Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Chuyên đề học sinh giỏi môn hóa học lớp 8, 9 bài toán về oxi & kim loại với dung...

Tài liệu Chuyên đề học sinh giỏi môn hóa học lớp 8, 9 bài toán về oxi & kim loại với dung dịch axit nitric

.PDF
40
288
128

Mô tả:

Chuyên đề học sinh giỏi môn hóa học lớp 8, 9 bài toán về oxi & kim loại với dung dịch axit nitric
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o vÜnh phóc Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o lËp th¹ch TÊN Chuyªn ®Ò: BÀI TOÁN VỀ OXI Tác giả chuyên đề : Chức vụ: Trần Thị Hồng Anh Giáo viên Đơn vị công tác : TRƯỜNG THCS LẬP THẠCH HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC N¨m häc 2015 – 2016 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: “BÀI TOÁN VỀ OXI ” 1. Tác giả: - Họ và tên : Trần Thị Hồng Anh - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Lập Thạch- huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc. 2.Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Đội tuyển HSG lớp 8,9 3.Thời gian bồi dưỡng: 6 tiết ________________________________________________________ PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi tính hệ thống và tính logic cao. Một trong những biện pháp quan trọng trong dạy học hóa học là người thầy giáo coi trọng hơn việc chỉ dẫn cho học sinh con đường tìm ra kiến thức mà không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú ý rèn luyện kĩ năng , khả năng vận dụng kiến thức, dạy cách học và tự học. Tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện năng lực độc lập tư duy sáng tạo thông qua bài tập hóa học là cơ sở để hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của mỗi nhà trường và mỗi giáo viên. Số lượng và chất lượng HSG là một trong những thước đo để đánh giá chất lượng dạy học của mối giáo viên và mỗi nhà trường. Qua thực tiễn giảng dạy với học sinh lớp 8, các em mới có ý niệm ban đầu về bộ môn nên còn gặp nhiều trở ngại vướng mắc khi giải quyết những bài toán hóa học. Vì vậy, tôi đã lựa chọn chuyên đề : “BÀI TOÁN VỀ OXI ” là đơn chất phi kim đầu tiên các em được làm quen và quan trọng nhất trong đời sống nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải nhanh gọn, dễ hiểu . Từ đó, các em có thể đề xuất được những bài tập mới phát huy tiềm năng sáng tạo , tự tin chiếm lĩnh kiến thức và đạt kết quả cao trong kì thi HSG các cấp . II. Mục đích và phạm vi của đề tài: 1.Mục đích - Giúp học sinh củng cố, mở rộng các tính chất hóa học của oxi, vận dụng tốt vào cuộc sống. 2 - Xây dựng hệ thống các bài tập định lượng về oxi - Học sinh có thể vận dụng giải nhanh, chính xác bài toán liên quan, tiết kiệm thời gian làm bài, đảm bảo bài làm đạt hiệu quả cao. 2. Phạm vi của chuyên đề - Áp dụng đối với HSG lớp 8,9 - Thời gian dự kiến bồi dưỡng : 6 tiết PHẦN HAI: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề: 1. Kiến thức cơ bản: - Tính chất hóa học của oxi ( SGK HH 8- T 81,82,83) + Oxi t¸c dông víi phi kim, kim loại, hợp chất tạo thành các oxit + Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi mạnh - Sự oxi hóa ( SGK HH 8- T 85) : Sự tác dụng của một chất với oxi. - Điều chế oxi ( SGK HH 8- T 92,93) +Trong PTN: Nhiệt phân các chất KClO3 , KMnO4 , KNO3 , HgO +Trong CN: Hãa láng kh«ng khÝ rồi chưng cất phân đoạn hoặc điÖn ph©n n−íc. 1 5 m - Các công thức tính số mol: n = (mol), khối lượng: m = n.M (g), M - Thành phần của không khí: VO = V Khôngkhí 2 Thể tích của chất khí: V = n.22,4 (l). Công thức tính tỉ khối của chất khí: d A / B = MA MB Công thức liên hệ giữa số mol và thể tích : n = V (mol) 22,4 - Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất thu được bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. A+B → B+C => mA + mB = mC + mD 2. Kiến thức nâng cao: - Oxi tác dụng với hợp chất : NH3, SO2, C2H6O… - Định luật Avogađro a. Nội dung: Ở cùng một điều kiện( nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau. b. Hệ quả: 3 + Ở cùng điều kiện (t,p), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể tích bằng nhau. Đặc biệt ở đktc ( t= 00C, P = 1at = 760 mmHg) 1 mol khí bất kì chiếm thể tích 22,4 lít. + Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hóa học đúng bằng tỷ lệ mol của chúng . t N2 + 3H2 → 2NH3 Tỉ lệ mol: 1 3 2 Tỉ lệ thể tích: 1V 3V 2V + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí M là khối lượng của 22,4 lít 0 hỗn hợp khí đó ở đktc: M = n1 M 1 + n 2 M 2 + n3 M 3 n1 + n 2 + n3 - Mở rộng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất ban đầu bằng tổng khối lượng của các chất thu được. - Định luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố được bảo toàn => Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau. II.Phân loại các dạng bài tập: 1. Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK và khả năng nhận thức của học sinh . 2. Các dạng bài tập: - Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại - Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim - Dạng 3: Oxi tác dụng với hợp chất - Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG III. Hệ thống các phương pháp sử dụng trong chuyên đề: - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố. - Tính theo phương trình hóa học. IV. Một số bài tập minh họa: 1. Dạng 1- Oxi tác dụng với kim loại a. Tính theo các chất phản ứng và sản phẩm: Bài 1: Nung 22,4 gam sắt trong khí oxi thu được 35,2 gam hỗn hợp rắn. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia phản ứng. Phân tích - Hỗn hợp rắn thu được có thể gồm 2,3 hoặc 4 chất sau : FeO , Fe2O3, Fe3O4, Fe dư - Ta lập được 2 phương trình toán học không thể tính được do số ẩn nhiều hơn số phương trình. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán. 4 Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng: Fe + O2 → Chất rắn Theo định luật bảo toàn khối lượng : mFe + mO = mchất rắn 2 → n O2 = 35,2 − 22,4 = 0,4 (mol) 32 Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là: VO = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít 2 Bài 2: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Tính lượng Fe dư. Phân tích - Khối lượng chất rắn tăng chính là lượng oxi phản ứng. Hướng dẫn giải PTPƯ: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 - Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe + mO = mchất rắn 2 1,24 − 1 → n O2 = = 0,0075 (mol) 32 4 4 → nFe phản ứng = nO2 = 0,0075 = 0,01mol 3 3 - Khối lượng Fe còn dư là: 1- 0,01.56 = 0,44 (g). Bài 3: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Tính phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí. Phân tích - Khối lượng miếng nhôm tăng thêm chính là lượng oxi phản ứng. - Khối lượng nhôm bị oxi hóa chính là khối lượng nhôm tham gia phản ứng. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Theo định luật bảo toàn khối lượng thì 1,44 gam là khối lượng oxi phản ứng n O2 = 1,44 4 4 = 0,045mol → nAl phản ứng = nO2 = × 0,045 = 0,06mol 32 3 3 Khối lượng nhôm bị oxi hóa : mAl = 0,06 . 27 = 1,62 gam 5 → %Al bị oxi hóa = 1,62 × 100% = 60% 2,7 Bài 4: Cho x gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu và Al vào một bình kín có chứa 1 mol O2 . Nung nóng bình một thời gian cho đến khi thể tích oxi giảm còn 96,5% thì thu được 2,12 gam chất rắn. Tính x. Phân tích - Do ta không xác định được có bao nhiêu % mỗi kim loại phản ứng với O2 nên đặt ẩn để lập hệ phương trình và giải hệ là không thực hiện được. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán. Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 2Cu + O2 → 2CuO Theo giả thiết, noxi phản ứng = 3,5 = 0,035mol 100 Khối lượng oxi đã phản ứng: moxi phản ứng = 0,035 . 32 = 1,12 (g) Khối lượng hỗn hợp kim loại là: x = 2,12 – 1,12 = 1 (g) b.Xác định công thức hóa học của sản phẩm Bài 1: Nung 2,1 gam bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,9 gam một oxit. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Phân tích - Khối lượng oxit tăng chính là khối lượng oxi phản ứng. - Cần tính được khối lượng của oxi trong oxit. Hướng dẫn giải n Fe = 2,1 = 0,0375mol 56 Theo định luật bảo toàn khối lượng: no = 2,9 − 2,1 = 0,05 mol 16 Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy Ta có tỉ lệ: x : y = 0,0375 : 0,05 = 3 : 4 Vậy oxit cần tìm là Fe3O4 6 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe cần vừa đủ 4,48 lit oxi (đktc) tạo thành một oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Hướng dẫn giải 16,8 = 0,3mol 56 4,48 = = 0,2mol → nO = 0,2 . 2 = 0,4 mol 22,4 n Fe = n O2 Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy Ta có tỉ lệ: x : y = 0,3 : 0,4 = 3 : 4 Vậy oxit cần tìm là Fe3O4 Bài 3: Cho 1,0 gam bột Fe tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit duy nhất thì đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe dư Hướng dẫn giải n Fe = 1 mol 56 Theo định luật bảo toàn khối lượng: no > 1,41 − 1 0,41 = mol 16 16 Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy 1 0,41 : = 0,7 → x : y = 2 : 3 56 16 Vậy oxit cần tìm là Fe2O3 → Đáp án: B Ta có tỉ lệ: x : y < 2. Dạng 2- Oxi tác dụng với phi kim Bài 1: Tính khối lượng cacbon đioxit CO2 khi đốt cháy 3 gam cacbon. Phân tích Dạng bài toán tính theo PTHH Hướng dẫn giải Phản ứng cháy: 0 t C + O2 → CO2 nC = 3: 12 = 0,25 mol Theo phương trình phản ứng: nCO = nC = 0,25mol → Khối lượng cacbon đioxit tạo thành: 2 7 mCO2 = 0,25 × 44 = 11gam Bài 2: Một viên than tổ ong có khối lượng 350 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn viên than này. Biết khi đốt cháy 1 mol C sinh ra nhiệt lượng là 394 kJ. Phân tích Bài toán tính theo phương trình hóa học có lượng tạp chất Hướng dẫn giải 0 t CO2 Phản ứng cháy: C + O2 → - Số mol cacbon có trong một viên than tổ ong là: nC = 350 × 60 = 17,5mol 12 × 100 - Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than tổ ong là: Q = 17,5 × 394 = 6,895 kJ Bài 3: Cho 100 lít hỗn hợp A gồm H2, O2, N2. Đem đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, sau khi cho hơi nước ngưng tụ thu được hỗn hợp B có thể tích 64 lít . Trộn vào B 100 lít không khí( 20% thể tích O2) rồi đốt và tiến hành tương tự như trên thì thu được hỗn hợp C có thể tích 128 lít. Xác định thể tích các chất trong hỗn hợp A, B, C. Biết các thể tích đo cùng điều kiện. Phân tích - Thể tích hỗn hợp B giảm so với hỗn hợp A là thể tích H2 và O2 tham gia phản ứng. - Thể tích hỗn hợp C giảm chứng tỏ trong B còn H2 dư. Hướng dẫn giải 0 t Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Sau lần (I) , hỗn hợp có thể tích giảm: 100 – 64 = 36 lít → V H phanung + VO phanung = 36 lít Theo phương trình: VH p / u = 2VO = 24 lít Sau lần phản ứng (II) , hỗn hợp có thể tích tiếp tục giảm: 100 + 64 - 128 = 36 lít Chứng tỏ trong B còn H2 dư => O2 trong hỗn hợp A phản ứng hết. VO phản ứng = 12 lít => V H phản ứng = 24 lít Thể tích khí O2 trong 100 lít không khí là: 2 2 2 2 2 2 8 100 = 20 lít > 12 lít => V H 2 dư = 20 - 12 = 8 lít. 5 Sau 2 lần phản ứng: VH 2 = 24 + 24 = 48 lít VO2 = Vậy hỗn hợp A có: 48 lít H2; 12 lít O2 ; 40 lít N2 Hỗn hợp B có : 24lít H2; 40 lít N2 Hỗn hợp C có: 8 lít O2 ; 120 lít N2 3. Dạng 3- Oxi tác dụng với hợp chất Bài 1: Cần bao nhiêu gam O2 để đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí CH4 (ở đktc). Phân tích Đây là dạng bài toán tính theo phương trình hóa học. Hướng dẫn giải nCH 4 = 8,96 = 0,4mol 22,4 0 t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Theo phương trình: nO = 2nCH = 0,4.2 = 0,8mol Khối lượng oxi cần dùng là: mO = 0,8.32 = 25,6 g 2 4 2 Bài 2: Đốt hỗn hợp khí gồm 7 lít khí O2 và 7 lít khí NH3 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được những chất gì và bao nhiêu lít. Phân tích Dạng bài toán tính theo phương trình hóa học có lượng chất dư. Hướng dẫn giải Do đốt cháy NH3 không có xúc tác nên tạo ra N2 và H2O t 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O Theo phương trình, 7 lít O2 tác dụng với hơn 7 lít NH3 nên O2 dư. 0 1 2 7 = 3,5lit 2 3 3 .7 VH 2 O (hơi) = × V NH 3 = = 10,5lít 2 2 3 7 VO2 (dư) = 7 − × 7 = = 1,75lít 4 4 Sau phản ứng có : VN = × V NH = 2 3 9 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2, cần 8 lít khí O2 ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp. Hướng dẫn giải Phản ứng xảy ra khi đốt hỗn hợp t 2CO + O2 → 2CO2 Theo phương trình , ta có: VCO = 2 VO = 2.8 = 16 lít → VCO (trong hỗn hợp) = 20 -16 = 4 lít Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là: %VCO = (16:20) 100% = 80% → VCO = 20% 0 2 2 2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic ( C2H6O). Tính thể tích CO2 và không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Hướng dẫn giải Số mol rượu etylic = 9,2 : 46 = 0,2 mol t Phản ứng cháy: C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0,2 0,6 0,4 mol a. Thể tích khí CO2 (đktc): VCO = 0,4 × 22,4 = 8,96lít b. Thể tích không khí cần: VKhông khí = ( 0,6 . 22,4)5 = 67,2 lít 0 2 Bài 5: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6 tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hướng dẫn giải Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp ban đầu, ta có: M = 16 × 3 = 48 = 64x +32 (1-x) → x = 0,5 Vậy mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít mỗi khí chiếm 10 lít. Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có: M , = 2,5 × 16 = 40 = 64 × 10 + 32(10 + V ) → V = 20 lít. 20 + V 10 Cách 2: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có khối lượng phân tử chính bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp. - Hỗn hợp khí ban đầu coi như khí thứ nhất có M = 48, còn O2 thêm vào là khí thứ hai, ta có phương trình: - M = 2,5 × 16 = 40 = 48 × 20 + 32V → V = 20 lít. 20 + V 4. Dạng bài tập phát triển nâng cao: Bài 1: (Trích đề thi HSG hóa 8 huyện Lập Thạch năm 2009 -2010) Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít H2. Xác định khối lượng Al đã dùng. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phân tích: Cho chất rắn thu được vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra, chứng tỏ Al dư. Hướng dẫn giải n O2 = 6,72 = 0,3mol , 22,4 4Al + 3O2 2Al + 6HCl nH2 = 0 t → 13,44 = 0,6mol 22,4 2Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2 (1) (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O - Theo (1), (2) Số mol Al phản ứng = (3) 4 2 4 × 0,3 2 × n O2 + × n H 2 = + × 0,6 = 0,8mol 3 3 3 3 - Khối lượng Al đã dùng: mAl = 0,8 . 27 = 21,6 (g) Bài 2: Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong khí oxi dư đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. Phân tích: 11 Nếu lập hệ phương trình với 4 ẩn ta thấy giải hệ tìm nghiệm rất khó khăn ,áp dụng định luật bảo toàn sẽ đơn giản hơn. Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ: 39,3 g hỗn hợp (Mg, Al, Fe,Cu) + O2 dư → 58,5 (g) chất rắn. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxi phản ứng = 58,5 – 39,3 = 19,2 (g) → nO = 2 19,2 = 0,6mol 32 Thế tích O2 phản ứng (đktc) là: VO = 0,6 . 22,4 =13,44 lít 2 Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Gọi M là kim loại đại diện cho ba kim loại trên với hoá trị là n. 2M + n O2 → M2On 2 (1) M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O (2) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng → mO( trong oxit) = 44,6 – 28,6 = 16 gam →nO (trong oxit) = 1 mol - Bảo toàn nguyên tố O cho (1) (2) → n O ( trong nước)= nO ( trong oxit) = 1 mol Từ (2) → nH O = nO = 1mol 2 → nHCl = 2 nH O = 2 mol 2 - Bảo toàn nguyên tố Cl: nCl = nHCl = 2mol − ⇒ mmuối = mhh kim loại + m Cl = 28,6 + 2×35,5 = 99,6 gam. − Bài 4: Đốt cháy bột kim loại M trong không khí, thu được oxit của nó, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Hãy xác định kim loại đó. Phân tích 12 - Tóm tắt đề bài - Lập phương trình hóa học, lập biểu thức liên hệ khối lượng giữa oxi và oxit để tìm mối liên hệ giữa khối lượng mol M của kim loại với hóa trị n của nó. - Lập bảng giá trị. Hướng dẫn giải Gọi oxit của kim loại là MxOy. Ta có phương trình hóa học: 2xM + yO2 Theo đề bài , ta có: 0 t → 2MxOy 16 y 2y 100% = 20% → M = 32 × x xM + 16 y Đặt n = 2y/x. Vì M là kim loại nên n = 1; 2 hoặc 3 Lập bảng: n 1 2 3 M 32 64 96 Kết quả Loại Đồng Loại Vậy kim loại M cần tìm là đồng (Cu) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. Hướng dẫn giải mO = moxit − mkl = 5,96 − 4,04 = 1,92 gam. nO = 1,92 = 0,12 mol . 16 Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H2O , thực chất của phản ứng là: 2H+ + O2− → H2O 0,24 ← 0,12 mol 13 Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là: ⇒ VHCl = 0,24 = 0,12 lít. 2 Bài 6: Một bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C( thể tích không đáng kể). Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm ở 250C. Bật tia lửa điện để S và C cháy hết, sau đó đưa bình về 250C. Tính áp suất trong bình lúc đó. Hướng dẫn giải 0 t Phản ứng xảy ra trong bình: S + O2 → SO2 0 t C + O2 → CO2 Theo các phản ứng trên, số mol khí trước( n1) và sau phản ứng không đổi (n2) Theo đề bài thì thể tích bình và nhiệt độ không đổi. Do đó, từ PV = nRT P1/ P2 = n1/n2 = 1 ( vì n1 = n2) (P1 và P2 là áp suất trước và sau phản ứng) → P1 = P2 = 2atm Bài 7: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%. Hướng dẫn giải  to KClO  → 3   to → Ca(ClO3 )2   o t 83,68 gam A Ca(ClO 2 )2  →  CaCl 2   KCl ( A )   n O2 = 0,78 mol. 14 KCl + 3 O2 2 (1) CaCl2 + 3O2 (2) CaCl2 + 2O2 (3) CaCl 2 KCl ( A )  h2 B Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + m O 2 → mB = 83,68 − 32×0,78 = 58,72 gam. Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3 CaCl2 + K 2CO3  → CaCO3↓ + 2KCl (4)    0,36 mol  hỗn hợp D Hỗn hợp B  0,18 ← 0,18 →  KCl  KCl ( B) ( B)   ⇒ m KCl ( B) = m B − m CaCl2 ( B) ⇒ m KCl ( D ) = m KCl (B) + m KCl (pt 4) = 58,72 − 0,18 ×111 = 38,74 gam = 38,74 + 0,36 × 74,5 = 65,56 gam 3 3 m KCl ( D ) = × 65,56 = 8,94 gam 22 22 ⇒ m KCl ( A ) = ⇒ m KCl pt (1) = m KCl (B) − m KCl (A) = 38,74 − 8,94 = 29,8 gam. Theo phản ứng (1): m KClO3 = 29,8 × 122,5 = 49 gam. 74,5 Thành phần % khối lượng KClO3 trong A là: % mKClO = 3 49 × 100% = 58,55% => 83,68 Đáp án D Bài 8: 11,2 lÝt hçn hîp X gåm hi®ro vµ metan CH4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ 0,325. §èt hçn hîp víi 28,8 gam khÝ oxi. Ph¶n øng xong, lµm l¹nh ®Ó h¬i n−íc ng−ng tô hÕt ®−îc hçn hîp khÝ Y. 1/ ViÕt ph−¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. X¸c ®Þnh % thÓ tÝch c¸c khÝ trong X? 2/ X¸c ®Þnh % thÓ tÝch vµ % khèi l−îng cña c¸c khÝ trong Y. Hướng dẫn giải 1. = 0,325 x 32 =10,4 gam nhhkhi = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol ¸p dông ph−¬ng ph¸p ®−êng chÐo ta cã CH4 16 8,4 10,4 M H2 2 5,6 15 3 phÇn 2 phÇn => nCH = 0,3mol n H = 0,2mol  % VCH = 0,3/0,5 x 100% = 60%  % VH = 100% - 60% = 40% Sè mol khÝ oxi nO = 28,8 : 32 = 0,9 mol 4 2 4 2 2 0 2H2 + 0,2mol CH4 + 0,3mol t O2 → 2H2O 0,1mol t 2O2 → CO2 + 2H2O 0,6mol 0,3mol 0 2. Hçn hîp khÝ cßn trong Y gåm CO2 vµ khÝ O2(d−) - Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp B + nO d− = 0,9 - (0,6 + 0,1) = 0,2 mol → % VO = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% + nCO = 0,3 mol → % VCO = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% - Thành phần phần trăm về khối lượng các khí trong hỗn hợp B + mCO = 0,3 x44 =13,2 gam → % mCO = 13,2/19,6 x 100% = 67,34% + mO = 0,2 x 32 = 6,4gam → % mO = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% 2 2 2 2 2 2 2 2 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí CH4(đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam Ca(OH)2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải nCH 4 = 8,96 = 0,4mol ; 22,4 nCa ( OH ) 2 = 22,2 = 0,3mol 74 0 t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,4 0,4 0,8 (mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) 0,3 0,3 0,3 → CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (3) 0,1 0,1 0,1 Theo (1), nCO = nCH = 0,4 mol Xết tỉ lệ: nCa ( OH ) = 0,3 < nCO = 0,4 < 2 nCa ( OH ) = 0,6 . 2 4 2 2 2 16 Vậy xảy ra cả phản ứng (2) và (3) Theo (3) nCaCO = nCa ( OH ) = 0,3mol ; theo (4) : nCO phản ứng= 0,4 – 0,3 = 0,1 mol → nCaCO = nCO = 0,1mol Số mol CaCO3 còn lại sau phản ứng (4) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol) Ta có: (mCO + m H O ) − mCaCO = 0,4.44 + 0,8.18 − 0,2.100 = 12 gam Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam 3 3 2 2 2 2 2 3 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Hướng dẫn giải 1,88 gam A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m CO2 + m H 2O = 1,88 + 0,085 × 32 = 46 gam Ta có: 44×4a + 18×3a = 46 → a = 0,02 mol. Trong chất A có: nC = 4a = 0,08 mol nH = 3a×2 = 0,12 mol nO = 4a×2 + 3a − 0,085×2 = 0,05 mol ⇒ nC : nH : no = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 Công thức đơn giản của A là (C8H12O5)n Tacó MA < 7 . 29 = 203 ↔ 188n < 203 => n < 1,08 Vậy n = 1 . Công thức phân tử của A là: C8H12O5 Bài 11: (Trích đề thi HSG lớp 9 Thành phố Hồ Chí Minh, 2002-2003) Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,216 gam hỗn hợp rắn. a) Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc? b) Tính phần trăm khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân? c) Để thu được lượng oxi như trên thì phải nhiệt phân bao nhiêu gam HgO? Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Hướng dẫn giải 17 a) Phương trình phản ứng: 2KMnO4 0 t → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,06 ← 0,03 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m KMnO4 = mchất rắn + mO2 => mO = mKMnO - mchất rắn = 22,12 – 21,16 = 0,96 gam 2 4 => VO = 2 0,96 × 22,4 = 0,672lít 32 b) Tính % KMnO4 bị nhiệt phân. Từ (1) => nKMnO 4 => phản ứng = 2 nO = 0,03 .2= 0,06 mol 2 mKMnO4 phản ứng = 0,06 . 158 = 9,48 gam Vậy % mKMnO 4 phản ứng c) Phương trình phản ứng: = 9,48 × 100% ≈ 22,12 2HgO 0 t → 0,06 42,86% 2Hg + O2 (2) ← 0,03 mol => nHgO = 2 nO = 2. 0,03 = 0,06 mol 2 =>Vì hiệu suất đạt 80% nên mHgO cần dùng = 0,06 . 217 . 100 = 16,275 (gam). 80 V. Bài tập tự giải Bài 1: Cho 2,106 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784 g chất rắn. Xác định kim loại M. Đáp số: M là Fe Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,25 gam một hợp chất hữu cơ thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. 1. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong A. 2. Xác định công thức phân tử của A, biết d A / O 2 = 1,8125 . 3. Tính m. Đáp số: 1. %mC = 82,76% ; %mH = 17,24% 2. A là C4H10 3. m = 2,25 (g) Bài 3: Lấy 6 mol SO2 trộn với 8 mol O2 trong điều kiện thích hợp , thu được 3 mol SO3. Tính hiệu suất phản ứng của SO2. 18 Đáp số: H = 50% Bài 4: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Yên Lạc năm 2012- 2013 Hỗn hợp A gồm cacbon oxit và không khí. Trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5( trong không khí , khí oxi chiếm 20% thể tích còn lại là khí nitơ). Đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian được hỗn hợp khí B. Trong B thì % thể tích của khí nitơ tăng 3,33% so với thể tích của nitơ trong A. Tính thể tích của mỗi khí trong B. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Đáp số:VCO dư = 2 lít; VO dư = 0,5 lít V N = 4 lít; VCO = 1 lít Bài 5 : Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Thanh Chương năm 2010- 2011 Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ tích 1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. ( Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ). Đáp số: TH1: m=12,53 gam. TH2: m=11,6468gam. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được dung dịch A. Nồng độ của NaOH trong A giảm đi 1/4 so với nồng độ của nó trong dung dịch ban đầu. A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO2 (đktc). Xác định X và sản phẩm đốt cháy X. Đáp số: X là H2 Oxit là H2O Bài 7: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Thiệu Hóa năm 2012- 2013 Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lit gồm hidro và axetilen C2H2, có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Đáp số: % VO = 33,33%; % VC O =66,67% 2 2 2 2 2 % mO =26,67%; % mC O = 73,33% 2 2 Bài 8: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Vĩnh Tường năm 2013- 2014 19 Hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp đó với chất xúc tác thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hidro bằng 30. ( Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thành phần % thể tích mỗi khí sau phản ứng. Đáp số: % VSO = 50% % VO dư = 37,5% % VSO = 12,5% Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 28 lít khí metan (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng bình tăng m1 gam và tách ra m2 gam kết tủa trắng. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Tính m1, m2. Đáp số: m1 = 100 gam m2 = 246,25 gam Bài 10: Trích đề thi HSG lớp 8 huyện Lập Thạch năm 2011- 2012 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H2 trong 3,36 lít O2. Ngưng tụ sản phẩm, thu được chất lỏng A và khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam sắt thu được hỗn hợp chất rắn C. Hòa tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B, C, D, E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong dung dịch D. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Đáp số: A: H2O = 3,6 gam ; B: O2; C: Fe = 1,4 gam và Fe3O4 = 5,8 gam D: FeCl2 0,05 mol ; FeCl3 0,05 mol; HCl 0,15 mol E : H2 Bài 11: Trong công nghiệp sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% C, biết 1 mol cacbon tỏa ra 394KJ. Đáp số: 147750 KJ Bài 12: Dùng một lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết một hidrocacbon thấy thể tích sau phản ứng bằng thể tích các khí trước phản ứng. Dẫn khí sau khi cháy qua H2SO4 đặc thấy thể tích khí giảm đi một nửa. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. Đáp số: C2H4 Bài 13: Có một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và O2. Trong đó thể tích O2 gấp 2 lần thể tích O2 cần để đốt cháy hết A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y có thể tích đúng bằng thể tích của X. Khi làm ngưng tụ hết hơi nước thì thể tích của Y giảm 40%. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A. Đáp số: CH4 3 2 2 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan