Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Chuyên đề bàn tay nặn bột 1...

Tài liệu Chuyên đề bàn tay nặn bột 1

.DOCX
18
198
89

Mô tả:

CHUYÊN ĐÊỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì? Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra... Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột? Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững. a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức. b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương. c) Cách thức học tập của học sinh Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu d) Quan niệm ban đầu của học sinh Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các "khái niệm ngây thơ". Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó. Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học BTNB. Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của học sinh. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai. Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định (một giáo án nhất định). Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: a)HScần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích. d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người khác hiểu. e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu. f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác. Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu a) Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để: - Giải quyết một vấn đề; - Miêu tả một sự vật, hiện tượng; - Xác định đối tượng; - Kết luận. b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính: - Vật liệu thí nghiệm; - Bố trí thí nghiệm; - Kết quả thu được - Kết luận. c) Phương pháp làm mô hình d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 nguyên tắc cơ bản 2.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm 1. a) Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó. 2. b) Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên. 3. c) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn. 4. d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập. 5. e) Bắt buộc mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em. 6. f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của học sinh. A. MỤC TIÊU: Tập huấấn cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn T ự nhiên và Xã h ội, môn Khoa học vêề phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường tiểu học, giúp học viên có hiểu biêất vêề: - Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường phổ thông; - Vận dụng xấy dựng kêấ hoạch bài giảng, những yêấu tôấ cấền thiêất cho việc sử d ụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học; - Giúp GV biêất soạn, giảng một sôấ bài học trong chương trình d ạy h ọc. B. NỘI DUNG: I. GIỚI THIỆU VÊỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PH ƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT: 1. Khái quát vềề phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho vi ệc d ạy học các môn t ự nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra cấu trả lời cho các vấấn đêề được đặt ra trong cu ộc sôấng thông qua tiêấn hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điêều ttra để t ừ đó hình thành kiêấn thức cho mình. Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muôấn khám phá và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú trọng đêấn kiêấn th ức khoa h ọc, ph ương pháp BTNB còn chú ý nhiêều đêấn việc hình thành năng lực nghiên c ứu khoa học; rèn luyện kĩ năng diêễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viêất cho HS. 2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB: - Trước năm 1995, khăấc phục yêấu kém trong việc giảng dạy khoa h ọc khoa h ọc t ự nhiên cho HS, tại Chicago, Myễ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xấy dựng chương trình thí điểm dạy học, nhăềm giúp HS có m ột trình đ ộ hi ểu biêất (tìm chấn lý) dựa trên việc tự mình phải băất tay hành động tìm tòi nghiên c ứu. Ch ương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” - Năm 1995, Tiêấp thu những tư tưởng của “Hands on” và khăấc ph ục nh ững h ạn chêấ vêề phương pháp giáo dục ở cấấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel năm 1992), cùng một sôấ nhà Khoa học Pháp đã nghiên c ứu xấy d ựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La main a la pate” có nghĩa là Đ ặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), và được hiểu là hãy băất tay vào hành đ ộng, băất tay vào làm thí nghiệm, băất tay vào tìm tòi nghiên c ứu. - Tháng 9/1996, cuộc thử nghiệm đấều tiên được tiêấn hành bởi Bộ Giáo d ục Pháp với 5 tỉnh và có 350 lớp tham gia. - BTNB đã được nhiêều Quôấc gia trên thêấ giới tiêấp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quôấc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…Tính đêấ năm 2009 có kho ảng hơn 30 n ước tham gia trực tiêấp vào chương trình BTNB. - Một sôấ quôấc gia khác khi dịch sang ngôn ngữ của mình cũng d ịch theo t ừ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng ra theo nghĩa tiêấng Pháp “ De La main à la tête” (Từ hành động đêấn suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiêấng Anh “Learning by doing” (học băềng hành động). - Việt Nam tiềếp nhận BTNB: + Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp. + BTNB đã được dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyêễn Vinh Hiển quan tấm chỉ đạo trực tiêấp + Vụ GDTH và Vụ GDTrH phôấi hợp xấy dựng Đêề án và triển khai kêấ ho ạch th ực hiện Đêề án (Năm học 2012 - 20113 đã tổ chức thí điểm: môễi t ỉnh lựa ch ọn tri ển khai thí điểm tại 02 trường tiểu học, môễi trường chọn 2 lớp dạy thí đi ểm. T ỉnh Hà Tĩnh có TH Thị Trấấn Thạch Hà và TH Băấc Hà). II. LÍ LUẬN CƠ BẢN VÊỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT: 1. Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB: 1.1. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu: a. Bản chấất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB: Việc phát hiện, tiêấp thu kiêấn thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS t ự đi l ại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chấn lý (kiêấn th ức): Từ tình huôấng xuấất phát, nêu vấấn đêề, quan niệm vêề vấấn đêề đó nh ư thêấ nào, đ ặt cấu hỏi khoa học (giả thuyêất khoa học), đêề xuấất phương pháp nghiên cứu, th ực hi ện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyêất, đưa ra kêất lu ận. b. Lựa chọn kiêấn thức khoa học trong phương pháp BTNB: Việc xác định kiêấn thức khoa học phù hợp với HS theo độ tuổi là m ột vấấn đêề quan trọng đôấi với GV. GV cấền nghiên cứu chương trình, SGK và tài liệu hôễ trợ để xác định rõ hàm lượng kiêấn thức tương đôấi với trình độ cũng như độ tuổi của HS và điêều kiện địa phương. c. Cách thức học tập của HS: Phương pháp BTNB cho thấấy cách thức học tập của HS là tò mò t ự nhiên, giúp các em có thể tiêấp cận thêấ giới xung quanh mình qua việc tham gia các ho ạt đ ộng nghiên cứu tìm tòi. Các hoạt động nghiên cứu tìm tòi gợi ý cho HS suy nghĩ tìm kiêấm để rút ra các kiêấn thức cho riêng mình. Qua sự tương tác với các HS khác cùng lớp, môễi HS tìm được phương án giải thích các hiện t ượng và lĩnh h ội đ ược kiêấn thức khoa học. d. Quan niệm ban đấều của học sinh: Quan niệm ban đấều là những biểu tượng ban đấều, ý kiêấn ban đấều c ủa HS vêề s ự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu vêề bản chấất sự vật, hiện tượng. Quan niệm ban đấều vừa là một chướng ngại vừa là động lực trong quá trình ho ạt động nhận thức của HS. Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niệm ban đấều là m ột đặc tr ưng quan tr ọng c ủa phương pháp BTNB. Trong phương pháp BTNB, HS được khuyêấn khích trình bày quan niệm ban đấều, thông qua đó, GV có thể giúp HS đêề xuấất các cấu h ỏi và các thí nghiệm để chứng minh. Quan niệm ban đấều của HS thay đổi tuỳ theo đ ộ tu ổi và nhận thức của HS. Do đó, cấền hiểu tấm sinh lí lứa tuổi c ủa HS đ ể t ổ ch ức ho ạt động dạy học theo phương pháp BTNB. 1.2. Những nguyên tắắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi-nghiên c ứu: a. Học sinh cấền phải hiểu rõ cấu hỏi đặt ra hay vấấn đêề trọng tấm c ủa bài. Đ ể đ ạt được yêu cấều này, băất buộc HS phải tham gia vào b ước hình thành các cấu h ỏi. b. Tự làm thí nghiệm là côất lõi của việc tiêấp thu kiêấn th ức khoa h ọc. Trong quá trình làm thí nghiệm trực tiêấp, HS seễ tự đạt cấu hỏi, tự th ử nghiệm các thí nghi ệm để tìm ra cấu trả lời và rút ra các kêất luận vêề kiêấn thức mới. c. Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiêều kĩ năng. M ột trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích: Tìm tòi nghiên cứu khoa học yêu cấều học sinh nhiêều kĩ năng nh ư: kĩ năng đ ặt cấu hỏi, đêề xuấất các dự đoán, giả thiêất, phương án thí nghi ệm, phấn tích d ữ li ệu, gi ải thích và bảo vệ các kêất luận của mình thông qua trình bày nói ho ặc viêất. M ột trong các kĩ năng quan trọng đó là học sinh phải biêất xác đ ịnh và quan sát m ột s ự v ật, hiện tượng nghiên cứu. d. Học khoa học không chỉ là hành động với các đôề vật, dụng c ụ thí nghiệm mà học sinh còn cấền phải biêất lập luận, trao đổi với các h ọc sinh khác, biêất viêất cho mình và cho người khác hiểu. Các ý tưởng, dự kiêấn, dự đoán, các khái ni ệm, kêất luận cấền được phát biểu rõ băềng lời hay viêất, veễ ra giấấy đ ể chia s ẻ th ảo lu ận v ới các học sinh khác. Việc trình bày băềng lời hay yêu cấều viêất ra giấấy cấền ph ải s ử dụng linh hoạt, phù hợp với từng hoạt động, thời gian. e. Dùng tài liệu khoa học để kêất thúc quá trình tìm tòi - nghiên c ứu: Nguôền tài liệu quan trọng, phù hợp và gấền gũi nhấất đôấi với h ọc sinh là sách giáo khoa. Đôấi với một sôấ thông tin có thể khai thác qua tài li ệu, GV có th ể cho HS đ ọc SGK và tìm thông tin để trả lời cho cấu hỏi liên quan. GV phải giúp HS xác định được tài liệu cấền đọc, thông tin cấền tìm kiêấm đ ể đ ịnh hướng quá trình nghiên cứu tài liệu của mình. Cấền thiêất ph ải để HS tiêấn hành các thí nghiệm, thảo luận tranh luận với nhau trước khi yêu cấều tìm kiêấm thông tin trong tài liệu để kích thích HS nhu cấều tìm kiêấm thông tin đ ể mang l ại hi ệu qu ả s ư phạm cao hơn. g. Khoa học là một công việc cấền sự hợp tác: Khi HS làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ hay các đ ội, các em làm công vi ệc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học, chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ vêề những gì cấền làm và phương pháp để giải quyêất vấấn đêề đ ặt ra. 1.3. Một sốắ phương pháp tiêắn hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên c ứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm trực tiêấp - Phương pháp làm mô hình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2. Các nguyền tắếc cơ bản của phương pháp BTNB: 2.1. Nguyên tắắc vêề tiêắn trình sư phạm: - HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thêấ giới thực t ại, gấền gũi v ới đời sôấng, dêễ cảm nhận và các em seễ thực hành trên những cái đó. - Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiêấn c ủa mình, đ ưa ra t ập th ể thảo luận những ý nghĩ và những kêất luận cá nhấn, từ đó có nh ững hi ểu biêất mà nêấu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên. - Những hoạt động do giáo viên đêề xuấất cho HS được tổ ch ức theo tiêấn trình s ư phạm nhăềm nấng cao dấền mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các ch ương trình học tập được nấng cao lên và dành cho HS một phấền tự chủ khá l ớn. - Cấền một lượng tôấi thiểu là 2 giờ/tuấền trong nhiêều tuấền liêền cho m ột đêấ tài. S ự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đ ảm b ảo trong suôất thời gian học tập. - Băất buộc môễi HS phải có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em. - Mục tiêu chính là sự chiêấm lĩnh dấền các khái niệm khoa học và kĩ thu ật đ ược thực hành, kèm theo là sự củng côấ ngôn ngữ viêất và nói c ủa HS. 2.2. Những đốắi tượng tham gia: - Các gia đình và/hoặc khu phôấ được khuyêấn khích thực hiện các công vi ệc c ủa l ớp học. - Ở địa phương, các cơ sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Vi ện nghiên c ứu, …) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình. - Ở địa phương, các viện đào tạo GV (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại h ọc S ư phạm) giúp GV vêề kinh nghiệm và phương pháp dạy học. - GV có thể tìm thấấy trên internet các website có nội dung vêề nh ững môđun kiêấn thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng vêề các hoạt động, những gi ải pháp thăấc măấc. GV cũng có thể tham gia hoạt động tập thể băềng trao đổi v ới các đôềng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. GV là ng ười ch ịu trách nhiệm giáo dục và đêề xuấất những hoạt động của lớp mình ph ụ trách. 3. Tiềến trình dạy học theo phương pháp BTNB: a. Bước 1: Tình huốắng xuấắt phát và cấu hỏi nêu vấắn đêề - Tình huôấng xuấất phát hay tình huôấng nêu vấấn đêề là m ột tình huôấng do GV ch ủ động đưa ra như là một cách dấễn nhập vào bài học. Tình huôấng xuấất phát ph ải ngăấn gọn, gấền gũi, dêễ hiểu với HS. Tình huôấng xuấất phát nhăềm lôềng ghép cấu h ỏi nêu vấấn đêề. Tuy nhiên, có trường hợp không nhấất thiêất phải có tình huôấng xuấất phát mới đêề xuấất được cấu hỏi nêu vấấn đêề. - Cấu hỏi nêu vấấn đêề là cấu hỏi lớn của bài học. Cấu hỏi nêu vấấn đêề cấền bảo đảm yêu cấều phù hợp với trình độ, gấy mấu thuấễn nhận thức và kích thích tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của HS nhăềm chuẩn bị tấm thêấ cho HS tr ước khi khám phá, lĩnh hội kiêấn thức. GV phải dùng cấu hỏi mở, tuyệt đôấi không được dùng cấu h ỏi đóng. b. Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đấều của học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đấều hay biểu tượng ban đấều c ủa HS để t ừ đó hình thành các cấu hỏi hay các giả thuyêất của HS là bước quan trọng, đ ặc tr ưng c ủa phương pháp BTNB. Trong bước này, GV khuyêấn khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đấều c ủa mình vêề sự vật, hiện tượng mới trước khi được học kiêấn thức đó. Khi yêu cấều HS trình bày quan niệm ban đấều, GV có th ể yêu cấều băềng nhiêều hình thức biểu hiện của HS như: băềng lời nói, viêất hay veễ đ ể bi ểu hi ện suy nghĩ. c. Bước 3: Đêề xuấắt cấu hỏi hay giả thuyêắt và thiêắt kêắ phương án th ực nghi ệm. - Đêề xuấất cấu hỏi: Từ những khác biệt và phong phú vêề biểu tượng ban đấều c ủa HS, GV giúp HS đêề xuấất cấu hỏi từ khác biệt đó. Chú ý xoáy sấu vào nh ững s ự khác biệt liên quan đêấn kiêấn thức trọng tấm của bài học. - Đêề xuấất phương án thực nghiệm nghiên cứu: Từ các cấu hỏi được đêề xuấất, GV nêu cấu hỏi cho HS đêề nghị các em đêề xuấất thực nghiệm tìm tòi nghiên c ứu đ ể tìm cấu trả lời cho các cấu hỏi đó. Sau khi HS đêề xuấất phương án th ực nghi ệm tìm tòi nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyêất định tiêấn hành phương pháp thí nghiệm đã chuẩn bị săễn. Trường hợp HS không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, GV có thể gợi ý hay đêề xuấất c ụ th ể ph ương án nêấu gợi ý mà HS vấễn chưa nghĩ ra. Có nhiêều phương pháp như: quan sát, thực hành - thí nghi ệm, nghiên c ứu tài li ệu, … d. Bước 4: Tiêắn hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu HS đã nêu, GV khéo léo nh ận xét và lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay các thiêất bị dạy học thích hợp để HS tiêấn hành nghiên cứu. Nêấu phải làm thí nghệim thì ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiêấp trên v ật th ật. Một sôấ trường hợp không thể tiêấn hành thí nghiệm trực tiêấp trên vật thật có thể làm trên mô hình hoặc cho HS quan sát tranh veễ. Khi tiêấn hành thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cấều và mục đích thí nghi ệm ho ặc y6eu cấều HS cho biêất mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiêấn hành. Sau đó GV m ới phát các dụng cụ, vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động. Các thí nghiệm được tiêấn hành lấền lượt tương ứng với các môđun kiêấn th ức. Môễi thí nghiệm được thực hiện xong, GV nên dừng lại để HS rút ra kêất lu ận. Khi HS làm thí nghiệm, GV bao quát lớp, quan sát từng nhóm. Nêấu thấấy nhóm ho ặc HS nào đó làm sai theo yêu cấều thì GV chỉ nhăấc nhở trong nhóm đó ho ặc nói riêng với HS đó. GV nên yêu cấều cá nhấn hoặc các nhóm thực hi ện đ ộc l ập đ ể tránh HS nhìn và làm theo cách của nhau. e. Bước 5: Kêắt luận và hợp thức hóa kiêắn thức Sau khi thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các cấu tr ả l ời dấền dấền đ ược gi ải quyêất, các giả thuyêất được kiểm chứng, kiêấn thức được hình thành, GV có nhi ệm v ụ tóm tăất, kêất luận và hệ thôấng lại để HS ghi vào vở coi như là kiêấn th ức c ủa bài h ọc. Trước khi kêất luận chung, GV nên yêu cấều một vài ý kiêấn của HS cho kêất lu ận sau khi thực nghiệm. GV khăấc sấu kiêấn thức cho HS băềng cách cho HS nhìn l ại, đôấi chiêấu lại với các ý kiêấn ban đấều trước khi học kiêấn thức mới. 4. Mốếi quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác: Đôấi chiêấu với tiêấn trình sư phạm của phương pháp BTNB, chúng ta có th ể nh ận thấấy điểm tương đôềng của phương pháp này so với các phương pháp d ạy h ọc tích cực khác là ở chôễ đêều nhăềm tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực gi ải quyêất vấấn đêề. Vêề cơ bản thì tiêấn trình dạy học cũng đêều diêễn ra theo 3 pha chính là: chuyển giao nhiệm vụ cho HS, HS hoạt động tự chủ giải quyêất vấấn đêề; báo cáo, h ợp thức hoá và vận dụng kiêấn thức mới. Điểm khác biệt của phương pháp này so với các phương pháp dạy học khác là ở chôễ các tình huôấng xuấất phát và cấu hỏi nêu vấấn đêề là nh ững s ự v ật hay hi ện tượng của thêấ giới thực tại, gấền gũi với đời sôấng, dêễ cảm nh ận và các em seễ th ực hành trên những cái đó. Đặc biệt, phương pháp BTNB chú tr ọng vi ệc giúp HS b ộc lộ quan niệm ban đấều để tạo ra các mấu thuấễn nhận thức làm cơ sở đêề xuấất các cấu hỏi và giả thiêất. Hoạt động tìm tòi - nghiên cứu trong ph ương pháp BTNB rấất đa dạng, trong đó, các phương án thí nghiệm nêấu được tiêấn hành thì ch ủ yêấu là các phương án được HS đêề xuấất, với những dụng cụ đơn giản, dêễ kiêấm. Đ ặc bi ệt, trong phương pháp BTNB, HS băất buộc phải có môễi em m ột quy ển vở th ực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em. III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS TRONG PHƯƠNG PHÁP BTNB: 1. Tổ chức lớp học: 1.1. Bốắ trí vật dụng trong lớp học: - Các nhóm bàn ghêấ cấền săấp xêấp hài hòa theo sôấ lượng HS trong l ớp; - Cấền chú ý đêấn hướng ngôềi của các HS sao cho tấất c ả HS đêều nhìn thấấy rõ thông tin trên bảng; - GV nên lưu ý đôấi với các HS bị các tật quang h ọc ở măất nh ư c ận th ị, lo ạn th ị để bôấ trí cho các em ngôềi với tấềm nhìn không quá xa b ảng chính, màn hình, máy chiêấu,… - Khoảng cách giữa các nhóm không quá chật, tạo điêều kiện đi l ại dêễ dàng cho HS lên bảng trình bày, di chuyển khi cấền thiêất; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho HS; - Đôấi với những bài học có làm thí nghiệm cấền bôấ trí chôễ đ ể các v ật d ụng d ự kiêấn làm thí nghiệm cho HS; - Môễi lớp học nên có thêm một tủ đựng đôề dùng dạy h ọc côấ đ ịnh; - Nêấu trường có phòng học bộ môn hoặc phòng đặc bi ệt thì nên bôấ trí các v ật dụng theo yêu cấều trong phòng này để tiện lợi cho việc dạy học c ủa GV và HS; - Chú ý săấp xêấp bàn ghêấ không nên gập ghêềnh vì gấy khó khăn cho HS khi làm một sôấ thí nghiệm cấền sự thăng băềng hoặc gấy khó khăn khi viêất. 1.2. Khống khí làm việc trong lớp học: GV cấền xấy dựng không khí làm việc và các môấi quan hệ giữa các HS d ựa trên sự tôn trọng lấễn nhau và đôấi xử công băềng, bình đ ẳng gi ữa các HS trong l ớp. 2. Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầều: GV cấền khuyêấn khích HS trình bày ý kiêấn của mình. Cấền biêất chấấp nh ận và tôn trọng những quan điểm sai của HS khi trình bày biểu tượng ban đấều. Bi ểu t ượng ban đấều có thể trình bày băềng lời nói hay viêất, veễ ra giấấy. Bi ểu t ượng ban đấều là quan niệm cá nhấn nên GV phải đêề nghị HS làm việc cá nhấn để trình bày bi ểu tượng ban đấều. Nêấu một vài HS nêu ý kiêấn đúng, GV không nên v ội vàng khen ng ợi ho ặc có những biểu hiện chứng tỏ ý kiêấn đó là đúng vì như thêấ vô tình làm ức chêấ các HS khác muôấn bộc lộ quan niệm của mình. Khi HS làm việc cá nhấn để đưa ra quan niệm ban đấều băềng cách viêất hay veễ thì GV nên tranh thủ đi một vòng quan sát và chọn nhanh những quan ni ệm không chính xác, sai lệch lớn với kiêấn thức khoa học. Nên chọn những quan ni ện ban đấều khác nhau để đôấi chiêấu, so sánh ở bước tiêấp theo của tiêấn trình ph ương pháp. Làm tương tự khi HS nêu ý kiêấn băềng lời. GV tranh thủ ghi những ý kiêấn khác nhau lên bảng. Sau khi có các quan niệm ban đấều khác nhau, phù hợp với ý đôề d ạy h ọc, GV giúp HS phấn tích những điểm giôấng và khác nhau cơ b ản gi ữa các ý kiêấn, t ừ đó hướng dấễn HS đặt cấu hỏi cho những sự khác nhau đó. Đôấi với các quan niệm ban đấều phức tạp, GV nên cho HS làm vi ệc theo nhóm hai người hoặc nhóm nhỏ sau khi làm việc cá nhấn để chọn lọc l ại ý tưởng. Một sôấ lưu ý khi lựa chọn quan niệm ban đấều để đưa ra thảo lu ận: - Không chọn hoàn toàn các quan niệm ban đấều đúng v ới cấu h ỏi và cũng không chọn hoàn toàn các quan niệm ban đấều sai với cấu h ỏi. - Nên lựa chọn các quan niệm vừa đúng vừa sai, chỉ cấền chọn m ột quan ni ệm ban đấều đúng với cấu hỏi (nêấu có). - Tuyệt đôấi không có bình luận hay nhận xét gì vêề tính đúng hay sai c ủa các ý kiêấn ban đấều của HS. - Khi viêất, veễ hay găấn hình veễ của HS lên bảng, GV nên ch ọn m ột v ị trí thích hợp, dêễ nhìn và đảm bảo không ảnh hưởng đêấn các phấền ghi chép khác. Gi ữ nguyên các quan niệm ban đấều này để đôấi chiêấu, so sánh sau khi hình thành kiêấn thức cho HS. Sau khi lựa chọn các quan niệm ban đấều của HS, GV cấền khéo léo g ợi ý cho HS so sánh các biểu tượng giôấng hoặc khác nhau. Từ đó, giúp HS đêề xuấất các cấu h ỏi. Lưu ý khi so sánh, phấn nhóm quan niệm ban đấều của HS: - Phấn nhóm quan niệm ban đấều chỉ mang tính tương đôấi. - Không nên đi quá sấu vào chi tiêất. - GV nên gợi ý, định hướng cho HS thấấy những điểm khác biệt gi ữa các ý kiêấn liên quan đêấn các kiêấn thức chuẩn bị học. - GV tuỳ vào tình hình thực têấ của các ý kiêấn phát bi ểu hay nh ận xét c ủa HS đ ể quyêất định phấn nhóm quan niệm ban đấều. - Có những điểm khác biệt rõ rệt nhưng không liên quan đêấn kiêấn th ức bài h ọc, GV nên khéo léo giải thích cho HS ý kiêấn đó rấất thú v ị nhưng trong khuôn kh ổ kiêấn th ức mà lớp các em đang học chưa đêề cập đêấn vấấn đêề đó. 3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS: - Thảo luận được thực hiện ở nhiêều thời điểm dạy học: bộc lộ quan niệm ban đấều, đêề xuấất cấu hỏi, thí nghiệm, rút ra kêất lu ận. - Có 2 hình thức: thảo luận nhóm nhỏ và thảo luận nhóm lớn. - Cấền phấn biệt rõ thảo luận theo truyêền thôấng và thảo lu ận trong ph ương pháp BTNB: + Thảo luận theo truyêền thôấng được thực hiện băềng cách GV đặt cấu hỏi, lựa chọn HS trả lời, sau đó nhận xét đúng/sai trước khi chuyển sang m ột cấu h ỏi m ới hặc chuyển sang một HS khác cũng với cấu hỏi đó. + Thảo luận trong phương pháp BTNB: thực hiện băềng sự tương tác gi ữa HS với nhau, phấền trả lời của HS sau bổ sung cho HS trước hoặc đặt cấu h ỏi đôấi v ới ý kiêấn trước; hoặc trình bày một quan điểm mới, hặc đưa ra ý kiêấn tranh cãi c ủa nhóm mình. 4. Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB: Hoạt động nhóm giúp HS làm quen với phong cách làm việc hợp tác v ới nhau gi ữa các cá nhấn. Hoạt động nhóm được thực hiện ở nhiêều phương pháp dạy học, không phải một đặc trưng của phương pháp BTNB. Tuy nhiên, trong việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm được chú trọng nhiêều và thông qua đó giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS. 5. Kĩ thuật đặt cầu hỏi của GV: - Cấu hỏi nêu vấấn đêề là cấu hỏi nhăềm m ục đích làm b ộc l ộ quan ni ệm ban đấều của HS. - Cấu hỏi gợi ý là các cấu hỏi được đặt ra trong quá trình làm vi ệc c ủa HS. Cấu hỏi gợi ý nhăềm gợi ý, định hướng cho HS rõ hơn ho ặc kích thích m ột suy nghĩ mới của HS. - Một sôấ lưu ý khi đặt cấu hỏi: + Khi đặt cấu hỏi nên để một thời gian ngăấn cho HS suy nghĩ ho ặc trao đ ổi. + Khi nêu cấu hỏi, GV cấền nói to, rõ. Nêấu HS chưa nghe rõ thì ph ải nhăấc l ại. + Đôấi với các cấu hỏi gợi ý, GV nên đặt cấu hỏi ngăấn, yêu cấều trong m ột ph ạm vi hẹp mà mình muôấn gợi ý cho HS. + Trong khi điêều khiển tiêất học, nêấu GV đặt cấu hỏi mà HS không hi ểu, hi ểu sai ý hoặc cấu hỏi dấễn đêấn nhiêều cách nghĩ khác nhau thì nhấất thiêất GV ph ải đ ặt l ại cấu hỏi cho phù hợp. + Để thuấền thục trong việc đặt cấu hỏi và có những cấu hỏi “tôất”, đặc bi ệt là cấu hỏi nêu vấấn đêề, GV phải rèn luyện, chuẩn b ị kĩ những cấu h ỏi có th ể đêề xuấất cho HS. 6. Rèn luyện ngốn ngữ cho HS thống qua d ạy học theo phương pháp BTNB: 6.1. Rèn luyện ngốn ngữ nói: Giao tiêấp băềng lời là không thể tách rời với các hoạt động tìm tòi - nghiên cứu và có mặt ở mọi thời điểm sao cho HS có thể: - Diêễn đạt các ý kiêấn hay quan niệm của mình, đ ặt cấu h ỏi; - Miêu tả các quan sát của mình; - Trao đổi các thông tin; - Tranh luận, bảo vệ các ý kiêấn của mình. GV phải tạo điêều kiện thuận lợi cho các cuộc trao đổi và những cu ộc tiêấp xúc tập thể mà ở đó HS có thể thảo luận với nhau dêễ dàng. 6.2. Rèn luyện ngốn ngữ viêắt: 6.2.1.Viêất cho chính bản thấn mình nhăềm: - Hành động: + Chỉ rõ một thiêất bị + Dự đoán một kêất quả, một sự lựa chọn thiêất b ị thí nghiệm + Lập kêấ hoạch nghiên cứu - Ghi nhớ: + Lưu lại những điêều đã quan sát được, những nghiên cứu, nh ững điêều đ ọc được + Nhớ lại một hành động trước đó + Ghi lại kêất quả - Hiểu: + Tổ chức lại, lựa chọn, cấấu trúc + Tìm môấi quan hệ giữa các bài viêất + Trình bày các bài viêất từ những kêất luận tập thể 6.2.2.Viêất cho những người khác nhăềm: - Truyêền đạt: Cái mà HS đã hiểu, một kêất luận, một bản tổng hợp -Giải thích: Cho một HS khác, cho GV - Đặt cấu hỏi: Cái đã làm, cái đã hiểu, những đêề xuấất - Tổng hợp: Tổ chức theo thứ tự, thiêất lập các môấi quan hệ. 6.2.3.Làm chủ ngôn ngữ: Nói: Phương pháp BTNB khuyêấn khích trao đổi băềng ngôn ngữ nói vêề những quan sát, những giả thuyêất, những thí nghiệm, những giải thích. M ột sôấ HS có khó khăn vêề ngôn ngữ nói trong một sôấ lĩnh cực nào đó đã phát biệu ý kiêấn m ột cách t ự giác hơn khi các thao tác trong hoạt động khoa học buộc chúng phải làm việc t ập th ể và phải đôấi mặt với các hiện tượng tự nhiên. - Hình thành tư tưởng biêất phê phán vêề những phát bi ểu phi khoa h ọc. - HS học cách bảo vệ quan điểm cảu mình. biêất lăấng nghe ng ười khác, biêất th ừa nhận trên cơ sở của lí leễ, biêất làm việc cho mục đích chung c ủa m ột khuôn kh ổ nhấất định. Viêất: Giúp HS biêất thể hiện ra ngoài những hoạt động, suy nghĩ c ủa mình, cho phép giữ lại dấấu vêất các thông tin đã thu nhận được, tổng hợp và hình thức hoá làm n ảy sinh ý tưởng mới. 7. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS: Trong các tiêất học theo phương pháp BTNB, GV cấền nhanh chóng năấm băất ý kiêấn phát biểu của từng HS và phấn loại các ý tưởng đó để thực hiện ý đôề d ạy h ọc. Khi chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS, GV cấền chú ý: - Cho HS phát biểu ý kiêấn tự do và tuyệt đôấi không nh ận xét các ý kiêấn đó là đúng hay sai ngay sau khi HS phát biểu. - Khi một HS đã nêu ý kiêấn thì GV yêu cấều HS khác trình bày các ý kiêấn khác hay b ổ sung cho ý kiêấn mà HS trước đã trình bày để tránh làm mấất th ời gian và ý kiêấn không bị trùng lặp. - Đôấi với các ý tưởng phức tạp hay có nhiêều ý kiêấn khác bi ệt, GV nên ghi chú l ại ở một góc trên bảng để HS theo dõi. Khi ghi chú những ý kiêấn nào cùng chung ý thì viêất gấền nhau để tiện cho việc nhận xét của HS. - Đôấi với những biểu tượng ban đấều được HS trình bày băềng hình veễ, s ơ đôề… thì GV quan sát và chọn một sôấ hình tiêu biểu, có những điểm sai lệch nhau rõ r ệt đ ể dán lên bảng, giúp HS dêễ so sánh, nhận xét. - Đôấi với những biểu tượng ban đấều được HS trình bày d ưới d ạng mô t ả băềng cách viêất vào vở thực hành thì GV cũng thực hiện tương tự như trên, tranh th ủ bao quát lớp, ghi nhớ những HS có ý tưởng tiêu biểu để có th ể yêu cấều HS này trình bày nhi kêất thúc thời gian làm việc cá nhấn. Nên cho HS có ý tưởng sai lệch nhiêều với kiêấn thức đúng trình bày trước, những hS có ý kiêấn tôất hơn trình bày sau. - Việc nhóm ý tưởng, GV cấền có chủ ý nhanh, tuy nhiên nên để m ột ho ặc hai HS nhận xét các ý kiêấn mà HS khác vừa nêu. Sau đó, GV có th ể giúp HS thấấy rõ nh ững khác biệt của các ý tưởng hay nhóm ý tưởng, tạo sự thăấc măấc để HS đêề xuấất các thí nghiệm kiểm chứng hoặc phương án tìm cấu trả lời. - Khi yêu cấều HS phát biểu cấền chú ý vêề mặt thời gian, h ướng dấễn HS tr ả l ời th ẳng vào cấu hỏi, không kéo dài, trả lời vòng vo mà cấền tr ả lời ngăấn g ọn, đ ủ ý. - Ý kiêấn của hS càng khác biệt, có ý kiêấn sai lệch v ới kiêấn th ức đúng thì tiêất h ọc càng sôi nổi, GV cũng dêễ điêều khiển tiêất học hơn. - Khi yêu cấều HS khác nhận xét ý kiêấn của HS trước, không y6eu cấều nh ận xét đúng/sai, nên nhận xét theo hướng “đôềng ý và có bổ sung” ho ặc “không đôềng ý và có ý kiêấn khác”. - GV cấền tóm tăất ý tưởng của HS khi viêất ghi chú lên b ảng. 8. Hướng dầẫn HS đềề xuầết thí nghiệm tìm tòi - nghiền cứu hay ph ương án tìm cầu trả lời: Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà GV có phương pháp phù hợp. Tuy nhiên cấền chú ý: - Đôấi với ý kiêấn hay vấấn đêề đặt ra đơn gi ản, ít ph ương án hay thí nghi ệm chứng minh thì GV có thể cho HS trả lời trực tiêấp phương án mà HS đêề xuấất. - Đôấi với các kiêấn thức phức tạp, thí nghiệm cấền thực hiện để ki ểm ch ứng, HS khó đêề xuấất đấềy đủ và chuẩn xác, GV có thể chuẩn b ị một loạt các vật dụng liên quan đêấn việc làm thí nghiệm sau đó yêu cấều các nhóm lên lấấy các đôề dùng cấền thiêất đ ể làm thí nghiệm. Như vậy, HS seễ phải suy nghĩ để tìm nh ững v ật li ệu h ợp lí cho ý tưởng thí nghiệm của mình. - Phương án tìm cấu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng đêều xuấất phát t ừ nh ững khác biệt của ý tưởng ban đấều của HS. Vì vậy, GV nên xoáy sấu vào nh ững đi ểm khác biệt đó để giúp HS tự đặt cấu hỏi thăấc măấc, thôi thúc HS đêề xuấất các ph ương án để tìm ra cấu trả lời. - Một sôấ phương án tìm cấu trả lời có thể không phải làm thí nghi ệm mà tìm cấu trả lời băềng cách nghiên cứu các tài liệu nhvaGK, tờ rơi thông tin khoa h ọc do GV cung cấấp hoặc quan sát trên vật thật, trên mô hình, tranh veễ,… - Đôấi với HS tiểu học, GV nên giúp các em suy nghĩ đơn gi ản v ới các v ật li ệu thí nghiệm thấn thiện, gấền gũi, quen thuộc. - Khi HS đêề xuấất phương án tìm cấu trả lời, GV không nên nh ận xét d91ng, sai mà chỉ nên hỏi ý kiêấn các HS khác nhận xét, phấn tích. - GV cũng nên chuẩn bị săễn sàng cho tình huôấng HS không nêu đ ược phương án tìm cấu trả lời hoặc các phương án đưa ra quá ít, nghèo nàn vêề ý t ưởng. GV có th ể đưa ra 2 hoặc 3 phương án khác nhau cho HS nhận xét; gợi ý, dấễn dăất đ ể HS tìm được phương án tôấi ưu. 9. Hướng dầẫn HS sử dụng vở thực hành: Vở thực hành thực chấất là một quyển vở của HS, được HS sử dụng để ghi chép cá nhấn vêề quá trình tìm tòi - nghiên cứu. Vở thực hành là cấền thiêất để HS sử dụng vôấn từ mà các em có th ể diêễn đ ạt ý tưởng, tập ghi chép dựa trên những gì HS hiểu và những gì HS thực hi ện trong quá trình dạy học. Nó giúp HS đôấi chiêấu những gì mình ghi chép v ới ý kiêấn c ủa HS khác khi thảo luận và với ý kiêấn chung của tập thể. Hướng dấễn HS sử dụng vở thực hành: - Yêu cấều HS chuẩn bị vở thực hành cẩn thận như một cuôấn vở ghi chép trong các môn học bình thường. - Yêu cấều HS nên dùng ít nhấất 2 màu mực thôấng nhấất từ đấều đêấn cuôấi. M ột màu dành để ghi chú cá nhấn và thảo luận nhóm, một màu mực dành cho vi ệc ghi chép sự thôấng nhấất sau khi thảo luận cả lớp. - Khi veễ, có thể dùng bút chì để dêễ tẩy xoá. - Ghi thời gian học vào đấều trang vở khi băất đấều tiêất h ọc có s ử d ụng v ở th ực hành để theo dõi. - Thể hiện rõ các nội dung: ghi chú cá nhấn, ghi chú tổng kêất c ủa nhóm sau khi thảo luận, ghi chú tổng kêất sau khi thảo luận cả lớp. (Có thể dán thêm những phiêấu thảo luận, kêất luận GV phát trong tiêất học). 10. Hướng dầẫn HS phần tích thống tin, hiện tượng quan sát đ ược nghiền cứu để đưa ra kềết luận: Khi làm thí nghiệm, quan sát hoặc nghiên cứu tài liệu để tìm ra cấu tr ả l ời, GV cấền hướng dấễn HS biêất chú ý đêấn các thông tin chính để rút ra kêất lu ận tương ứng v ới các cấu hỏi. Đấy là một vấấn đêề khó, GV cấền hướng dấễn HS làm quen dấền dấền. GV cấền chú ý mấấy điểm sau: - Lệnh yêu cấều thực hiện phải rõ ràng, ngăấn gọn, dêễ hiểu giúp HS nhớ, hi ểu và làm theo đúng hướng dấễn. - Quan sát, bao quát lớp khi HS làm thí nghiệm. G ợi ý v ừa đ ủ nghe cho nhóm khi HS làm sai lệnh hoặc đặt chú ý vào những chôễ không cấền thiêất. - Đôấi với các thí nghiệm cấền quan sát một sôấ hiện tượng trong thí nghi ệm đ ể rút ra kêất luận, GV nên lưu ý cho HS chú ý vào các hi ện tượng hay phấền thí nghi ệm đó để lấấy thông tin, nhăấc nhở HS bám vào mục đích của thí nghiệm. - Đôấi với các thí nghiệm cấền đo đạc và lấấy sôấ liệu, GV yêu cấều HS ghi chép l ại các sôấ liệu để từ đó rút ra nhận xét. - Cùng một thí nghiệm kiểm chứng nhưng với các nhóm khác nhau, HS có th ể bôấ trí thí nghiệm khác nhau theo quan niệm của các em, GV không được nh ận xét đúng, sai và cũng không có biểu hiện để HS biêất ai đang làm đúng, ai đang làm sai. Khuyêấn khích HS độc lập thực hiện giữa các nhóm. 11. So sánh, đốếi chiềếu kềết quả thu nhận đ ược với kiềến thức khoa học: Ngoài việc hướng dấễn HS hình thành kiêấn thức, GV cũng nên gi ới thi ệu thêm sách, tài liệu hay thông tin trên internet mà HS có thể có điêều ki ện tiêấp c ận đ ược đ ể giúp các em hiểu sấu hơn vêề kiêấn thức đã học, không băềng lòng và d ừng l ại v ới nh ững hiểu biêất yêu cấều trong chương trình. GV phải biêất lựa chọn tài liệu đơn gi ản, dêễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo và không xem đấy là yêu cấều băất bu ộc. 12. Đánh giá HS trong dạy học theo phương pháp BTNB: - Đánh giá HS qua quá trình thảo luận, trình bày, phát bi ệu ý kiêấn t ại l ớp h ọc. - Đánh giá HS trong quá trình làm thí nghiệm. - Đánh giá HS thông qua sự tiêấn bộ nhận thức của HS trong v ở th ực hành. IV. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY H ỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1. Những thuận lợi và khó khắn khi sử dụng phương pháp BTNB t ại Việt Nam: 1.1. Thuận lợi: - Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nêền GD trong đó đổi mới PPDH là một trong các nhiệm vụ cấấp bách. Ph ương pháp BTNB được Bộ GD&ĐT quyêất định đấều tư nghiên cứu, biên soạn tài lệu, tổ chức t ập huấấn để từng bước triển khai áp dụng. - Phương pháp BTNB là một phương pháp có tiêấn trình dạy h ọc rõ ràng, dêễ hiểu, có thể áp dụng được ở điêều kiện của Việt Nam. Đội ngũ CBQL và GV luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điêều kiện tôất thúc đẩy việc áp dụng ph ương pháp BTNB vào trong dạy học các môn khoa học trong ở trường tiểu học và THCS. - Qua quá trình thử nghiệm áp dụng phương pháp BTNB vào trong lớp học, HS hứng thú với những hoạt động tìm kiêấm kiêấn thức mới. 1.2. Khó khăn: - Vêề điêều kiện, cơ sở vật chấất: + Bàn ghêấ bôấ trí không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm. + Phấền lớn các trường chưa có phòng bộ môn và phòng thí nghiệm, + Trang thiêất bị dạy học chưa đấềy đủ. + Sôấ HS/lớp quá đông. - Vêề đội ngũ giáo viên: + Trình độ GV hiện nay chưa đôềng đêều cả vêề chuyên môn và năng lực sư phạm. Kiêấn thức chuyên sấu vêề khoa học của một bộ phận không nhỏ GV còn h ạn chêấ. + Năng lực sư phạm của GV trong việc áp dụng các PPDH m ới nói chung còn hạn chêấ. - Vêề công tác quản lí: + Quan điểm đánh giá giờ dạy của CBQL nặng tính hình thức v ới các tiêu chí đánh giá mà chưa chú ý nhiêều đêấn hiệu quả hoạt động nhận thức cho HS. + Công tác kiểm tra, đánh giá kiêấn thức của HS chưa đ ổi mới theo h ướng đánh giá kĩ năng và sự sáng tạo của HS, các bài thi, ki ểm tra ch ủ yêấu vấễn là ki ểm tra sự ghi nhớ và vận dụng lí thuyêất của HS. 2. Lựa chọn chủ đềề dạy học phương pháp BTNB: - Các chủ đêề dạy học phải gấền gũi với đời sôấng mà HS dêễ c ảm nh ận và đã có ít nhiêều những quan niệm ban đấều vêề chúng. Việc lựa chọn nội dung d ạy h ọc ở đấy là lựa chọn theo chủ đêề chứ không phải theo bài học SGK. Vì v ậy, căn c ứ vào Chuẩn KTKN của môn học, GV có thể xác định nội dung kiêấn th ức khoa học trong một hay nhiêều bài học trong SGK để tạo thành một chủ đêề dạy học. Cũng chính vì thêấ, tiêấn trình dạy học theo PPBTNB không nhấất thiêất ph ải diêễn ra đ ủ 5 b ước trong một tiêất học mà có thể kéo dài trong một sôấ tiêất tương ứng với quyễ th ời gian đ ược sử dụng theo chương trình. - Việc lựa chọn các chủ đêề dạy học cấền phải được tổ chức thành hệ thôấng từ thấấp đêấn cao trong phạm vi một lớp cũng như cả cấấp học. - Việc lựa chọn các chủ đêề dạy học cấền chú ý đêấn một điểm rấất quan trọng của PPBTNB là HS phải tự đêề xuấất được các phương án thí nghiệm và tự lực tiêấn hành các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu. Vì v ậy, đôấi v ới các ch ủ đêề cấền tiêấn hành thí nghiệm thì các phương án thí nghiệm trong dạy học các ch ủ đêề này ph ải là các phương án thí nghiệm đơn giản, với các dụng cụ gấền gũi với HS, nhấất là ưu tiên phát triển các thí nghiệm tự làm với các dụng cụ dêễ kiêấm trong cu ộc sôấng hàng ngày. 3. Lựa chọn và sử dụng thiềết bị dạy học trong phương pháp BTNB: 3.1. Yêu cấều chung khi sử dụng thiêất bị dạy học trong phương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, TBDH được sử dụng bao gôềm các TBDH truyêền thôấng như: bảng đen, bảng trăấng, mô hình, vật thật, tranh ảnh, b ản đôề, d ụng c ụ thí nghiệm, … và các thiêất bị hiện đại như máy tính, các lo ại máy chiêấu, các lo ại băng đĩa, phim khoa học,… Cấền sử dụng TBDH phù hợp, đúng lúc, đúng chôễ để tạo được hiệu qu ả cao nhấất. Việc sử dụng TBDH trong phương pháp BTNB có những yêu cấều băất bu ộc, khác xa so với các PPDH khác. Với các PPDH thông th ường, vi ệc sử d ụng tranh ảnh, mô hình, vật thật,… nhiêều khi chỉ mang tính minh ho ạ, kiểm chứng cho kiêấn thức GV đưa ra. Trong phương pháp BTNB, GV chỉ đưa ra cho HS tìm hi ểu tranh veễ khoa học, mô hình, vật thật… khi HS đã đêề xuấất được các phương án thí nghi ệm nghiên cứu. Trước đó, các TBDH phải được cấất dấấu nhăềm yêu cấều HS ph ải tự suy nghĩ, đêề xuấất phương án thí nghiệm nghiên cứu. Khi khai thác TBDH, đòi h ỏi GV không để lộ ra nội dung kiêấn thức của bài học cũng như các thí nghi ệm ở các bước tiêấp theo. Bên cạnh việc sử dụng các TBDH được cung cấấp, GV cấền tích cực phát triển các TBDH tự làm. TBDH tự làm. cấền đảm bảo yêu cấều vêề chấất l ượng, phù h ợp v ới tiêu chuẩn, tấm sinh lí của GV và HS, phù hợp với các tiêu chu ẩn s ư ph ạm và đ ảm bảo tính kinh têấ. 4. Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm trong phương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, hoạt động quan sát và thí nghiệm của HS đặc biệt quan trọng, quyêất định sự thành công hay thấất bại của ý đôề sư ph ạm của GV. T ừ bước đấều tiên khi GV đưa ra tình huôấng xuấất phát và cấu hỏi nêu vấấn đêề, HS đã phải liên tưởng được đêấn những hiểu biêất ban đấều của mình vêề các s ự v ật, hi ện tượng thông qua sự quan sát trong cuộc so16ng hàng ngày. Trong th ảo lu ận vêề các quan niệm ban đấều giữa các nhóm, HS cũng cấền có kĩ năng quan sát đ ể thấấy đ ược những điểm khác biệt để từ đó xuấất hiện các cấu hỏi, các gi ả thuyêất hay d ự đoán. Đặc biệt, quan sát, thí nghiệm là hoạt động chủ yêấu trong giai đo ạn tìm tòi nghiên cứu, giải quyêất vấấn đêề của HS. Khi thiêất kêấ quy trình các hoạt động quan sát thí nghiệm theo h ướng tích c ực hoá hoạt động học tập của HS cấền phải đảm bảo các nguyên tăấc sau: - Đảm bảo mục tiêu của từng chương và của từng bài vêề kiêấn th ức, kĩ năng và thái độ. - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS; bôềi dưỡng hứng thú h ọc t ập, phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học; phù hợp v ới đ ặc điểm tấm sinh lí HS. - Đảm bảo sự thôấng nhấất giữa phương pháp khoa học và phương pháp d ạy học bộ môn. - Đảm bảo tính khả thi của các hoạt động quan sát, thí nghi ệm trong nhiêều hoàn cảnh dạy học khác nhau. C. MỘT SÔỐ LƯU Ý TRONG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”: 1. Dạy học phải tự nhiên như quá trình tìm ra chấn lý; 2. Với PPBTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biêất trước kiêấn thức thì chưa chăấc HS hiểu tường tận và đêề xuấất thí nghiệm chứng minh cho phát biểu đúng. HS seễ lúng túng khi hỏi lại: vì sao em biêất điêều đó? Làm thêấ nào đ ể em có thể chứng minh kêất luận của em đúng?. Nêấu dạy trước thì tiêất h ọc không hấấp dấễn; 3. PPBTNB chú trọng đêấn quan niệm ban đấều của học sinh vêề kiêấn th ức m ới seễ h ọc. 4. Sử dụng vở thí nghiệm (vở nghiên cứu), như là một phương ti ện rèn ngôn ng ữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học; 5. Sử dụng PPBTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS seễ tự đánh giá đúng hay sai. 6. PPBTNB áp dụng chủ yêấu cho dạy khoa học tự nhiên, công ngh ệ, khoa h ọc TN, các chủ đêề găấn với đời sôấng thực tiêễn của HS; 7. Trong chương trình hiện nay có bài học áp dụng c ả bài, có bài ch ỉ áp d ụng m ột phấền.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan