Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Công nghệ Chuyen de biểu diễn ren...

Tài liệu Chuyen de biểu diễn ren

.DOC
9
1960
139

Mô tả:

chuyên đề công nghệ 8 học kì 1 hay nhất
Ngày soạn: 9/10/2014 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: BIỂU DIỄN REN (Thời lượng 2 tiết - Bài 11 + 12/ Chương II) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. - Biết được qui ước vẽ ren. 2. Kĩ năng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đợn giản có ren. 3. Thái độ: - Có tác phong làm việc theo qui trình. II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi trong chủ đề. Loại câu Vận dụng Vận dụng Nội dung hỏi/bài Nhận biết Thông hiểu thấp cao tập ND1: Biểu Câu hỏi - Nhận biết - Phân biệt - Vận dụng diễn ren định tính được các loại được quy kiến thức đã ren. ước vẽ các học vào làm loại ren. bài tập. Câu 1.1, 1.2 Câu 2.1, Câu 3.1 2.2 ND2: Bài Bài tập - Phân biệt - Vận dụng tập thực thực hành được các kiến thức đã hành: Đọc loại ren học để đọc bản vẽ chi thông qua được bản vẽ tiết đơn kí hiệu dạng côn có ren. giản có ren ren. Câu 2.3, Câu 3.2 2.4 III. Những năng lực cần hướng tới 1. Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. IV. Phương pháp và hình thức tổ chức - Dạy học theo nhóm - Dạy học giải thích vấn đề - Dạy học thực hành V. Hệ thống câu hỏi Câu 1.1: Ren được dùng để làm gì? a. Ghép nối hay truyền lực. b. Ghép nối hay định vị. a. Đúng c. Truyền lực hay định vị. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 1.2: Ren ngoài là ren được hình thành ở: a. Mặt trong của chi tiết. c. Cả a, b đều đúng. b. Mặt ngoài của chi tiết. d. Cả a, b đều sai. b. Đúng Câu 2.1: Vòng đỉnh ren của ren trục được vẽ: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh. c. Hở bằng nét liền mảnh. b. Đóng kín bằng nét liền đậm. d. Hở bằng nét liền đậm. b. Đúng Câu 2.2: Đường đỉnh ren của ren lỗ được vẽ bằng: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh. c. Hở bằng nét liền mạnh. b. Đóng kín bằng nét liền đậm. d. Hở bằng nét liền đậm. b. Đúng Câu 2.3: Bước ren có kí hiệu là: a. LH b. P b. Đúng c. Tr d. Rd Câu 2.4: Kí hiệu của ren M là: a. Ren hình vuông b. Ren dạng cung tròn. c. Đúng c. Ren hệ mét dạng tam giác đều. d. Ren dạng hình thang cân. Câu 3.1: Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục ở hình 11.7; và của ren lỗ ở hình 11.8 hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng (ghi kí hiệu tên đúng vào bảng sau): Hình 11.7. Ren trục Hình chiếu Đứng Cạnh Đáp án: Hình chiếu Đứng Cạnh Đúng Đúng b d Hình 11.8. Ren lỗ Hình chiếu Đứng Cạnh Hình chiếu Đứng Cạnh Đúng Đúng b f Câu 3.2: Đọc bản vẽ côn có ren và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng sau: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên 2. Hình biểu diễn 3. Kích thước 4. Yêu cầu kĩ thuật 5. Tổng hợp Đáp án: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết -Côn có ren - Vật liệu - Thép - Tỉ lệ - 1:1 2. Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu - Hình chiếu bằng - Vị trí hình cắt - Cắt ở vị trí hình chiếu đứng 3. Kích thước - Kích thước chung Rộng 18, dày 10 Kích thước các phần - Đầu lớn  18, đầu bé  14 - Kích thước ren M 8x1 M: Ren hệ mét 8: Đường kính của ren 1: Bước en 4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công - Tôi cứng - Xử lý bề mặt - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng - Côn có hình nón cụt - Công dụng có lỗ ren ở giữa - Dùng để lắp trục với cọc lái(xe đạp) CHỦ ĐỀ: BIỂU DIỄN REN (T1) TIẾT 10 - BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: một số chi tiết có ren (bu lông, đai ốc, cái bút, lọ mực….) 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1. Tæ chøc: 8A:.................................8B:............................8C:.............................. 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là BVCT ? Trình bày nội dung của BVCT ? 3.Bài mới: *§V§: GV sö dông chai níc vµ hái: Lµm thÕ nµo ®Ó th©n chai vµ nót chai g¾n kÕt l¹i víi nhau? T¹i sao khi xo¸y n¾p chai l¹i khÝt ®îc víi th©n chai? - HS: Nhê nh÷ng ®êng gê - GV: §êng gê ®ã ngêi ta gäi lµ ren VËy muèn s¶n xuÊt ®îc nh÷ng chiÕc chai th× ph¶i cã b¶n vÏ, vµ khi vÏ ë phÈn cæ chai lµm thÕ nµo ®Ó ngêi chÕ t¹o hiÓu ®ã lµ ren, chóng ta t×m hiÓu bµi 11: BiÓu diÔn ren. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu về chi tiết có ren. - GV cho học sinh quan sát một số chi tiết có ren (bu lông, đai ốc,…) Phát cho các nhóm quan sát thêm một số chi tiết khác như : bút, lọ mực, ..Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.1 và trả lời câu hỏi: - ? Hãy kể tên một số chi tiết khác có ren thường thấy? - ? Nêu công dụng của ren trên các chi tiết của hình 11.1 SGK? - GV đưa câu 1.1: Ren được dùng để làm gì? HS: Ghép nối hay truyền lực. - Nhận xét về sự thuận lợi của ghép nối bằng ren. GV: Muốn biểu diễn vật thể Hình chiếu  chiếu ren –>hình dạng như thế nào? Để đơn giản hóa, người ta sử dụng quy ước. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren. - ? Vì sao ren lại được vẽ theo cùng một quy ước? (Ren có kết cấu phức tạp) GV đưa câu 1.2: (Đáp án:vRen ngoài được hình thành mặt ngoài của chi tiết) - GV cho h/s quan sát chi tiết đai ốc, chỉ rõ vị Nội dung I. Chi tiết có ren: 1. VD : Bu lông, đai ốc, lọ mực... 2. Công dụng : Dùng để ghép nối hay truyền lực II. Quy ước vẽ ren: 1. Ren ngoài: Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. + Biểu diễn quy ước ren trên hình trí gia công ren. - HS quan sát vật mẫu và hình 11.2 SGK. - GV gọi h/s lên bảng chỉ rõ đường đỉnh ren, đường chân ren, giới hạn ren, đường kính ren ngoài và đường kính ren trong. GV đưa câu 2.1 - HS lên bảng chỉ trên hình vẽ. - GV yêu cầu h/s quan sát h.11.2 và xem các hình chiếu của ren trục H11.3. Yêu cầu các nhóm thảo luận để nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào mệnh đề cho đúng. - HS thảo luận theo nhóm và điền từ vào chỗ trống. - GV thu thập ý kiến của các nhóm, so với đáp án trên bảng và cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhóm. - GV cho học sinh quan sát chi tiết bu lông, chỉ vị trí có gia công ren. - GV yêu cầu h/s quan sát H11.4 và xem các hình chiếu của ren trong H11.5. Yêu cầu h/s thảo luận để nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào mệnh đề cho đúng. GV đưa câu 2.2 - GV gọi h/s lên bảng chỉ rõ đường đỉnh ren, đường chân ren, giới hạn ren, đường kính ren ngoài và đường kính ren trong. - HS lên bảng chỉ trên hình vẽ. - HS quan sát và điền từ vào chỗ trống. chiếu: - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. 2. Ren trong (ren lỗ): Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. + Biểu diễn quy ước ren trên hình chiếu: - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. - ? Em có nhận xét gì về quy ước vẽ ren trên * Chú ý : Đường gạch gạch được kẻ hình chiếu đứng? Tại sao phần này phải cắt?--> đến đường đỉnh ren. Ghi chú ý - GV so sánh về cách biểu diễn quy ước ren trên hình chiếu đứng của ren trong và ren ngoài giống nhau. - GV lấy ví dụ về ren bị che khuất. (là ren ăn 3. Ren bị che khuất. khớp với trong (ren lỗ). - Đường đỉnh ren, đường chân ren, - GV yêu cầu học sinh quan sát H11.6 và trả lời đường giới hạn ren được vẽ bằng câu hỏi: nét đứt - ? Khi vẽ hình chiếu thì cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời. - GV nhận xét và đưa ra kết luận. GV lưu ý HS về khái niệm: Dạng ren, đường kính của ren, hướng soắn của ren sẽ tìm hiểu ở bải 12. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu thêm về quy ước vẽ hình cắt của ren. - GV yêu cầu hs đọc các câu hỏi 1-3/sgk/37 và trả lời câu hỏi đó. - GV đưa câu hỏi 3.1 HS làm BT 1-2 SGK/37 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị giÊy A4 giê sau thùc hµnh bµi 12 CHỦ ĐỀ: BIỂU DIỄN REN (T2) TiÕt 11 - bµi 12 : bµi tËp thùc hµnh §äc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n cã ren II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - B¶n vÏ côn có ren 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài 12. - Chuẩn bị dụng cụ: Thước, eke, compa, giấy A4. III- Tiến trình dạy học. 1. Tæ chøc: 8A:.................................8B:............................8C:.............................. 2. Kiểm tra bài cũ: ? ThÕ nµo lµ ren ngoµi, ren trong, ren bÞ che khuÊt? Chi tiÕt cã ren dïng ®Ó lµm g×? VD? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viênNội dung Học sinh H§1: Giíi thiÖu néi dung I. Hướng dẫn ban đầu vµ tr×nh tù tiÕn hµnh. HS: Nghiªn cøu: Néi dung, c¸c bíc tiÕn hµnh bµi tËp ? Nªu néi dung nh÷ng c«ng viÖc cÇn lµm? ? Nªu c¸c bíc tiÕn hµnh? - §äc b¶n vÏ vßng ®ai theo tr×nh tù ®äc b¶n vÏ chi tiÕt - KÎ b¶ng theo mÉu 9.1 - Ghi phÇn tr¶ lêi vµo b¶ng GV: Híng dÉn HS ®äc b¶n vÏ 12.1 - Treo b¶n vÏ 12.1 phãng to - §Æt c©u hái ®µm tho¹i ®Ó HS ®äc b¶n vÏ theo ®óng tr×nh tù ®· biÕt. GV ®a ra c©u hái 2.3 vµ 2.4 ( M: Ren hÖ mÐt; P: bíc ren) - Nh¾c l¹i néi dung BVCT? H§2.Tæ chøc thùc hµnh. GV ®a ra c©u 3.2. HS: Lµm bµi theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn. GV: §äc qua mét lÇn råi gäi tõng em lªn ®äc. HS: Lµm b¶n thu ho¹ch. - §äc b¶n vÏ c«n cã ren h×nh 12.1 - Ghi c¸c néi dung cÇn hiÓu vµo mÉu b¶ng 9.1 II. Híng dÉn thêng xuyªn - Bíc 1. KÎ khung b¶n vÏ , khung tªn vµo khæ giÊy A4 - Bíc 2: KÎ b¶ng theo mÉu b¶ng 9.1 ghi tr×nh tù ®äc vµ néi dung cÇn hiÓu - Bíc 3: Ghi phÇn tr¶ lêi vµo b¶ng 9.1. III. KÕt thóc thùc hµnh. H§3: KÕt thóc vµ ®¸nh gi¸ - ý thøc chuÈn bÞ bµi thùc hµnh - Th¸i ®é lµm viÖc - GV yªu cÇu hs ngõng lµm - Thêi gian lµm viÖc bµi tËp; Trao ®æi bµi võa lµm trong tõng bµn. - GV cïng HS nhËn xÐt bµi lµm cña mét hs. - C¨n cø nhËn xÐt cña GV, tù ®¸nh gi¸ bµi lµm cña m×nh - GV thu bµi - HS thu dän chç thùc hµnh 4.Cñng cè ®¸nh gi¸ bµi thùc hµnh. GV: - NhËn xÐt tiÕt lµm bµi thùc hµnh. - Thu bµi vÒ nhµ chÊm, tiÕt häc sau tr¶ bµi, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶. §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - §äc l¹i b¶n vÏ. - §äc vµ xem tríc bµi 13. B¶n vÏ l¾p. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ¦u ®iÓm: Tån t¹i: -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan