Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề tìmgiá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một biểu thức...

Tài liệu Chuyên đề tìmgiá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một biểu thức

.PDF
20
27
62

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ: TÌMGIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC A. Kiến thức Định nghĩa 1. Cho biểu thức f(x,y…) Ta nói M là giá trị lớn nhất của biểu thức f(x,y…),ký hiệu maxf = M, nếu hai điều kiện sau thỏa mãn : - Với mọi x,y,…để f(x,y…) xác định thì f(x,y…)  M ( M là hằng số) - Tồn tại x0 ; y0 ;... sao cho f ( x0 , y0 ...) M 2. Cho biểu thức f(x,y…) Ta nói m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x,y…),ký hiệu minf = M, nếu hai điều kiện sau thỏa mãn : - Với mọi x,y,…để f(x,y…) xác định thì f(x,y…)  m ( m là hằng số) - Tồn tại x0 ; y0 ;... sao cho f ( x0 , y0 ...) m B.Bài tập Dạng I. I.1 Biểu thức dạng f(x) = a.x 2  b.x  c ( a,b,c là hằng số, a 0 ) PP : Ta biến đổi Dựa vào lũy thừa bậc chẵn a, Tìm GTLN Biến đổi hàm số y = f(x) = M   g ( x)  y M . Do đó ymax M  g ( x) 0 2n nZ b. Tìm GTNN Biến đổi hàm số y = f(x) = m   h( x) 2k k Z  y m . Do đó ymin m  h( x) 0 c, Tam Thức bậc hai 2 2  2 b b 2  b2 b    b  4ac   f ( x) a.x  b.x  c a  x  2. x  2   2  c a  x    2a 4a  4a 2a  4a   2 Nếu a> 0, GTNN của f(x) là Nếu a < 0, GTLN của f(x) là   b 2  4ac  4a   b 2  4ac  4a  x b và không có GTLN 2a  x b và không có GTNN 2a Ví dụ 1a. Tìm GTNN của tam thức f(x) = 5x 2  2x  1 b.Tìm GTLN của tam thức f(x) =  3x 2  x  2 Giải  2 = 5 x  a/ Ta có: f(x) = 5x2 - 2x + 1  2  x  1 5  2  2 1 5  x 2  x     5  5  2 1     1  5   2 2 1 1 1 4   5  x     1 5  x    5 5 5 5    2 1  Vì với mọi x, x R thì  x   0 nên ta có: 5  Vậy f(x) có giá trị nhỏ nhất là Kl: f(x) đạt GTNN là b/ f(x) = - 3x2 + x – 2 4 khi 5 4 1 khi x = 5 5 2 2 1 4 4  f ( x ) 5  x     ; 5 5 5  1 1   x   = 0 => x = 5 5  với mọi x, x  R   3  x 2     3  x 2   1  x  2 3  2 2 1 1 1  x        2 3  6   6   2 1  23   3  x    6  12  2 2 1 1  23 23   Vì  x   0 với mọi x, x  R nên  3  x     6 6  12 12    f(x)   23 với mọi x, x  R 12 2 23 1 1 1  Vaäy f(x)  khi  3  x   0  x  0  x  12 6 6 6  f(x) có giá trị nhỏ nhất là  23 1 khi x  12 6 Bài tập tự luyện Baøi 1: Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa: a/ P( x) 3x 2  x  7 b/ Q(x) = 5x2 - 3x – 3 Baøi 2: Tìm GTLN cuûa: a/ P(x) = - x2 – 7x +1 b/ Q(x) = - 2x2 + x – 8 Baøi 3: Tìm GTLN cuûa 2 2 a/ P(x) = 3x  5  3x  b/ Q(x) = x – x2 Bài tập tự luyện Baøi 1: Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa: a/ P( x) 3x 2  x  7 b/ Q(x) = 5x2 - 3x – 3 Baøi 2: Tìm GTLN cuûa: a/ P(x) = - x2 – 7x +1 b/ Q(x) = - 2x2 + x – 8 Baøi 3: Tìm GTLN cuûa 2 2 a/ P(x) = 3x  5  3x  b/ Q(x) = x – x2 I.2. Đa thức bậc cao hơn hai: Ta có thể đổi biến để đưa về tam thức bậc hai Ví dụ 2 : Tìm GTNN của A = x( x-3) ( x – 4) ( x – 7) Giải : A = ( x2 - 7x)( x2 – 7x + 12) Đặt x2 – 7x + 6 = y thì A = ( y - 6)( y + 6) = y2 - 36  -36 minA = -36  y = 0  x2 – 7x + 6 = 0  x1 = 1, x2 = 6. Ví dụ 3: Với giá trị nào của biến x thì biểu thức P(x)= (x – 1)(x + 2 )(x + 3)( x + 6) có GTNN?. Tìm GTNN đó Giải P(x) = (x – 1)(x + 2 )(x + 3)( x + 6) = (x – 1)( x + 6) (x + 2)(x + 3) 2 2 =  x  5x  6  x  5x  6 Ta có hai cách giải quyết Cách 1: 2 2 2 Ta có P(x)   x  5 x   6    x  5 x   6   x 2  5 x   36 Vì x2 + 5x 0, với mọi x, x  R nên P(x)  -36 P(x) đạt GTNN là – 36 với x2 + 5x = 0  x = 0 hoặc x = - 5 Cách 2: Xét biểu thưc đối của P(x) là – P(x) : 2 2 P(x) = -  x  5 x  6   x  5 x  6  2 2 =  x  5x  6   x  5x  6  Nếu đặt X = x2  5x  6 ; Y =  x2  5x  6 Thì ta có X + Y = - 12 không đổi Vậy tích X.Y lớn nhất khi X = Y => - P(x) lớn nhất khi:  x 2  5 x  6 = x 2  5 x  6  2x2 + 10 = 0  x = 0 hoặc x = - 5 Vậy P(x) đạt GTNN là 36 khi x = 0 hoặc x = - 5 II. Biểu thức là một phân thức : a/ Phân thức có tử là hằng số ,mẫu là tam thức bậc hai: Ví dụ 4 : Tìm GTNN của A = Giải : A = 2 6x  5  9x2 .= 2 6x  5  9x2  2 9x  6x  5 2 = .  2 (3 x  1) 2  4 . Ta thấy (3x – 1)2  0 nên (3x – 1) 2 +4  4 do đó 1 (3 x  1) 2  4  a  b thì 1 a  1 b với a, b cùng dấu). Do đó 1  2 (3 x  1) 2  4 minA = - 2  3x – 1 = 0  x = BT tự luyện: 1. Tìm GTLN của BT : A  1 x  4x  9 2 1 3 .   2 4  A  - 1 2 1 4 theo tính chất HD giải: A  1 1 1 1   . max A=  x 2 . 2 x  4x  9  x  2   5 5 5 2 2. Tìm GTLN của BT : A  HD Giải: A  1 x  6x  17 2 1 1 1 1   . max A=  x 3 2 x  6x  17  x  3  8 8 8 2 b/ Phân thức có mẫu là bìmh phương của nhị thức. Ví dụ 5: Tìm GTNN của A = 3x 2  8 x  6 x2  2x  1 . Giải : Cách 1 : Viết A dưới dạng tổng hai biểu thức không âm A = ( x  2) 2 ( 2 x 2  4 x  2)  ( x 2  4 x  4) = 2 + ( x  1) 2 x2  2x  1  2 minA = 2 khi và chi khi x = 2. Cách 2: Đặt x – 1 = y thì x = y + 1 ta có : A = 3( y  1) 2  8( y  1)  6 y2 =3- 2 y + 1 y2 =( minA = 2  y = 1  x – 1 = 1  x = 2 Bài tập luyện tập: 1, Tìm GTNN và GTLN của bt: P  2, Tìm GTNN của bt : B  x2 1 x2  x 1 x 2  2 x  2006 x2 x2 3, Tìm GTNN và GTLN của bt: C  2 x  5x  7 1 y -1)2 + 2 4, Tìm GTNN của bt : a, D  x2  2x  2 x2  2x  3 b, E  x2  2x  1 2x2  4 x  9 c/ Các phân thức dạng khác: Ví dụ 6: Tìm GTNN và GTLN của A = 3  4x x2  1 Giải Để tìm GTNN , GTLN ta viết tử thức về dạng bình phương của một số : A = x2  4x  4  x2  1 x2 1 = ( x  2) 2 - 1  -1 x2  1 minA = -1 khi và chỉ khi x = 2 Tìm GTLN A = 4x2  4  4x2  4x  1 x2  1 Ví dụ 7: a/ Tìm GTNN của P(x) = b/ Tìm GTLN của Q(x) = ( 2 x  1) 2 =4x2  1  4 2x2  2x  3 x2  x  2 3 x 2  17 . x2  4 Giải: a/ Sử dụng phép chia hết,chiacó dư đưa P(x) về dạng: P(x)= 2 P(x) đạt GTNN khi 1 x  x2 2 1 đạt GTLN x  x2 2 2 2 2 1 3 1 1  Xét biểu thức x  x  2 x  x        2  x    2 4  2  2  2 2 2 3 1  Vì  x   0 với mọi x, x  R nên x 2  x  2  với mọi 4 2  1 4 1 1  Suy ra 2 đạt GTLN khi x = và GTLN là 3 3 x  x2 2 4 x, x  R Vậy P(x) đạt GTNN là : 2  1 4 2  3 3 2   Kết quả: P     2 3 5 5 3 x 2  17 b/ Ta có: Q(x) = 2 =3+ 2 ; Q(x) lớn nhất khi 2 lớn nhất. x 4 x 4 x 4 5 lớn nhất khi x2 + 4 đạt GTNN. x 4 2 Vì x2 + 4 4, với mọi x, x  R nên x2 + 4 đạt GTLN là 4 khi x = 0 Vậy với x = 0, Q(x) đạtGTLN là 3 + 5 1 4 4 4 Bài tập luyện tập: 1, Tìm GTLN của bt: x a, A  2 x 2 b, B  x2  4x  4 Với x > 0; x 3, Tìm GTNN của bt: a, C  4, Tìm GTNN của bt: a, E x 2  2 với x > 0; x3 x2 x  3 x5  2 Với x > 0 x3 b, F  x3  1 Với x > 0 x2 x 2  2 x  17 8, (70/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN của bt: S  2 b, D  6, (68/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN của bt: Q  2 x  1   7, (69/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN của bt: R  2 Với x > 0 x  6 x  34 Với x > 0 x 3 x 3  2000 Với x > 0 x 9, Vôùi giaù trò döông naøo cuûa x thì bieåu thöùc sau ñaït GTNN: a/ P( x)  2 x2  3 x 3x 2 1  9 x2 b/ Q( x)  III. TÌM GTNN, GTLN CỦA BIỂU THỨC CÓ QUAN HỆ RÀNG BUỘC GIỮA CÁC BIẾN Ví dụ 8: Tìm GTNN của x3 + y3 + xy biết rằng x + y = 1 Xử dụng điều kiện đã cho để rút gọn biểu thức A A = (x + y)( x2 –xy +y2) + xy = x2 – xy - y2 + xy = x2 + y2 Đến đây ta có nhiều cách giải Cách 1: Xử dụng điều kiện đã cho làm xuất hiện một biểu thức có chứa A x + y = 1  x2 + 2xy + y2 = 1 (1) (x – y)  0  x2 - 2xy + y2  0 Mà (2) Cộng (1) với (2) ta có 2(x2 + y2 )  1  x2 + y2  minA = 1 2 khi và chỉ khi x = y = 1 2 1 2 Cách 2: Biểu thị y theo x rồi đưa về tam thức bậc hai đối với x. Thay y = x – 1 vào A A = x2 + (1 – x)2 = 2(x2 – x) +1 = 2(x2 minA = 1 2 khi và chỉ khi x = y = 1 2 )2 + 1 2  1 2 1 2 Cách 3/ Sử dụnh điều kiện đã cho để dưa về một biến mới Đặt x = 1 2 + a thì y = x2 + y 2 = ( minA = 1 2 1 2 1 2 - a . Biểu thị x2 + y2 ta được : 1 + a)2 + ( 2 - a)2 =  a = 0  x=y= 1 2 1 2 +2 a2  1 2 Ví dụ 9: Tìm Min A = a 2  ab  b2  3a  3b  2014 Cách 1 Ta có: A= a 2  2a  1  b 2  2b  1  ab  a  b 1  2011 = a 2  2a  1  b 2  2b  1  ab  a  b 1  2011 = =  a  1 2  a  1 2 1   b  1  a  b  1   b  1  2011 2   b  1   a  1  b  1  2011 2   a  1  2  a  1  b  1   b  1 2 2 4  3  b  1 4 2 2 2 3  b  1 b  1   2011  2011 =  a  1   + 2  4  b 1  0 a  1   a b 1 2  Min A = 2011 khi  b  1 0 Cách 2:  2A 2 a 2  ab  b 2  3a  3b  2014 = a 2  2a  1  b 2  2b  1  a 2  2ab  b 2  2.2  a  b   4  4022   2 1 2 =  a  1   b  1   a  b  2   4022 a  1 0   a b 1 => Min A = 2011 Min 2A = 4022 khi b  1 0  a  b  2 0  Bài tập luyện tập Tìm GTNN của a) A=a 2  5b 2  4ab  2b  5 b) B = x 2  y 2  xy  3 x  3 y  2029 c) C  x 2  4 y 2  9 z 2  4 x  12 y  24 z  30 2 2 ( Gợi ý A =  a - 2b    b  1  4 ) 2 2 2 ( Gợi ý B =  x-y    y  3   x  3  2011 ) 2 2 2 ( Gợi ý C =  x+2    2 y  3   3z  4   1 ) d) D= 20x 2  18 y 2  24 xy  4 x  12 y  2016 2 2 ( Gợi ý D=  4x-3y    2 x  1   3 y  2   2011 ) IV Các chú ý khi tìm bài toán cực trị : 1- Chú ý 1: Khi tìm bai toán cực trị ta có thể đổi biến Ví dụ 9 : Tìm GTNN của ( x – 1)2 + ( x – 3)2 ta đặt x – 2 = y ,biểu thức trở thành (y + 1)2 + (y – 1)2 = 2y2 +2  2  minA = 2  y = 0  x = 2 2- Khi tìm cực trị của biểu thức , nhiều khi ta thay điều kiện để biểu thức này đạt cực trị bởi điều kiện tương đương là biểu thức kháư đạt cực trị chẳng hạn : -A lớn nhất  A nhỏ nhất 1 lớn nhất  B nhỏ nhất với B > 0 B x4  1 Ví dụ 10: Tìm GTLN của A  2 ( x  1) 2 Chú ý rằng A>0 nên A lớn nhất khi 1 nhỏ nhất và ngược lại A 1 1 ( x 2  1)2 x 4  2 x 2  1 2x2   1  = .Vậy  1 4 4 4 A A x 1 x 1 x i min 1 = 1 khi x = 0 .Do đó maxA =1 khi x = 0 A 3/ Khi tìm GTLN, GTNN của 1 biểu thức ,người ta thường xử dụng các bất đẳng thức đã biết. 3.1 Bất đăng thức có tính chất sau a ) a > b , c > d với a,b,c,d > 0 thì a.c > b.d b) a > b và c >0 thì a.c > b.c c) a > b và c<0 thì a.c < b.c d) a > b và a,b,n >0 thì an > bn e ) A  B  A+B 3.2 Bất đẳng thức Cauchy - Với a 0, b 0 thì - a>0 ; b>0 thì a b  ab 2 hay a  b 2 ab 1 2  ab a  b 3.3 Bất đẳng thức Bu –nhi –a cốp-xki 2 Cho hai cặp số (  a1 ; a2  ;  b1 ; b2  ta có  a1.b1  a2 .b2   a12  a2 2  .  b12  b2 2  a a 1 2 Dấu ’’=’’ xảy ra khi b  b 1 2 Ví dụ 11 Cho x2 + y2 = 52 . Tìm GTLN của A = 2x + 3y Giải : Ta nhận thấy 2x + 3y và x2 + y2 là thành phần của bất đẳng thức Bu- nha - cốp –xki với a = 2 và b = 3 ta có ( 2x + 3y )2  ( 22 + 32 ).52  ( 2x + 3y )2  13.13.4  2x + 3y  26. Vậy max A = 26  { 3x = 2y 2x +3y  0 Thay y = 3x vào x2 + y2 = 52 ta được 4x2 + 9x2 = 52.4  x2 = 16  x=4 hoặc x= -4 2 Với x = 4 thì y =6 thoả mãn 2x +3y  0 x = -4 ,y = -6 không thoả mãn 2x +3y  0 Vậy max A 26  x =4 , y = 6 Ví dụ 12a/ Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa bieåu thöùc P(x)= 2x – x 2 vôùi 0 < x < 2. b/ Tìm GTNN cuûa Q(x)= x2  4 ,x>0 x Giaûi: a/ Ta coù 2x – x2 = x(2 – x) vôùi 0 < x < 2 =>x > 0; 2 – x > 0 Xeùt toång x + (2 - x) = 2 = khoâng ñoåi Vaäy tích x(2 - x) lôùn nhaát khi x = 2 – x => x = 1 GTLN cuûa P(x) vôùi 0 < x < 2 laø: P(1) = 1 +1 = 2, öùng vôùi giaù trò x =1 x2  4 4 x  ; x > 0 b/ Ta coù Q(x)= x x Xeùt tích x. Vaäy toång x + 4 = 4 = khoâng ñoåi x 4 4 ñaït giaù trò nhoû nhaát khi x = x x => x2 = 4 => x = 2 Ví dụ 13 Cho x2 + y2 = 52 . Tìm GTLN của A = 2x + 3y Giải :Áp dụng BĐT Bu nhi a côp xki ta có ( 2x + 3y )2 ( 22+32 ).52  ( 2x + 3y )2  13.13.4  2 x 3 y  2 x  3 y 0  2x + 3y  26. Vậy maxA = 26   Thay y = 3x vào x2 + y2 = 52 ta được 4x2 + 9x2 = 52.4  x2 = 16  x=4 hoặc x= -4 2 Với x = 4 thì y =6 thoả mãn 2x +3y  0 x = -4 ,y = -6 không thoả mãn 2x +3y  0 Vậy Max A = 26  x =4 , y = 6 1 1 1 Ví dụ 14 : Cho x > 0, y > 0 thỏa mẫn đk x  y  2 Tìm GTNN của bt: A = x  y 1 1 1 1 Giải. Do x > 0, y > 0 nên x  0, y  0 áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số x , y ta có: 1 11 1 1 1    . 2 x y x y 1 Hay 4  xy => xy 4 Mặt khác ta có: x > 0, y > 0 => x 0, y 0 . áp dụng bất đẳng thức côsi ta có: x  y 2 xy 2 4 4 x y  Vậy: Min A = 4 khi :  1  1  1  x  y 4 x y 2  Ví dụ 15 : Tìm GTNN của của biểu thức : A  x 2  x  1  x 2  x  1 2 1 3 3  Giải. Ta có: x  x  1  x      x  R 2 4 4  2 2 1 3 3  x  x  1  x      x  R 2 4 4  2 Áp dụng BĐT Cô- si cho 2 số x 2  x  1  x 2  x  1 2 x 2  x  1, x 2  x  1 ta có : x 2  x  1. x 2  x 1 2 4 x 4  x 2  1 2  x 4  x 2  1 1  x 0  Max A = 2 khi  2 2  x  x  1  x  x  1 x y y z Ví dụ 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của : A    z với x, y, z > 0. x Cách 1 : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương: x y z x y z A     33 . .  3 y z x y z x x y z x y z Do đó min     3     x y z y z x  y z x Cách 2 : Ta có : x y x y z  x y  y z y           . Ta đã có  2 (do x, y > 0) y x y z x y x z x x nên để chứng minh x y z y z y   3 ta chỉ cần chứng minh :   1 y z x z x x (1) (1)  xy + z2 – yz ≥ xz (nhân hai vế với số dương xz)  xy + z2 – yz – xz ≥ 0  y(x – z) – z(x – z) ≥ 0  (x – z)(y – z) ≥ 0 (2) (2) đúng với giả thiết rằng z là số nhỏ nhất trong 3 số x, y, z, do đó (1) đúng. Từ đó tìm được giá trị nhỏ nhất của x y z   . y z x VD 17: Tìm giá trị lớn nhất của : A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0 ; x + y + z = 1. Giải Áp dụng BĐT Cauchy cho ba số không âm x, y, z ta có: 1 = x + y + z ≥ 3. 3 xyz (1) Áp dụng BĐT Cauchy cho ba số không âm x+y, y +z, z + x ta có : 2 = (x + y) + (y + z) + (z + x) ≥ 3. 3 (x  y)(y  z)(z  x) (2)  2 Nhân từng vế của (1) với (2) (do hai vế đều không âm) : 2 ≥ 9. A  A ≤   9 3 3 3 1  2 max A =   khi và chỉ khi x = y = z = . 3 9 VD 18 Tìm GTNN của A  xy yz zx   với x, y, z > 0 , x + y + z = 1. z x y Giải: Theo bất đẳng thức Cauchy : yz zx zx xy  2z ;  2x . Suy ra 2A ≥ 2(x + y + z) = 2. x y y z Tương tự : min A = 1 với x = y = z = 1 . 3 VD 19 Tìm GTNN của A  Giải . xy yz xy yz  2 . 2y . z x z x 1 2   4xy với : x > 0, y > 0, x + y < 1 2 x y xy 2 Ta có: 2 x y  2  xy   x  y  4 xy 1 1 1 1 1 4    x  y     2 xy .2 4     xy x y xy  x y  1  1 2 1  x y xy  Ta có: A  => A    1 1 2 1   1  5   4xy  2     4xy   2 2 x y xy 2xy   4xy  4xy  x y 2 4 1 5 4 5 11  2 4xy.   2  11 2 2 2 2 2 x  2xy  y 4xy  x  y   x  y  x  y  x  y 2 VD 20 : Cho x  1 , Tìm GTLN của A = 2x 2  5 x  2 + 2 x+3 - 2x 2 Giải : Ta có : A = 2x 2  5 x  2 + 2 x+3 - 2x =  2x 1  x  2  + 2 x+3 - 2x Với x  1 ta có: 2  2x  1 0  x  2  0 áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số 2x  1, x+2 Ta có: Hay : 3x  3  2  2x  1  x+2  Dấu “ = ” xảy ra khi x 7 2 x  3 . 2 Do đó: A   2x  1  x+2  2x  1 x+2  x=1 áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số x  3, 4 Ta có: Hay : 2x  1  x+2  2 x 3 4  4  x  3 2 x  3 2 Dấu “ = ” xảy ra khi x  3 4  x=1 x 7 3x  3  - 2x = 5. Dấu “ = ” xảy ra khi x=1 2 2 1 4 9 VD 21: Cho x, y, z > 0 và x + y + z =1 Tìm GTNN của: S = x  y  z 1 4 9 y 4x   4z 9y  9x z   Giải. Ta có: S =  x + y + z      = 1+4+9+            z   z x  x y z x y   y y 4x y 4x y 4x áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương x , y ta có :  2 . 4 x y x y Tương tự ta có : 4z 9 y 4z 9 y  2 . 12 ; y z y z  S  1 + 4 + 9 + 4 + 12 + 6 =36 9x z 9x z  2 . 6 z x z x  y 4x x  y   4z 9 y    z Dấu “=” sảy ra khi :  y 9x z   x  z  x  y  z 1 1 3 1 6 Vậy Min S = 36 khi y  , x  , z   y 2 4 x 2  2 2  4 z 9 y   2 2 9 x  z  x  y  z 1  1   y 3  y 2 x  1    x   z 3x 6  x  y  z 1   1  z 2  1 2 VD 22: Tìm GTNN của hàm số : y  x 2  2 x  1  x 2  2 x  1 Cách 1: y  x 2  2 x  1  x 2  2 x  1  x 1  x  1 Nếu: x < -1 thì y  x  1  x  1  x  1  x  1  2 x  2 Nếu: -1  x  1 thì y  x  1  x  1  x 1  x 1 2 Nếu: x > 1 thì y  x  1  x  1  x 1  x  1 2 x  2 Vậy y nhỏ nhất bằng 2 khi -1  x  1 Cách 2 : áp dụng BĐT a  b  a  b ( Dấu “=” sảy ra khi a.b 0 ) Ta có : y  x  1  1  x  x 1 1  x 2 Vậy y nhỏ nhất bằng 2 khi -1  x  1 Bài 23: Cho x, y > 0 và 2x + xy = 4 . Tìm GTLN của A = x2y Cách 1: Từ 2x + xy = 4 => xy = 4 -2x Thế vào A ta có : 2 2   A = x(4 -2x ) = 2 –   x 2   2 x 2. 2   2   = 2   x 2  2     x 2  2 0   2 x  xy 4 => Max A = 2 khi   x 1   y 2 2 Cách 2: Ta có : A = 1 .2 x.xy . Vì x, y > 0 => 2x, xy > 0. áp dụng bất đẳng thức Cosi 2 2 2  2 x  xy  x 2 y Thay số ta 2 x  xy  2 x  xy  cho 2 số 2x, xy ta có:  2 x.xy    2 x.xy  2 4.2  2  có : 2  x 2 y =A  2 x  xy   2 x  xy 4 Vậy Max A =2 khi   x 1   y 2 BÀI TẬP TỰ LUYÊN Bài 1: Tìm GTNN của HS: a, y  4 x 2  4 x  1  4 x 2  12 x  9 b, y  x2  4 x  4  x2  6 x  9 Bài 2: Tìm GTNN của HS: a, y  4 x 2  20 x  25  x 2  8 x  16 b, y  25 x 2  20 x  4  25 x 2  30 x  9 Bài 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của A  x  2 x  1  x  2 x  1 3/ Trong các hằng bất đẳng thức cần chú ý đến các mệnh đề sau -Nếu 2 số có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi 2 số đó bằng nhau - Nếu 2 số dương có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi 2 số đó bang nhau Ví dụ 13: Tìm GTLN và GTNN của tích xy , biết x,y là các số nguyên dương thoả mãn x + y = 2005 Giải : Ta có 4xy = (x + y)2 – (x – y)2 = 20052 - (x – y)2 xy lớn nhất  x – y nhỏ nhất ; xy nhó nhất  x – y lớn nhất giả sử x > y ( không thể xãy ra x = y) Do 1  y  x  2004 nên 1  x-y  2003 Ta có min(x –y) = 1 khi x = 1003 ; y =1002 max(x –y) = 2003 khi x =2004 , y = 1 Do đó max(xy) = 1002.1003 khi x = 1003 , y = 1002 Min ( xy) = 2004 khi x = 2004 , y = 1 VI. Một số sai lầm khi giải bài toán cực trị ( Tài liệu Nâng cao vàphát triển Toán 9 tập 1- Vũ Hữu Bình) VII. Ví dụ thamkhảo + Bài tập luyện tập 1. Sách nâng cao và phát triển Toán 8 tập 2 – Vũ Hữu Bình (Trang 56 – 73) 2. Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Toán 9 –Bùi Văn Tuyên (Trang 23-29)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan