Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 9. hình dạng, kích thước trái đất c...

Tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 9. hình dạng, kích thước trái đất các vận động của trái đất

.PDF
12
45
59

Mô tả:

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý 9. Hình dạng, kích thước Trái Đất Các vận động của Trái Đất ( 6 tiết) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nhài I - Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần khắc sâu được: - Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất trong Hệ Mặt Trời. - Sự chuyển động của Trái đất quanh trục và quanh Mặt Trời sinh ra các hệ quả. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái đất do các vận động tự quay của Trái đất gây nên. - Cách tính giờ trên thế giới. II - Các thiết bị dạy học cần thiết: - Quả địa cầu - Mô hình Hệ Mặt Trời, băng hình Hệ Mặt Trời. - Sách giáo khoa địa lí 6. * thời gian bồi dưỡng: 6 tiết III - Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Nội dung bài học: t Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh HĐ: Sử dụng quả địa cầu I - Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất. Qủa địa cầu. B1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh theo thứ - Giáo viên cho học sinh xem băng tự xa dần. hình mô hình Hệ Mặt Trời. - Giáo viên cung cấp: ngày 24/8/2006, các nhà thiên văn học đã tước danh hiệu Diêm Vương tinh và đã loại hành tinh này ra khỏi Hệ Mặt Trời, hiện nay gọi là sao lùn. B2: Tìm hiểu mô hình quả địa cầu. - Xác định các đường kinh tuyến - Tìm hiểu mô hình Trái đất: gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc - + Kinh tuyến gốc Nam, Đông - Tây? + Vĩ tuyến gốc - Xác định các chí tuyến, vòng cực - Tìm hiểu kinh tuyến đổi ngày? Các vận động của Trái Đất. + Kinh tuyến đổi ngày: 1800. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh HĐ1: Sử dụng quả địa cầu và I - Sự vận động của Trái đất tranh về hướng quay của Trái đất. quanh trục: B1: Xác định hướng chuyển động - Trái đất tự quay quanh một trục của Trái đất quanh trục? tưởng tượng nối liền hai cực và GV mở rộng: nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỷ - Thời gian quay một vòng thực tế đạo. là: 23giờ 56phút 4giây (ngày thiên - Hướng tự quay của TĐ từ Tây văn). sang Đông - Còn 3phút 56 giây là thời gian Trái - Thời gian tự quay một vòng 24 giờ đất phải quay thêm để thấy được vị (một ngày đêm). trí xuất hiện ban đầu của Mặt trời B2: Tính tốc độ tự quay quanh trục của Trái đất? 3600: 24h = 150/h - Trên Trái đất chia ra 24 khu vực   60’: 150 = 4’/ giờ, mỗi khu vực giờ cách nhau 1 độ (nghĩa là mỗi giờ quay được 150 giờ. kinh tuyến quy ước là một khu vực giờ, cứ 4 phút Trái đất quay quanh mình nó được 10 kinh tuyến, mà 10Kt = 111,324km ở khu vực xích đạo).   111km: 4’ = 27,8km/phút   cứ 1 giờ Trái đất quay quanh mình nó được 1668 km. B3: Sự phân chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì? - Sự phân chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa: Thuận lợi trong việc sinh hoạt vì được thống nhất về mặt thời gian mà không bị chi nhỏ ra mỗi kinh tuyến - GV bổ sung: là 1 giờ sẽ rất phức tạp vì có nhiều - Từ kv giờ gốc đi về phía Đông là giờ khác nhau. các khu vực có số thứ tự tăng dần và giờ cũng sớm hơn giờ ở khu vực - Giờ gốc (GMT): lấy khu vự giờ có phía Tây và ngược lại. kinh tuyến gốc đi qua chính giữa tại - Việt Nam lấy giờ chính thức là giờ đài thiên văn Grinuýt - nước Anh, của kinh tuyến 1050Đ đi qua chính gọi là giờ quốc tế. Khu vực giờ này giữa kv giờ số 7. nằm trong phạm vi từ kinh tuyến - Nếu nước rộng có nhiều múi giờ 7039’T đến kinh tuyến 7030’Đ. thì lấy múi giờ đi qua thủ đô nước đó làm giờ chung cho quốc gia đó, gọi là giờ hình chính. HĐ2: tìm hiểu các hệ quả dựa vào - Phía Đông có giờ sớm hơn phía quả địa cầu và mô hình hệ Mặt Tây. trời. - Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày B1: Giả sử TĐ không quay quanh Quốc tế. trục thì có hiện tượng ngày đêm II - hệ quả của sự vận động tự không? quay quanh trục của Trái đất: - Hiện tượng ngày đêm B2: Nêu ý nghĩa của sự vận động tự - Các vật chuyển động trên bề mặt quay quanh trục? Trái đất đều bị lệch hướng. GV giảng thêm * ý nghĩa của sự vận động tự quay quanh trục: - Với hình dạng khối cầu, khi quay TĐ tạo ra sự phân bố nhiệt không đều từ xđ về phía hai cực gây nên sự chênh lệch khí áp, tạo ra hệ thống các loại gió điều hoà nhiệt độ TĐ. - Với tốc độ quay nhanh và trong B3: liên hệ thực tế đến các hiện nhân TĐ chứa sắt và niken, TĐ đã tượng tự nhiên do sự lệch hướng của tạo quanh mình một từ trường cực các vật chuyển động trên bề mặt Trái mạnh mà không một hành tinh nào đất? trong Hệ MT có được. Địa từ trường bao phủ không gian quanh TĐ ngăn chặn mọi tia vũ trụ có hại cho sự sống, không cho bay vào bề mặt TĐ. HĐ3: Tìm hiểu sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời qua Mô hình. a. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . - TĐ chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.Trên quỹ đạo có hỡnh elip gần trũn. - Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vũng trờn quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ (Năm thiên văn ) - Năm lịch là 365 ngày. Cứ bốn năm có một năm nhuận. b. Hiện tượng các mùa : - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục T§ bao giờ cũng có một độ nghiêng ko đổi và hướng về một phía. - Hai nửa cầu luõn phiờn nhau ngó gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra cỏc mựa. - Sự phân bố lượng nhiệt, ánh sáng và cách tính mùa ở hai nửa cầu hoàn toàn trái ngược nhau. - Cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian. Ngoài hiện tượng các mùa, sự chuyển động của TĐ quanh MT cũn sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và hiện tượng số ngày có ngày , đêm dài suốt 24h ở các miền cực thay đổi theo mùa . Ngày 22/6 22/12 23/9 Trái Đất ngã gần và Lượng nhiệt chếch xa Mặt Trời và ánh sáng Tiết Địa điểm bán cầu Hạ chí Nửa cầu Bắc Ngã gần nhất Đông chí Nửa cầu Nam Chếch xa nhất Nhận ít Đông(Lạnh) Hạ chí Nửa cầu Bắc Chếch xa nhất Nhận ít Đông(Lạnh) Đông chí Nửa cầu Nam Ngã gần nhất Xuân phân Thu phân Nhận nhiều Nhận nhiều Mùa Nóng( Hạ) Nóng( Hạ) Chuyển nóng Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và sang lạnh về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận Chuyển lạnh Nửa cầu Nam được như nhau sang nóng Chuyển lạnh Xuân phân Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và sang nóng 21/3 về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận được như nhau Chuyển nóng Thu phân Nửa cầu Nam sang lạnh c. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa * Hiện tượng ngày, đêm dài gắn trên các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. - Do trục Trái Đất nghiêng nên trục nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối ko trùng nhau -> các địa điểm trên bề nặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. + Mọi địa điểm trên dường xích đạo có ngày và đêm như nhau. + Từ xích đao về hai cực thời gian chênh lệch giữa ngày và dêm càng lớn. * ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa. - Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở: + Vĩ tuyến 66033’b + Vĩ tuyến 66033’N Có một ngày hoặc một đêm dài suốt 24 h. - Từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu số ngày hoặc đêm dài suốt 24 h tăng lên. - ở hai cực có ngày đêm dài suốt 6 tháng. + Vào ngày 21-3 ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó được gọi là đường gì ? (Vào ngày 22-6 ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23027’B .Đây là giới hạn cuối cùng ánh sáng mặt trời tạo được một góc vuông xuống nửa cầu bắc vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến bắc ) . + Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó có tên gọi là gì ? (giới hạn cuối cùng mà ánh sáng mặt trời tạo được một góc vuông xuông nửa cầu nam là vĩ tuyên 23027’N đường đó được gọi là chí tuyến nam ) . * Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12 ở các vĩ độ 66033’ bắc và nam có hiện tượng ngày đêm dài suốt 24 h - Vĩ tuyến 66033’B là giới hạn cuối cùng mà ánh snág mặt trời chiếu được xuông mặt đất của nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 và đường này gọi là vòng cực bắc . - Vĩ tuyến 6603’N là giới hạn cuói cùng mà ánh sáng mt có thể chiếu xuông được bề mạt trỏi đất vào ngày 22-6 và vĩ tuyến đó gọi là vòng cực nam . 3. Bài tập vận dụng: học sinh trao đổi theo nhóm học tập để giải quyết một số bài tập sau: * Bài tập 1: hãy tính giờ của Nhật Bản, Mĩ, Cu ba, Pháp, ấn Độ khi giờ gốc là 7h, 20h, 22h? Trả lời: Nhật Bản: 16h và 7 giờ của ngày hôm sau, Mĩ: 2h và 15 giờ, Cu Ba: 2h và 15 giờ, Pháp: 7h và 20h, ấn Độ: 12h và 1h của ngày hôn sau. * Bài tập 2: Giả sử có một trận đấu bóng đá quốc tế diễn ra ở Thủ đô Pa ri của nước Pháp vào hồi 14giờ 30 phút giờ GMT ngày 22/6. Hỏi ở Hà Nội (Việt Nam), Niu Đê - li (ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc), La ha ba na (Cu Ba) sẽ xem truyền hình trực tiếp vào lúc mấy giờ, ngày nào? Trả lời: Theo đề ra, ta sẽ tính được các địa điểm xem truyền hình trực tiếp các trận đấu bóng đá ở Pa - ri (Pháp) là: ở Việt Nam vào lúc 21h 30 phút ngày 22/6, ở Niu đêli vào lúc ở 19h Bắc kinh (Trung 30phút Quốc) vào ngày lúc 22h ở La ha ba na (Cu Ba) vào lúc 9h 30 phút ngày 22/6. 30 22/6, phút 22/6,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan