Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và năng khiếu...

Tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và năng khiếu

.DOCX
6
269
128

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NĂNG KHIẾU Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ. Câu 2. a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2) b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2) Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x 2 + y2. Câu 4. a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab. Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a 3 + b3. Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b. Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c) Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b| Câu 9. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8 Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức: a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho: a) |2x – 3| = |1 – x| b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1. Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d) Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0. Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau: x2+ 4y2+ z2– 2a + 8y – 6z + 15 = 0 Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính): Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3 Câu 19. Giải phương trình: . Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4. Câu 21. Cho . Hãy so sánh S và . Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ. Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng: Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ: Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không? Câu 26. Cho các số x và y khác 0. Chứng minh rằng: Câu 27. Cho các số x, y, z dương. Chứng minh rằng: Câu 28. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ. Câu 29. Chứng minh các bất đẳng thức: a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2). Câu 30. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2. Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y]. Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của: với x, y, z > 0. Câu 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = x2 + y2 biết x + y = 4. Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất của: A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ 0; x + y + z = 1. Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu: a) ab và a/b là số vô tỉ. b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0) c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0) Câu 37. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c) Câu 38. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh: Câu 39. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1 Câu 40. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96. Câu 41. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa: Câu 42. a) Chứng minh rằng: | A + B | ≤ | A | + | B |. Dấu “ = ” xảy ra khi nào? b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: c) Giải phương trình: Câu 43. Giải phương trình: . Câu 44. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa: . Bài 1: Cho đường tròn (O) có tâm O, đường kính BC. Lấy một điểm A trên đường tròn (O) sao cho AB > AC. Từ A, vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Từ H, vẽ HE vuông góc với AB và HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC). a) Chứng minh rằng AEHF là hình chữ nhật và OA vuông góc với EF. b) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q (E nằm giữa P và F). Chứng minh AP2 = AE.AB. Suy ra APH là tam giác cân c) Gọi D là giao điểm của PQ và BC; K là giao điểm cùa AD và đường tròn (O) (K khác A). Chứng minh AEFK là một tứ giác nội tiếp. d) Gọi I là giao điểm của KF và BC. Chứng minh IH2 = IC.ID Bài 2: Cho góc nhọn xOy, trên Ox lấy điểm A cố định. trên Oy lấy điểm B lưu động sao cho hình chiếu H của B lên Ox nằm trong đoạn OA(H khác O và A). gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Đường thẳng qua H và vuông góc AI cắt AB tại K. 1. Chứng minh rằng O, K, H, B nằm trên đường tròn. 2. Chứng minh rằng đường thẳng HK luôn qua điểm cố định. Bài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn (O) khác A và B. Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB (P thuộc AB), vẽ MQ vuông góc với AE (Q thuộc AE). a) Chứng minh rằng AEMO là tứ giác nội tiếp đường tròn và APMQ là hình chữ nhật. b) Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O, I, E thẳng hàng. c) Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh hai tam giác EAO và MPB đồng dạng. Suy ra K là trung điểm của MP. d) Đặt AP = x. Tính MP theo R và x. Tìm vị trí của M trên (O) để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất. Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC và đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là trung điểm AB và AC. a) Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác DHB và ECH. b) Gọi F là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác DHB và ECH. Chứng minh rằng HF đi qua trung điểm của DE. c) đường tròn ngoại tiếp hai tam giác ADE đi qua F. Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH. Gọi I, J, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC, AHB, AHC.Chứng minh rằng : 1. AI vuông góc JK. 2. Tứ giác BJKC nội tiếp đường tròn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan