Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Chuyên đề: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp-Đại số 10...

Tài liệu Chuyên đề: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp-Đại số 10

.PDF
12
4322
83

Mô tả:

Chuyên đề: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp-Đại số 10
Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Chủ đề 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tập hợp là khái niệm của toán học . Có 2 cách trình bày tập hợp Liệt kê các phần tử : VD : A = a; 1; 3; 4; b hoặc N =  0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . .  Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ; dạng A = {x/ P(x) VD : A = x N/ x lẻ và x < 6  A = 1 ; 3; 5 *. Tập con : A B (x, xA  xB) Cho A ≠  có ít nhất 2 tập con là  và A 2. Các phép toán trên tập hợp :   Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp                         AB = x /xA và xB  AB = x /xA hoặc xB  A\ B = x /xA và xB  Chú ý: Nếu A  E thì CEA = A\ B = x /xE và xA B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Để giải được những bài toán tập hợp, học sinh phải nắm được các khái niệm về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Bên cạnh đó các em cần có những kiến thức cơ bản như nghiệm của phương trình để tìm ra phần tử của tập hợp. Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 32 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN Bài tập 1: Cho A  0; 2; 4; 6 . Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử của tập A A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Bài tập 2: Cách viết nào sau đây là đúng: A. a   a, b  B. a   a, b  C a   a, b  D. a   a, b  Bài tập 3: Lớp 10A có 30 bạn học tiếng Anh, 20 bạn học tiếng Pháp, 15 bạn học tiếng Trung, trong đó có 3 bạn học cả tiếng Anh và tiếng Trung, 2 bạn học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh, biết rằng mỗi học sinh đều học ít nhất một trong 3 ngoại ngữ trên và không bạn nào học đồng thời cả 3 ngoại ngữ? A. 56 B. 35 C. 40 D. 60 Bài tập 4: Cho hai tập hợp A  2; 4;6;9 và B  1; 2;3; 4 .Tập hợp A\B là tập nào sau đây? A. 1, 2,3,5 B. {1;3;6;9} C. {6;9} D.  Bài tập 5: Cho tập A  a, b, c, d  , khẳng định nào sai A. a; d   A B. c  A C.   A  D. A  A  Bài tập 6: Cho tập hợp E  x  N |  x 3  9 x  2 x 2  5 x  2   0 , E được viết theo kiểu liệt kê là: A. E  3;0; 2;3   B. E  0; 2;3 Bài tập 7: Cho tập hợp A = x  R / x 1 2   C. E  3; 0; ; 2;3 2 D. E  2;3  3x  4  0 , tập hợp nào sau đây là đúng? A. Tập hợp A có 1 phần tử C. Tập hợp A =  B. Tập hợp A có 2 phần tử D. Tập hợp A có vô số phần tử Bài tập 8: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai: A. aA B. {a ; d}  A C. {b; c}  A D. {d}  A Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 33 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Bài tập 9: Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là: A. {0; 2; 3; -3} B. {0 ; 2 ; 3 } C. {0; 1 ; 2 ; 3 ; -3} 2 D. { 2 ; 3} Bài tập 10: Cho A = {x N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : A. {1; 4; 3} B. {1 ;2 ; 3 } C. {1;-1; 2 ; -2 ; 1 } 3 D. { -1; 1; 2 ; -2; 3} Bài tập 11: Cho tập A = {x N / 3x2 – 10x + 3 = 0 hoặc x3- 8x2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là : A. { 3} B. {0; 3 } C. {0; 1 ;5;3} 3 D. { 5; 3} Bài tập 12: Cho A là tập hợp . Chọn phương án đúng: A. {} A B.  A C. A   = A D. A  = A Bài tập 13: Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B bằng: A. ( -1;2] B. (2 ; 5] C. ( - 1 ; 7) D. ( - 1 ;2) Bài tập 14: Cho A = {a; b; c ; d;e }. Số tập con của A là: A. 10 B. 12 C. 32 D. 16 Bài tập 15: Tập hợp nào là tập hợp rỗng: A. {x Z / x<1} B. {x Q / x2 – 4x +2 = 0} C. {x Z / 6x2 – 7x +1 = 0} D. {x R / x2 – 4x +3 = 0} Bài tập 16: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con : A.  B. {x} C. {} D. {; 1} Bài tập 17: Cho X= {n N/ n là bội số của 4 và 6} Y= {n N/ n là bội số của 12} Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 34 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A. XY B. Y  X C. X = Y D.  n: nX và n Y Bài tập 18: Cho H = tập hợp các hình bình hành V = tập hợp các hình vuông N = tập hợp các hình chữ nhật T = tập hợp các hình thoi Tìm mệnh đề sai A. V T B. V N C. H T D. N H Bài tập 19: Cho A  . Tìm câu đúng A. A\  = B. \A = A C.  \  = A D. A\ A = Bài tập 20: Cho tập hợp A  1; 2;5; 6;8 và B  1;5; 6;9 . Câu nào sau đây sai? A. A và B có 3 phần tử chung B. x  B, x  A C. x  A, x  B D. Nếu x  A thì x  B và ngược lại Bài tập 22: Cho tập hợp A  1; 2;3 . Số tập con của tập A là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài tập 23: Liệt kê các phần tử của tập hợp B  n  * | n 2  30 ta được: A. B  0;1; 2;3; 4;5 B. B  1; 2;3; 4;5;6 C. B  2;3; 4;5 D. B  1; 2;3; 4;5 Bài tập 24: Cho A   ; 3 ; B   2;   ; C   0; 4  . Khi đó  A  B   C là: A.  x   | 2  x  4 B.  x   | 2  x  4 C.  x   | 2  x  4 D.  x   | 2  x  4 Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 35 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Bài tập 25: Cho tập B  0; 2; 4;6;8 ; C  3; 4;5;6;7 . Tập B \ C là: A. 3; 6;7 B. 0; 6;8 C. 0; 2;8 D. 0; 2 Bài tập 26: Cho tập hợp A  1; 2;3; 4;5 . Mệnh đề nào sau đây đúng? B. Nếu x   và 1  x  5 thì x  5 A. x  5  x  A C. x  A và x 5  x  5 D. x  A  x  5 Bài tập 27: Trong các tập hợp sau, tập nào rỗng?      B. B  x   x 2  3x  2  0 A. A  x  N x 2  x  7  0  D. D  x   x(5x  12)  0 C. C  x   (x  3)(x 2  1)  0 Bài tập 28: Cho tập A  1; 2;3 . Số tập con gồm 2 phần tử của A là ? A. 3 B. 6 C. 8 D. 16 Bài tập 29: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. {a }  R B. {a }  {a} C. a  {a } D.   {a } Bài tập 30: Cách viết nào sau đây là đúng: A. {a }  [a;b ] B. a  [a;b ] C. a  (a;b ] D. {a }  [a;b ] Bài tập 31: Số phần tử của tập A  {(1)n , n  Z } là: A. 3 Bài B. 1 tập 32: Cho C. Vô số hai tập D. 2 A  {x  R x  3  4  2x } và B  {x  R 5x  3  4x  1} Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là: A. Không có số nào. B. 0 và 1 C. 1 D. 0 Bài tập 33: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai: a) aA b) {a ; d}  A Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 36 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - c) {b; c}  A Mới nhất d) {d}  A Bài tập 34: Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {0, 2, 3, -3} c) A = {0, b) A = {0 , 2 , 3 } 1 , 2 , 3 , -3} 2 d) A = { 2 , 3} Bài tập 35: Cho A = {x N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {1, 4, 3} b) A = {1 , 2 , 3 } c) A = {1,-1, 2 , -2 , 1 } 3 d) A = { -1,1,2 , -2, 3} Bài tập 36: Cho tập A = {x N / 3x2 – 10x + 3 = 0 hoặc x3- 8x2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = { 3} c) A = {0, b) A = {0 , 3 } 1 ,5,3} 3 d) A = { 5, 3} Bài tập 37:Cho A là tập hợp . xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích ) a) {} A b)  A c) A   = A d) A  = A Bài tập 38: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: a) R +  R - = {0} b) R \ R - = [ 0 , +  ) c) R*+  R*- = R d) R \ R + =R – Bài tập 39: Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B nào sau đây là đúng: a) ( -1, 2] b) (2 , 5] c) ( - 1 , 7) d) ( - 1 , 2) Bài tập 40: Cho A = {a; b; c ; d ; e}. Số tập con của A có 3 phần tử là: a)10 b)12 c) 32 d) 8 Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 37 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Bài tập 41: Tập hợp nào là tập hợp rỗng: a) {x Z / x<1} b) {x Q / x2 – 4x +2 = 0} c) {x Z / 6x2 – 7x +1 = 0} d) {x R / x2 – 4x +3 = 0} Bài tập 42: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con a)  b){x} c) {} d) {; 1} Bài tập 43: Cho X= {n N/ n là bội số của 4 và 6} Y= {n N/ n là bội số của 12} Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : a) XY Bài tập 44 : b) Y  X c) X = Y d)  n: nX và n Y Cho H = tập hợp các hình bình hành V = tập hợp các hình vuông N = tập hợp các hình chữ nhật T = tập hợp các hình thoi Tìm mệnh đề sai a) V T b)V N c)H T d)N H Bài tập 45: Cho A  . Tìm câu đúng a) A\  = b) \A = A c)  \  = A Bài tập 46: Cho hai tập hợp d) A\ A = X = n   / n lµ béi cña 4 vµ 6  Y= n   / n lµ béi sè cña 12  Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là sai ? A. Y  X B. X  Y C. n : n  X vµ n  Y D. X = Y Bài tập 47: Cho tập hợp A =  x  R / x 2  3x  4  0 , tập hợp nào sau đây là đúng? Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 38 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - A. Tập hợp A có 1 phần tử B. Tập hợp A có 2 phần tử C. Tập hợp A =  Mới nhất D. Tập hợp A có vô số phần tử Bài tập 48: B=  x   / 9  x 2  0 , tập hợp nào Cho tập hợp sau đây là đúng? A. Tập hợp B= 3;9 B. Tập hợp B= 3; 9 C. Tập hợp C= 9;9 D.Tập hợp B = 3;3 Bài tập 49: Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : A. A = {0, 2, 3, -3} C. A = {0, B. A = {0 , 2 , 3 } 1 , 2 , 3 , -3} 2 D. A = { 2 , 3} Bài tập 50: Cho A = {x N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : A. A = {1, 4, 3} B. A = {1 , 2 , 3 } C. A = {1,-1, 2 , -2 , 1 } 3 D. A = { -1,1,2 , -2, 3} Bài tập 51: Cho tập A = {x N / 3x2 – 10x + 3 = 0  x3- 8x2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là : A. A = { 3} B. A = {0 , 3,5 } C. A = {0, 1 ,5,3} 3 D. A = { 5, 3} Bài tập 52: Cho A là tập hợp . xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích ) A. {} A B.  A C. A   = A D. A  = A Bài tập 53: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. R +  R - = {0} C. R*+  R*- = R B. R \ R - = [ 0 , +  ) D. R \ R + =R – Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 39 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Mới nhất Bài tập 54: Cho A = {a; b; c ; d ; e}. Số tập con của A có 3 phần tử là: A.10 B.12 C. 32 D. 8 Bài tập 55: Tập hợp nào là tập hợp rỗng: A. {x Z / x<1} B. {x Q / x2 – 4x +2 = 0} C. {x Z / 6x2 – 7x +1 = 0} D. {x R / x2 – 4x +3 = 0} Bài tập 56: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con A.  B.{x} C. {} D. {; 1} Bài tập 57: Cho X= {n N/ n là bội số của 4 và 6}, Y= {n N/ n là bội số của 12}. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A. XY B. Y  X C. X = Y D.  n: nX và n Y Bài tập 58: Cho H là tập hợp các hình bình hành, V là tập hợp các hình vuông, N là tập hợp các hình chữ nhật, T là tập hợp các hình thoi. Tìm mệnh đề sai A. V T B.V N C. H T D. N H Bài tập 59: Cho A  . Tìm câu đúng A. A\  = B. \A = A C.  \  = A D. A\ A = ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B B C C B B Bài tập 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A C B A C C D D Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 40 Phương pháp và thủ thuật giải Trắc nghiệm Toán đại số 10-Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Bài tập 21 Mới nhất 23 24 25 26 27 28 29 30 D Đáp án 22 D C C C A A D D Bài tập 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B C B B B D B A A Bài tập 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án B A B C D B C D B B Bài tập 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án B D B A B A B C D Nguyễn Quốc Tuấn (Tổng biên tập của Xuctu.com)[email protected] Trang số 41 Bạn vừa xem xong phần miễn phí trong bộ sách cùng tên của thầy giáo Nguyễn Quốc Tuấn. Để học những phần còn lại vui lòng mua trọn bộ sách của chúng tôi để lĩnh hội được tất cả những kiến thức và Phương pháp mới nhất TRỌN BỘ SÁCH THAM KHẢO TOÁN 10 MỚI NHẤT Bộ phận bán hàng: 0918.972.605 Đặt mua tại: https://goo.gl/forms/nsg1smHiVcjZy1cH2 Xem thêm nhiều sách tại: http://xuctu.com/sach/ Hổ trợ giải đáp: [email protected] https://www.facebook.com/quoctuansp MỤC LỤC Trang 5: Chủ đề 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến Trang 32: Chủ đề 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp Trang 42: Chủ đề 3:Tập hợp số Trang 53: Chủ đề 4:Số gần đúng sai số Trang 58: Chủ đề 5:Ôn tập chương I CHUYÊN ĐỀ: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai Trang 70 : Chủ đề 1: Đại cương về hàm số Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số Dạng 2: Tính đơn điệu của hàm số Dạng 3: Tính chẵn – lẽ của hàm số Trang 91: Hàm số bậc nhất Dạng 1: Xác định hàm số bậc nhất Dạng 2: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất Dạng 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số bậc nhất Dạng 4: Đồ thị hàm số bậc nhất Dạng 5:Vị trí tương đối của hai đường thẳng Dạng 6: Đồ thị hàm nhiều thành phần- Trị tuyệt đối Chủ đề 2: Hoán vị Trang 151: Chủ đề 3: Hàm số bậc hai Dạng 1: Xác định hàm số bậc hai Dạng 2: Đồ thị hàm số bậc hai Dạng 3: Bài toán tương giao- Tương tuyến Dạng 4: Tìm GTLN- GTNN của hàm số bậc hai Dạng 5: Đồ thị hàm số nhiều thành phần Trang 185: Chủ đề 4: Bài tập ôn tập chương II
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan