Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 Chuyên đề hình chiếu trục đo môn công nghệ 11...

Tài liệu Chuyên đề hình chiếu trục đo môn công nghệ 11

.DOC
23
3128
72

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO ********* CHUYÊN ĐỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO MÔN CÔNG NGHỆ 11 GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC NGỌC TỔ: LÍ – HOÁ – SINH - CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO Tam Đảo, ngày 10 tháng 12 năm 2018 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO - Tác giả chuyên đề: Nguyễn Đức Ngọc - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Tam Đảo - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp 11 - Số tiết dự kiến: 03 tiết CHUYÊN ĐỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I – CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mỗi môn học đều có những đặc điểm riêng. Để tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp phải hiểu rõ mục tiêu của chương, của từng bài cụ thể. Từ đó, người dạy phải lựa chọn phương pháp và xây dựng giáo án cho phù hợp. Nhiều ý kiến của các thầy cô đều cho rằng phần vẽ kỹ thuật của Công Nghệ lớp 11 vừa khó lại vừa hay. Khó cả “việc học” và cả “việc dạy”. Nhiều học sinh đầu tiên rất ngại học vì cho rằng khó hiểu, song khi thấy hay thấy thích học thì kiến thức đã chuyển sang phần khác. Theo phân phối chương trình hiện hành chương I – Vẽ kỹ thuật cơ sở, trong đó chủ đề “ Hình chiếu trục đo” với thời lượng 01 tiết lý thuyết và 02 tiết thực hành. Tuy nhiên số đề bài tập thực hành cũng khá nhiều và khó, nếu giáo viên không hướng dẫn kỹ; học sinh không vẽ và luyện tập ở nhà thì lên lớp không đủ thời gian để làm hết các bài tập trong sách giáo khoa. Hình chiếu trục đo là bài toán ngược của hình chiếu vuông góc, nhưng nội dung rất khó do khó hình dung vật thể, khó vẽ hình, phải tư duy trìu tượng. Vì vậy, khi dạy cần có phương pháp phù hợp và phát huy năng lực của học sinh. II - NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Chủ đề hình chiếu trục đo theo SGK hiện hành gồm 2 bài trong đó có 1 bài lý thuyết và 1 bài thực hành. Bài 5 - SGK: Hình chiếu trục đo: Gồm các khái niệm HCTĐ, các thông số của HCTĐ, các loại HCTĐ và phương pháp vẽ HCTĐ. Bài 6: Thực hành: Biểu diễn vật thể: Đây là phần để các em có thời gian củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng vẽ cũng như tư duy tưởng tượng tốt hơn. 2 III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1. Kế hoạch dạy học chuyên đề hình chiếu trục đo STT Tên chuyên đề Tổng Lý số tiết thuyết Thực hành - Khái niệm, các thông số kỹ thuật, các loại HCTĐ, cách vẽ HCTĐ. 01 1 Hình chiếu trục đo Nội dung dạy 03 02 - Hướng dẫn học sinh cách vẽ HCTĐ, cách trình bày bản vẽ KT, ví dụ làm mẫu. - Luyện tập, tổ chức thực hành cho HS và kiểm tra đánh giá. 2. Những vấn đề cần nghiên cứu, bổ sung. Vì nội dung kiến thức SGK đã được các chuyên gia dày công đầu tư và đã được thẩm định nên việc bổ sung thêm kiến thức cần phải được cân nhắc kỹ và trao đổi cùng đồng nghiệp để phù hợp mục tiêu và tuân thủ các nguyên tắc sau: + Thật sự cần thiết, nếu thiếu HS gặp khó khăn khi học và thực hành. + Cần và đủ, phù hợp thời gian, không làm nặng thêm kiến thức SGK. + Không đưa ra mục riêng, khi nào cần giảng thì bổ sung khi đó. - Những kiến thức cần bổ sung khi hướng dẫn học sinh vẽ hình: Kiến thức vẽ nối tiếp hai đường thẳng với cung tròn Cách vẽ nối tiếp hai đường thẳng với một cung tròn giúp các em có kiến thức vẽ hình chiếu các bài tập trang 21, vẽ lại các hình chiếu trang 36. Cụ thể: Bài tập 1 và 3 trang 21 hình chiếu bằng cần vẽ nối tiếp BÀI 1+3 HÌNH CHIẾU BẰNG R20 40 20 O20 40 20 O40 3 Bài tập 5 trang 21 Hình chiếu CẠNH cần vẽ nối tiếp O20 R20 40 Hình chiếu đề 5 bài tập thực hành trang 36 cũng phải vẽ nối tiếp 016 32 R16 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Tiết 1 – Lý thuyết: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 4 I. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo đơn giản b. Kỹ năng - Có kỹ năng tư duy kỹ thuật - Kỹ năng vẽ vật thể 3 chiều (HCTĐ) - Kỹ năng vẽ hình chiếu vuông góc c. Thái độ - Nhận thức được tầm quan trọng của HCTĐ đối với các bản vẽ kỹ thuật. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng vẽ hình. d. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh - Năng lực tư duy kỹ thuật - Năng lực phát triển tư duy học sinh - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên - Lập kế hoạch dạy học - Giáo án - Tranh vẽ phóng to các hình SGK h5.1, h5.7 và bảng 5.1 - Thiết kế bài giảng trên máy chiếu 2. Đối với học sinh - Tìm hiểu nội dung kiến thức qua SGK và các thông tin trên mạng III. Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp tư duy phát triển năng lực học sinh IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - CH1: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Hôm trước ở bài 4 HCVG, người ta cho vật thể vẽ 3 HCVG, còn bây giờ cho cho HCVG làm thế nào để vẽ được vật thể? - HS trả lời 5 - CH2: Các hình đề bài tập trang 21 gọi là hình gi? - HS trả lời - CH3: Các hình trang 21 có đặc điểm gì? - HS trả lời - CH4: Các hình đó có giống hình không gian trong toán hình không? - HS trả lời - GV: Vậy để hiểu rõ hơn về HCTĐ, ta đi tìm hiểu các nội dung chính của bài như sau: Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - CH1: Quan sát hình 5.1 và cho biết: + Vật thể màu gì, có hình dạng như thế nào, được đặt ở đâu? + Để biểu diễn vật thể người ta dùng phép chiếu nao? + Để vẽ vật đó trên một mặt phẳng người ta làm thế nào? I. Khái niệm 1. Thế nào là hình chiếu trục đo? - HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bởi phép chiếu song song. - GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK, nói rõ các góc như sau: - GV: hãy nhận xét độ dài O’A’ với OA? Độ dài O’B’ với OB? Độ dài O’C’ với OC? - GV nhấn mạnh: góc trục đo và hệ số biến dạng là 2 thông số cơ bản của HCTĐ. 2. Các thông số kỹ thuật của HCTĐ a.Góc trục đo: X ' O ' Y ' , Y ' O ' Z ' , X ' O ' Z ' b. Hệ số biến dạng (HSBD): O ' A'  p : HSBD theo trục O’X’ OA O'B' q : HSBD theo trục O’Y’ OB O 'C ' r : HSBD theo trục O’Z’ OC Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Nghiên cứu hình chiếu trục đo vuông góc đều - Góc trục đo như thế nào - Hệ số biến dạng 6 - Hình chiếu trục đo của hình tròn Nhóm 2: Nghiên cứu hình chiếu trục đo xiên góc cân - Góc trục đo như thế nào - Hệ số biến dạng - GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng loại HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân. - GV giải thích cho HS rõ: Thế nào là vuông góc, thế nào là đều? - HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều của hình tròn. - GV kết luận II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 1- Các thông số cơ bản: - Góc trục đo: X ' O ' Y ' Y ' O ' Z '  X ' O ' Z ' 120 0 - Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2- HCTĐ của hình tròn - GV giải thích cho HS rõ thế nào là xiên góc, thế nào là cân. - GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ được đặt song song với (P’), trục O’Z’ được đặt thẳng đứng. - Căn cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về góc giữa các trục đo và HSBD quy định khi vẽ HCTĐ xiên góc cân. - GV có thể đặt câu hỏi: Tại sao trong HCTĐ xiên góc cân p = r = 1? - HS Trả lời - GV kết luận III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân 1- Góc trục đo: X ' O ' Y ' Y ' O ' Z ' 1350 X ' O ' Z ' 900 2- Hệ số biến dạng: p = r = 1. q = 0,5. - GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 trong SGK. - Lưu ý: thường đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ. IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 7 Để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cần đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc và hình dung được vật thể và căn cứ đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ thích hợp. 1. Cách 1: Dựng hệ trục (định hướng VGĐ hay XGC), vẽ khối bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần như trong sách giáo khoa trình bày (Bảng 5-1 SGK) trang 30. Để phát huy tích tích cực của học sinh giáo viên cho học sinh đọc trước bảng 5-1, tự tìm hiểu các bước, thầy vấn đáp, phân tích làm rõ các bước vẽ lại trên bảng một loại hình chiếu trục đo sau đó chỉ định học sinh vẽ hình chiếu cạnh. 2. Cách 2: Không cần dựng hệ trục, định hướng vẽ VGĐ hay XGC, sau đó vẽ trước một mặt làm cơ sở (thường là mặt trước, hình chiếu đứng), từ đó kẻ chiều rộng, chiều cao của thể, các đường và các mặt khác như sách giáo khoa cũ cùng tác giả (Bảng 3-2 trang 36) Sách giáo khoa Công nghệ 11 chỉ đưa ra một cách vẽ như đã nêu (cách 1). Với các bài thực hành trang 36 sẽ rất khó vẽ. Thời gian cho bài thực hành là 2 tiết nên có thể vẽ trước bảng 3-2 SGK cũ để bổ sung thêm cách vẽ thứ hai. Thực tế tôi đã thực hiện như vậy và thu được kết quả rất tốt. Có thể bổ sung thêm các hình vẽ, hướng dẫn thực hiện chi tiết cho các cách vẽ và để các em chọn lựa. 8 Cách vẽ như sau: Vẽ trước một mặt làm cơ sở giáo viên cần vẽ ra khổ giấy A4 để phân tích làm rõ các bước. Giáo viên cũng dùng dụng cụ vẽ minh hoạ cụ thể cho các bước này. - Ví dụ: Cho 2 hình chiếu vuông góc, hãy vẽ hình chiếu trục đo HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Xiên góc cân Vuông góc đều TRÌNH TỰ VẼ / / 1-Vẽ z/ trước o z làm cơ y/ mặt sở z/ x/ y/ x/ 2-Từ các đỉnh của mặt cơ sở, vẽ các đường song song với/ trục o/y/ và theo z HSBD, đặt các đoạn y/ / thẳng lên các đườngxsong y/ song đó / 3- Nốizcác điểm đã được xác định, vẽ các đường y/ khác và hoàn thành xhình y/ / chiếu trục đo bằng nét mảnh. z/ z/ x/ x/ 4- Sửa chữa, tẩy các đường nét phụ và tô đậm hình chiếu trục đo Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS vẽ 2 hình chiếu trục đo vào vở ghi (hình 5.4 và hình 5.6) 9 Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - GV giao đề bài trang 36 cho 6 nhóm học sinh về nhà vẽ: Yêu cầu: - Vẽ hình chiếu trục đo - Vẽ hình chiếu cạnh - Hoàn thiện bản vẽ trên giấy A4 theo đúng yêu cầu BVKT Cụ thể từng nhóm: Làm đề bài tập trang 36 - SGK Nhóm 1: Hình 01; Nhóm 2: Hình 02; Nhóm 3: Hình 03; Nhóm 4: Hình 04; Nhóm 5: Hình 05; Nhóm 6: Hình 06 V. Củng cố, dặn dò - Củng cố: Nội dung chính của bài gồm có: + Khái niệm hình chiếu trục đo + HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân + Cách vẽ HCTĐ - Dặn dò: Các em về đọc và tìm hiểu bài 6 SGK Tiết 2 – Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học Bài học này thực hiện trong 03 tiết với mục tiêu sau: a. Kiến thức - Biết các bước vẽ hình chiếu trục đo b. Kỹ năng - Có kỹ năng tư duy kỹ thuật - Kỹ năng vẽ hình chiếu trục đo - Kỹ năng vẽ hình chiếu vuông góc c. Thái độ - Nhận thức được tầm quan trọng của HCTĐ đối với các bản vẽ kỹ thuật. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng vẽ hình. d. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh - Năng lực tư duy kỹ thuật - Năng lực phát triển tư duy học sinh - Năng lực tự học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên 10 - Lập kế hoạch dạy học - Giáo án - Thiết kế bài giảng trên máy chiếu 2. Đối với học sinh - Làm các bài tập do giáo viên giao về nhà III. Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp tư duy phát triển năng lực học sinh - Phương pháp dạy học thực hành IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: GV lấy một ví dụ sau đó hướng dẫn HS vẽ đầy đủ và hoàn thiện bản vẽ theo đúng tiêu chuẩn BVKT VẼ ĐỀ 3 TRANG 36 GÁ LỖ CHỮ NHẬT TL 1:1 - Ví dụ vẽ hình chiếu trục đo: 31 14 23 Đề bài: Cho 2 hình chiếu vg góc Yêu cầu: Vẽ HCTĐ và HC cạnh? 30 28 12 68 16 a -Vẽ hình chiếu trục đo Cách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần - Vẽ khối bao ngoài + Vẽ trục đo (chọn vuông góc đều) + Đặt lần lượt trên các trục đo / / o x , o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68x28x23 11 - Cắt bỏ phần đầu dạng hộp chữ nhật 31 9 x / 14 y/ O/ 16 - Cắt bỏ phần lỗ ở giữa z/ x/ 22 y/ y/ O/ 0 / z/ x/ - Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm các đường bao y/ O/ 12 Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ rãnh nếu có. (Giới thiệu thêm) - Vẽ một mặt cơ sở: Chọn mặt trước, dựa vào hình chiếu đứng + Vẽ các trục đo (chọn vuông góc đều) + Vẽ mặt trước làm cơ sở - Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo O/y/. Xác định chiều rộng, nối lại. + Kẻ các đường thẳng song song 28 + Xác định chiều rộng (đo ở hình chiếu bằng q=1 nối lại) 28 z/ 28 y/ - Khoét lỗ chữ nhật x/ 28 O/ 13 z/ x/ y/ O/ - Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, ghi kích thước nếu cần b - Vẽ hình chiếu cạnh +Từ hình chiếu trục đo đã vẽ trên dễ dàng vẽ được hình chiếu cạnh. Nếu đã quen và hình dung được có thể vẽ HCC ngay bằng cách kẻ các đường gióng từ hai hình chiếu + San đều kích thước cho hình chiếu cạnh 14 - 14 23 c - Vẽ hình cắt - Chọn hình cắt toàn phần vì hình chiếu đứng không có trục đối xứng. - Mô tả hình dạng sau cắt (học sinh tưởng tượng hoặc vẽ phác giấy nháp để hình dung) 3 1 3 2 12 20 0 1 6 Vẽ hình cắt toàn phần trên cơ sở đã hình dung đúng bề mặt bị cắt (bề mặt tiếp xúc với mặt phẳng cắt) được chiếu vào mặt phẳng hình chiếu đứng. + Sửa nét đứt ở hình chiếu đứng thành nét thấy (nét liền đậm). / + Kẻ nét gạch gạch bằng nét liềnzmảnh thể hiện bề mặt cắt. x/ + Không cần ghi kí hiệu nét cắt, mũi tên, chữ cái...vì hình chiếu bằng có trục đối xứng (theo quy ước). Mặt phẳng cắt được hiểu là đi qua trục đối xứng. y/ BẢN VẼ ĐÃ HOÀN THIỆN 22 0/ 16 15 14 23 31 28 12 2 68 30 16 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành cho học sinh - GV: Lấy đề 02 trang 36 làm ví dụ cho HS thực hành. - HS: 01 HS lên bảng vẽ HCTĐ 01 HS lên bảng vẽ HC cạnh ®Ò 2 trang 36 Gá mặt nghiêng TL 1:1 Hai hình chiếu vuông góc 20 10 30 16 10 72 Vẽ hình chiếu cạnh: 30 20 10 10 26 30 16 10 72 17 Vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng (hình cắt): 20 10 10 26 30 30 16 10 72 Xoá nét thừa, tô đậm, ghi kích thước 20 10 26 30 30 16 10 72 18 Vẽ hình chiếu trục đo: Chon loại HCTĐ vuông góc đều 1- Vẽ trước mặt cơ sở (chon mặt trước làm mặt cơ sở) 23 z x 26 y 19 72 9 2-Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục 0/y/ z 3-Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), nối lại. x 30 30 z y x 300 y 30 30 0 Vẽ rãnh 10 z x y 16 0 19 Xoá nét thừa, tô đậm 20 10 26 30 30 10 16 10 72 x G¸ mÆt nghiªng Ngêi vÏ Kiểm tra VËt liÖu TØ lÖ ThÐp 1:1 Bµi sè 02 Trường THPT Tam Đảo 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan