ngày 2/8/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh thi hành Luật doanh nghiệp. - Với nhiệm vụ được giao làm đầu mối giúp Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp, Viện đã tích cực tổ chức theo dõi và triển khai thực hiện tốt Luật. Tổ công tác đã trình Chính phủ Báo cáo một năm thi hành Luật doanh nghiệp và Báo cáo đánh giá hai năm thi hành Luật doanh nghiệp (công văn số 3980/BKH-QLKT ngày 26/6/2002); Đã hoàn thành báo cáo 3 năm thi hành luật doanh nghiệp báo cáo Thủ tướng Chính phủ; chuẩn bị báo cáo 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp phục vụ Hội nghị tổng kết 4 năm thực hiện Luật doanh nghiệp ngày 4 tháng 11 năm 2003, tại Hà Nội. - Phối hợp với các cơ quan chức năng, Viện đã tổ chức nhiều líp tập huấn Luật doanh nghiệp tại ba miền Bắc, Trung và Nam,.. cho gần 5000 cán bộ quản lý của các Bộ, ngành, Sở, Ban, ngành ở Trung ương và địa phương và hàng nghìn doanh nghiệp ở trong cả nước. Đã tạo điều kiện để cán bộ nghiên cứu, quản lý, các phương tiện thông tin đại chúng tiếp cận các văn bản hướng dẫn Luật doanh nghiệp góp phần hiểu Luật và cùng tham gia thực hiện Luật doanh nghiệp. * Về hướng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước: Viện đã chủ trì xây dựng 3 Nghị định Chính phủ và 2 Thông tư, cụ thể là: - Nghị định "Hướng dẫn Luật khuyến khích đầu tư trong nước", được Chính phủ ban hành Nghị định sè 29/NĐ-CP ngày 12/5/1995; - Chuẩn bị thông tư của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước về "Trình tự thủ tục cấp giấy ưu đãi đầu tư", đã được ban hành Thông tư 06/TT-UBKHNN ngày 27/9/1995. - Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi). - Viện được phân công chủ trì phối hợp với các Bộ: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an biên soạn Thông tư liên tịch hướng dẫn người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đầu tư về nước theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi), ngày 15/8/2000 Thông tư Liên tịch 10/2000/BKHTP-NG-CA đã được ban hành. - Nghị định số 35/2002/NĐ-CP của Chính phủ, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi). * Về hướng dẫn thi hành Luật hợp tác xã. - Nghị định 15-CP ngày 21/2/1997 quy định về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã. - Nghị định 16-CP ngày 21/2/1997 quy định về nội dung, trình tự chuyển đổi, đăng ký hợp tác xã về tổ chức hoạt động của Liên hiệp hợp tác xã. - Thông tư 04/1997/BKH ngày 29 tháng 4 năm 1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về thủ tục chuyển đổi và đăng ký kinh doanh đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. - Báo cáo phân loại hợp tác xã theo luật. Phổ biến kinh nghiệm các hợp tác xã thực hiện tốt luật và phát triển thành công. - Chuẩn bị các văn bản hướng dẫn thi hành Luật hợp tác xã (sửa đổi) trình Quốc hội cùng dự thảo Luật hợp tác xã (sửa đổi). - Phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức nhiều líp tập huấn cho các cán bộ quản lý các cấp và cơ sở, đặc biệt là cấp huyện về luật hợp tác xã; tiến hành tổ chức theo dõi tình hình triển khai luật trong phạm vi toàn quốc. 3.3. Xây dựng và tham gia các đề án chính sách a. Lĩnh vực hội nhập quốc tế - Thực hiện chương trình công tác của Chính phủ về hội nhập kinh tế Quốc tế, Viện được giao xây dựng đề án: “Phương hướng và các biện pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư của các ngành trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế”, đã báo cáo Chính phủ từ giữa năm 1999, tiếp theo đó được phân công đi sâu chuẩn bị “Báo cáo về các sản phẩm và dịch vụ có khả năng cạnh tranh” Viện đã xây dựng báo cáo và được Lãnh đạo Bộ trình Thủ tướng Chính phủ trong công văn số 206 ngày 11/1/2000 và ngày 7/3/2000. Sau đó Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế cho ý kiến và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã bổ sung hoàn chỉnh báo cáo và trình Thủ tướng Chính phủ ngày 16/3/2000. Thùc hiÖn ch-¬ng tr×nh c«ng t¸c cña ChÝnh phñ vÒ héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ, ViÖn ®­îc giao x©y dùng ®Ò ¸n: “Ph­¬ng h­íng vµ c¸c biÖn ph¸p ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt vµ ®Çu t- cña c¸c ngµnh trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ”, ®· b¸o c¸o ChÝnh phñ tõ gi÷a n¨m 1999, tiÕp theo ®ã ®­îc ph©n c«ng ®i s©u chuÈn bÞ “B¸o c¸o vÒ c¸c s¶n phÈm vµ dÞch vô cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh” ViÖn ®· x©y dùng b¸o c¸o vµ ®-îc L·nh ®¹o Bé tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ trong c«ng v¨n sè 206 ngµy 11/1/2000 vµ ngµy 7/3/2000. Sau ®ã Uû ban Quèc gia vÒ hîp t¸c kinh tÕ quèc tÕ cho ý kiÕn vµ Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- ®· bæ sung hoµn chØnh b¸o c¸o vµ tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ ngµy 16/3/2000. - Tháng 1/2002,Thực hiện sự phân công của Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng xây dựng: "Đề án quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam". Viện đã tổ chức thảo luận với các chuyên gia trong và ngoài nước, đã hoàn chỉnh báo cáo và trình Uỷ Ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế tháng 06/2003. Th¸ng 1/2002,Thùc hiÖn sù ph©n c«ng cña Uû ban Quèc gia vÒ Hîp t¸c Kinh tÕ Quèc tÕ ®èi víi Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t-, ViÖn ®-îc giao nhiÖm vô chñ tr×, phèi hîp víi c¸c ®¬n vÞ chøc n¨ng x©y dùng: "§Ò ¸n quèc gia n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña hµng ho¸ vµ dÞch vô ViÖt Nam". ViÖn ®· tæ chøc th¶o luËn víi c¸c chuyªn gia trong vµ ngoµi n-íc, ®· hoµn chØnh b¸o c¸o vµ tr×nh Uû Ban Quèc gia vÒ Hîp t¸c Kinh tÕ Quèc tÕ th¸ng 06/2003. - Tham gia "Nghiên cứu định lượng tác động của việc gia nhập WTO đối với các ngành kinh tế hiện nay và dự báo tác động tới các ngành, các sản phẩm sẽ được phát triển trong quy hoạch lâu dài", Viện đã phối hợp với các đơn vị và cơ quan có liên quan xây dựng đề cương báo cáo đã trình xin ý kiến Bộ trưởng, chia thành 3 bước: Tham gia "Nghiªn cøu ®Þnh l-îng t¸c ®éng cña viÖc gia nhËp WTO ®èi víi c¸c ngµnh kinh tÕ hiÖn nay vµ dù b¸o t¸c ®éng tíi c¸c ngµnh, c¸c s¶n phÈm sÏ ®-îc ph¸t triÓn trong quy ho¹ch l©u dµi", ViÖn ®· phèi hîp víi c¸c ®¬n vÞ vµ c¬ quan cã liªn quan x©y dùng ®Ò c-¬ng b¸o c¸o ®· tr×nh xin ý kiÕn Bé tr-ëng, chia thµnh 3 b-íc: - Tổng quan các tài liệu liên quan đến việc Trung Quốc gia nhập WTO, từ đó kiến nghị Việt Nam cần triển khai sâu lĩnh vực nào. (Trình Lãnh đạo Bộ tháng 9/2001). Tæng quan c¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO, tõ ®ã kiÕn nghÞ ViÖt Nam cÇn triÓn khai s©u lÜnh vùc nµo. (Tr×nh L·nh ®¹o Bé th¸ng 9/2001). - Tổng quan các nghiên cứu Quốc tế về tác động của việc nhập WTO đối với Việt Nam. Tæng quan c¸c nghiªn cøu Quèc tÕ vÒ t¸c ®éng cña viÖc nhËp WTO ®èi víi ViÖt Nam. - Dùng mô hình định lượng về chính sách kinh tế vĩ mô, đã báo cáo Lãnh đạo Bộ ngày 17/10/2001. Dïng m« h×nh ®Þnh l-îng vÒ chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ m«, ®· b¸o c¸o L·nh ®¹o Bé ngµy 17/10/2001. - Tham gia chuẩn bị "Báo cáo tình hình trong nước và thế giới sau sự kiện ngày 11/9/2001 tại Hoa Kỳ và đối sách của Nhà nước ta", báo cáo Lãnh đạo Bộ. Tham gia chuÈn bÞ "B¸o c¸o t×nh h×nh trong n-íc vµ thÕ giíi sau sù kiÖn ngµy 11/9/2001 t¹i Hoa Kú vµ ®èi s¸ch cña Nhµ n-íc ta", b¸o c¸o L·nh ®¹o Bé. b. Về chính sách phát triển vùng và các khu kinh tế. -Tham gia chuẩn bị nội dung Quyết định số 675/1996/QĐ-TTg ngày 18/9/1996 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm thành lập khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái. Tham gia chuÈn bÞ néi dung QuyÕt ®Þnh sè 675/1996/Q§-TTg ngµy 18/9/1996 cña Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ thÝ ®iÓm thµnh lËp khu kinh tÕ cöa khÈu Mãng C¸i. -Tham gia chuẩn bị nội dung Quyết định số 748/QĐ-TTg ngày 11/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm một số cơ chế chính sách phát triển khu vực cửa khẩu Lạng Sơn. Tham gia chuÈn bÞ néi dung QuyÕt ®Þnh sè 748/Q§-TTg ngµy 11/9/1997 cña Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ thÝ ®iÓm mét sè c¬ chÕ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn khu vùc cöa khÈu L¹ng S¬n. -Hoàn chỉnh báo cáo: “Khu kinh tế cửa khẩu - Tổng kết thí điểm và phương hướng phát triển thời gian tới”, Viện đã báo cáo Lãnh đạo Bộ để trình Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2933/BKH-QLKT ngày 18-5-2000. Bản báo cáo đã được thảo luận giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành, địa phương có liên quan và phục vụ Hội nghị về kinh tế cửa khẩu do Chính phủ triệu tập vào ngày 1-11-2000. Sau khi phục vụ Chính phủ tổ chức tổng kết việc thực hiện thí điểm một số chính sách áp dụng cho khu kinh tế cửa khẩu biên giới vào cuối năm 2000, Viện đã được giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo: "Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới" và đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tại Quyết định số 53/ 2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001. Hoµn chØnh b¸o c¸o: “Khu kinh tÕ cöa khÈu - Tæng kÕt thÝ ®iÓm vµ ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn thêi gian tíi”, ViÖn ®· b¸o c¸o L·nh ®¹o Bé ®Ó tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ t¹i c«ng v¨n sè 2933/BKH-QLKT ngµy 18-5-2000. B¶n b¸o c¸o ®· ®-îc th¶o luËn gi÷a Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- vµ c¸c Bé, ngµnh, ®Þa ph-¬ng cã liªn quan vµ phôc vô Héi nghÞ vÒ kinh tÕ cöa khÈu do ChÝnh phñ triÖu tËp vµo ngµy 1-11-2000. Sau khi phôc vô ChÝnh phñ tæ chøc tæng kÕt viÖc thùc hiÖn thÝ ®iÓm mét sè chÝnh s¸ch ¸p dông cho khu kinh tÕ cöa khÈu biªn giíi vµo cuèi n¨m 2000, ViÖn ®· ®-îc giao nhiÖm vô x©y dùng dù th¶o: "QuyÕt ®Þnh cña Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ chÝnh s¸ch ®èi víi khu kinh tÕ cöa khÈu biªn giíi" vµ ®· ®-îc Thñ t-íng ChÝnh phñ ký ban hµnh t¹i QuyÕt ®Þnh sè 53/ 2001/Q§TTg ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2001. c. Về đổi mới kế hoạch hoá. -Xây dựng đề án: “Đổi mới công tác kế hoạch hoá”, Viện đẫ tiếp tục nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường làm cơ sở cho việc đổi mới công tác kế hoạch hoá. Phối hợp với các địa phương nghiên cứu vấn đề phân cấp trong kế hoạch hoá và sự phối hợp giữa các Ban, ngành của các tỉnh, đồng thời tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm Quốc tế để kiến nghị đổi mới về phương pháp kế hoạch hoá phục vụ cho lập kế hoạch năm 2001 và kế hoạch 2001 - 2005. X©y dùng ®Ò ¸n: “§æi míi c«ng t¸c kÕ ho¹ch ho¸”, ViÖn ®É tiÕp tôc nghiªn cøu vai trß cña Nhµ n­íc trong nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng lµm c¬ së cho viÖc ®æi míi c«ng t¸c kÕ ho¹ch ho¸. Phèi hîp víi c¸c ®Þa ph-¬ng nghiªn cøu vÊn ®Ò ph©n cÊp trong kÕ ho¹ch ho¸ vµ sù phèi hîp gi÷a c¸c Ban, ngµnh cña c¸c tØnh, ®ång thêi tiÕp tôc nghiªn cøu kinh nghiÖm Quèc tÕ ®Ó kiÕn nghÞ ®æi míi vÒ ph-¬ng ph¸p kÕ ho¹ch ho¸ phôc vô cho lËp kÕ ho¹ch n¨m 2001 vµ kÕ ho¹ch 2001 - 2005. -Từ kết quả đề án: "Đổi mới công tác kế hoạch hoá", với mục tiêu đổi mới phương pháp kế hoạch để phù hợp với nền kinh tế thị trường, Viện đã đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng "Pháp lệnh kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội". Sau nhiều lần thảo luận, Nhóm thường trực đã soạn thảo được Dự thảo và Tờ trình Pháp lệnh Kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội (lần thứ 1), trình Bộ trưởng ngày 06/9/2002. Hiện nay, Nhóm thường trực đang tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để hoàn chỉnh dự thảo. Tõ kÕt qu¶ ®Ò ¸n: "§æi míi c«ng t¸c kÕ ho¹ch ho¸", víi môc tiªu ®æi míi ph-¬ng ph¸p kÕ ho¹ch ®Ó phï hîp víi nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng, ViÖn ®· ®Ò nghÞ Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- x©y dùng "Ph¸p lÖnh kÕ ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi". Sau nhiÒu lÇn th¶o luËn, Nhãm th-êng trùc ®· so¹n th¶o ®-îc Dù th¶o vµ Tê tr×nh Ph¸p lÖnh KÕ ho¹ch ho¸ ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi (lÇn thø 1), tr×nh Bé tr-ëng ngµy 06/9/2002. HiÖn nay, Nhãm th-êng trùc ®ang tiÕp tôc nghiªn cøu, bæ sung ®Ó hoµn chØnh dù th¶o. d. Về chính sách khoa học và công nghệ -Theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Viện đã soạn thảo đề án: "Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, công nghệ". Sau nhiều lần thảo luận và kết hợp với kết quả khảo sát, điều tra, thực tế tại một số Viện nghiên cứu khoa học, bản dự thảo báo cáo đã được gửi xin ý kiến đóng góp của một số chuyên gia để hoàn chỉnh. Bản đề án đã được Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm nghiên cứu và cho ý kiến, sau đó được tổng hợp cùng với báo cáo của 2 cơ quan khác thành một bản tổng hợp trình Chính phủ. Viện đã tham gia chuẩn bị dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới cơ chế quản lý khoa học, công nghệ; tham gia Tổ công tác xây dựng đề án: "Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ giai đoạn 2001-2005". Theo yªu cÇu cña Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- vµ Bé Khoa häc C«ng nghÖ vµ M«i tr-êng, ViÖn ®· so¹n th¶o ®Ò ¸n: "§æi míi c¬ chÕ qu¶n lý khoa häc, c«ng nghÖ". Sau nhiÒu lÇn th¶o luËn vµ kÕt hîp víi kÕt qu¶ kh¶o s¸t, ®iÒu tra, thùc tÕ t¹i mét sè ViÖn nghiªn cøu khoa häc, b¶n dù th¶o b¸o c¸o ®· ®-îc göi xin ý kiÕn ®ãng gãp cña mét sè chuyªn gia ®Ó hoµn chØnh. B¶n ®Ò ¸n ®· ®-îc Phã thñ t-íng Ph¹m Gia Khiªm nghiªn cøu vµ cho ý kiÕn, sau ®ã ®-îc tæng hîp cïng víi b¸o c¸o cña 2 c¬ quan kh¸c thµnh mét b¶n tæng hîp tr×nh ChÝnh phñ. ViÖn ®· tham gia chuÈn bÞ dù th¶o NghÞ quyÕt cña ChÝnh phñ vÒ ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý khoa häc, c«ng nghÖ; tham gia Tæ c«ng t¸c x©y dùng ®Ò ¸n: "§æi míi c¬ chÕ qu¶n lý khoa häc vµ c«ng nghÖ giai ®o¹n 2001-2005". -Hiện nay Viện đã hoàn thành và trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự thảo đề án “Cơ chế chính sách thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao” theo chương trình sẽ trình Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2003. HiÖn nay ViÖn ®· hoµn thµnh vµ tr×nh Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- dù th¶o ®Ò ¸n “C¬ chÕ chÝnh s¸ch thóc ®Èy ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ vµ øng dông c«ng nghÖ cao” theo ch­¬ng tr×nh sÏ tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ vµo cuèi n¨m 2003. e. Về đồng bộ hoá các thị trường -Viện được Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao xây dựng đề án:"Thị trường bất động sản", sau một thời gian tổ chức nghiên cứu, khảo sát điều tra thực tế và thảo luận nhiều lần với các chuyên gia trong nước và nước ngoài, Viện đã hoàn thành báo cáo, trình Bộ trưởng (ngày 14 /02/2001). Sau nhiều lần chỉnh sửa, Viện đã hoàn tất theo chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ và đã báo cáo Bộ trưởng ngày 09/01/2002. Theo chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, Viện đã hoàn chỉnh Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về "Một số vấn đề quản lý Nhà nước để phát triển thị trường bất động sản", tại công văn số 1087/ BKH-QLKT này 25/02/2002. ViÖn ®-îc Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t- giao x©y dùng ®Ò ¸n:"ThÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n", sau mét thêi gian tæ chøc nghiªn cøu, kh¶o s¸t ®iÒu tra thùc tÕ vµ th¶o luËn nhiÒu lÇn víi c¸c chuyªn gia trong n-íc vµ n-íc ngoµi, ViÖn ®· hoµn thµnh b¸o c¸o, tr×nh Bé tr-ëng (ngµy 14 /02/2001). Sau nhiÒu lÇn chØnh söa, ViÖn ®· hoµn tÊt theo chØ ®¹o cña L·nh ®¹o Bé vµ ®· b¸o c¸o Bé tr-ëng ngµy 09/01/2002. Theo chØ ®¹o cña L·nh ®¹o Bé, ViÖn ®· hoµn chØnh Tê tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ "Mét sè vÊn ®Ò qu¶n lý Nhµ n-íc ®Ó ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n", t¹i c«ng v¨n sè 1087/ BKH-QLKT nµy 25/02/2002. -Viện cũng đã xây dựng và hoàn thành dự thảo đề án về “Phát triển thị trường lao động” và đã trình Bộ vào năm 2002. ViÖn còng ®· x©y dùng vµ hoµn thµnh dù th¶o ®Ò ¸n vÒ “Ph¸t triÓn thÞ tr­êng lao ®éng” vµ ®· tr×nh Bé vµo n¨m 2002. - Hiện nay Viện đã trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề án “Phát triển và hoàn thiện thị trường vốn và thị trường tiền tệ ở Việt Nam”, theo chương trình Bé sẽ trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12/2003. HiÖn nay ViÖn ®· tr×nh Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t®Ò ¸n “Ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn thÞ tr­êng vèn vµ thÞ tr­êng tiÒn tÖ ë ViÖt Nam”, theo ch-¬ng tr×nh Bé sÏ tr×nh Thñ t-íng ChÝnh phñ vµo th¸ng 12/2003. g. Chuẩn bị các đề án và báo cáo khác -Được giao nhiệm vụ tổng hợp ý kiến của các Vụ, Viện trong Bộ về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992. Viện đã dự thảo công văn của Bộ gửi Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, trình Bộ trưởng và báo cáo Tiểu ban sửa đổi Hiến pháp. §-îc giao nhiÖm vô tæng hîp ý kiÕn cña c¸c Vô, ViÖn trong Bé vÒ söa ®æi, bæ sung HiÕn ph¸p n¨m 1992. ViÖn ®· dù th¶o c«ng v¨n cña Bé göi Uû ban dù th¶o söa ®æi, bæ sung HiÕn ph¸p n¨m 1992, tr×nh Bé tr-ëng vµ b¸o c¸o TiÓu ban söa ®æi HiÕn ph¸p. -Viện đã hoàn thành báo cáo về tình hình triển khai thực hiện Quyết định 187/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh. ViÖn ®· hoµn thµnh b¸o c¸o vÒ t×nh h×nh triÓn khai thùc hiÖn QuyÕt ®Þnh 187/1999/Q§-TTg cña Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ ®æi míi tæ chøc vµ c¬ chÕ qu¶n lý l©m tr-êng quèc doanh. -Tham gia xây dựng đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu. Tham gia x©y dùng ®Ò ¸n ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng, l©m, thuû s¶n xuÊt khÈu. -Tham gia xây dựng văn bản chiến lược tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2010 trình Chính phủ. Tham gia x©y dùng v¨n b¶n chiÕn l-îc t¨ng tr-ëng vµ xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo giai ®o¹n 2001-2010 tr×nh ChÝnh phñ. -Theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ, Viện đã tổ chức hoạt động Câu Lạc bộ giám đốc TW, là Câu lạc bộ sinh hoạt của đông đảo giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước. Thông qua hoạt động câu lạc bộ giám đốc phổ biến cơ chế chính sách của Nhà nước đối với các doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để các doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm và mở rộng thị trường. Câu lạc bộ đã duy trì đều sịnh hoạt định kỳ hàng tháng. Đến nay, Câu lạc bộ Giám đốc TW đã tổ chức kỳ họp lần thứ 176. Theo sù ph©n c«ng cña Thñ t-íng ChÝnh phñ, ViÖn ®· tæ chøc ho¹t ®éng C©u L¹c bé gi¸m ®èc TW, lµ C©u l¹c bé sinh ho¹t cña ®«ng ®¶o gi¸m ®èc c¸c doanh nghiÖp Nhµ n-íc. Th«ng qua ho¹t ®éng c©u l¹c bé gi¸m ®èc phæ biÕn c¬ chÕ chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc ®èi víi c¸c doanh nghiÖp, ®ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c doanh nghiÖp trao ®æi kinh nghiÖm vµ më réng thÞ tr-êng. C©u l¹c bé ®· duy tr× ®Òu sÞnh ho¹t ®Þnh kú hµng th¸ng. §Õn nay, C©u l¹c bé Gi¸m ®èc TW ®· tæ chøc kú häp lÇn thø 176. 3.4. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ trung, cao cấp và các nhà doanh nghiệp Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cao, trung cấp của Nhà nước về quản lý kinh tế là một trong những chức năng cơ bản của Viện được qui định ngay từ khi thành lập năm 1978. Thực hiện Nghị quyết 15/HĐBT ngày 17/1/1980 về triển khai công tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế; Trường quản lý kinh tế TW được thành lập vào tháng 4 năm 1980 do đồng chí Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW trực tiếp làm Hiệu trưởng, nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế cao cấp và trung cấp. Ngay từ khi chưa thành lập Trường Quản lý Kinh tế Trung ương, thực hiện chỉ thị số 62-CT/TW ngày 11/1/1979 của Ban Bí thư, khóa học đầu tiên vào ngày 15/4/1979 do Viện tổ chức nhằm bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ lãnh đạo cao cấp và trung cấp đã khai giảng tại Hà Nội và khoá học thứ hai vào cuối 1979 đầu năm 1980 tại Thành phố Hồ Chí Minh, với sự tham gia giảng dạy của các Giáo sư đầu đàn của Liên Xô. Trong chương trình học tập về kiến thức quản lý có chú ý đến tư tưởng và các kinh nghiệm của thời kỳ chính sách tân kinh tế của Lênin. Từ đó, tính đến năm 1990, đã mở 19 khóa học tại Trường quản lý kinh tế TW cho 10.500 cán bộ cao cấp và trung cấp quản lý; 4 khóa học với 5 líp nâng cao trình độ quản lý cho 551 Phó chủ tịch huyện phụ trách kinh tế trong toàn quốc, đồng thời đã tổ chức đưa gần 200 cán bộ cao cấp và trên 2540 cán bộ trung cấp quản lý thuộc nhiều ngành Trung ương và địa phương sang Liên Xô học tập nâng cao trình độ. Theo thống kê chưa đầy đủ cho thấy tuyệt đại bộ phận các cán bộ được qua bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế đều đã và đang tham gia lãnh đạo và quản lý từ Trung ương đến doanh nghiệp hiện nay. Từ năm 1990 (sau khi giải thể trường quản lý kinh tế Trung ương) đến nay, với sự hỗ trợ của chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thông qua dự án VIE/86/045. Viện đã hình thành 4 Trung tâm bồi dưỡng quản lý cho khu vực tiểu thủ công nghiệp và ngoài quốc doanh ở Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Các trung tâm này đã và đang phát huy tác dụng trong việc bồi dưỡng kiến thức quản lý cho các cán bộ cơ sở và các nhà doanh nghiệp. Hiện nay công tác đào tạo, bồi dưỡng của Viện tập trung vào việc mở các líp huấn luyện có liên quan đến phổ biến, tuyên truyền nội dung luật pháp kinh tế và các líp ngắn hạn về chuyên môn theo dự án và thông qua những đóng góp cá nhân của các cán bộ khoa học của Viện trong đào tạo và giảng dạy theo lời mời của các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước. 3.5. Hoạt động nghiên cứu khoa học Là một Viện nghiên cứu khoa học, ngay từ khi mới thành lập Viện đã luôn coi trọng công tác tổ chức nghiên cứu khoa học gắn liền với tổng kết thực tiễn nhằm tạo luận cứ khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng các đề án quản lý kinh tế tham mưu với Đảng và Nhà nước. Ngay từ những năm đầu hoạt động, Nhà nước chưa tổ chức nghiên cứu khoa học theo các chương trình và đề tài như hiện nay, Viện đã tự đề ra các đề án nghiên cứu khoa học để làm tốt chức năng tham mưu trên cơ sở phát huy năng lực nghiên cứu của đội ngò cán bộ của Viện và các cộng tác viên nghiên cứu bên ngoài. Thời kỳ đầu Viện đã tập trung nghiên cứu đề án “thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế” (như đã nói ở trên). Tiếp đó vào cuối năm 1987 Viện đã tập trung lực lượng nghiên cứu đề án “Đổi mới quản lý nền kinh tế quốc dân” để làm cơ sở cho việc cụ thể hoá đường lối đổi mới của Đảng được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI. Đề án bao gồm 9 chuyên ngành có liên quan đến hầu hết các khía cạnh, lĩnh vực của hệ thống quản lý kinh tế. Trong mấy thập kỷ gần đây, lý luận quản lý kinh tế phát triển mạnh, các học thuyết kinh tế nở ré, đề cập nhiều vấn đề của kinh tế học của các nước đang phát triển, các nước trong quá trình chuyển đổi. Gần đây, khủng hoảng kinh tế thế giới đã đề ra những vấn đề mới, rất cấp bách cho kinh tế học và các chính sách kinh tế. Từ tình hình đó Viện đã dành thời gian để tâm nghiên cứu, các học thuyết kinh tế trong đó có học thuyết kinh tế hiện đại, các trường phái quản lý, các xu hướng chuyển đổi kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa. Viện đã tổ chức nhiều cuộc báo cáo khoa học, hội thảo để trao đổi kết quả nghiên cứu. Viện cũng đã tổ chức nhiều buổi thuyết trình lý thuyết về khoa học quản lý, mối quan hệ giữa quản lý kinh tế với quản lý xã hội để giúp Viện có thêm kiến thức, thông tin phục vụ nghiên cứu hoạch định chính sách. Từ khi việc nghiên cứu khoa học được Nhà nước thống nhất tổ chức và đánh giá, các hoạt động nghiên cứu của Viện được triển khai thông qua các chương trình cấp nhà nước, đề tài cấp nhà nước, đề tài cấp bộ, đề tài cấp cơ sở. Kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học được thể hiện rõ ràng hơn và được đánh giá theo qui chuẩn của Nhà nước, cụ thể như sau: a. Thực hiện chương trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước. - Giai đoạn 1986-1990, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW được giao chủ trì nghiên cứu một chương trình trọng điểm cấp nhà nước đó là chương trình “Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu trong hệ thống quản lý kinh tế ở Việt Nam”, mã số 98A. Chương trình 98A gồm một hệ thống 24 đề tài khác nhau, Viện trực tiếp làm chủ nhiệm chương trình và thực hiện nghiên cứu 8 đề tài thuộc các lĩnh vực quản lý tiền tệ và tín dụng, sắp xếp lại sản xuất và đổi mới quản lý công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải, thương nghiệp và dịch vụ, đào tạo cán bộ quản lý và vận dụng điều khiển học và tin học trong nghiên cứu mô hình hóa cơ chế kinh tế, phân tích và thiết kế bảo đảm tổ chức thông tin trong quản lý kinh tế và xí nghiệp công nghiệp. - Từ 1990 đến nay, Viện còn tổ chức nghiên cứu 12 đề tài cấp Nhà nước độc lập gồm: (1)Đề tài 83-98-041 về dự báo phát triển công nghiệp; (2) đề tài 83-98-042 nghiên cứu về tiêu hao vật chất; (3) đề tài 83-98-043 về dự toán lao động; (4) đề tài 83-98-044 về dự báo phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; (5) đề tài 83-98-045 về dự báo phát triển giao thông vận tải. (6) Đề tài KX 08-03: Các chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn. (7) Đề tài KX 03-01: Về đánh giá những chuyển biến trong quản lý kinh tế Việt Nam từ Đại hội VI đến nay. Phương hướng tiếp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng