Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề 9...

Tài liệu Chuyên đề 9

.DOC
8
284
95

Mô tả:

tai lieu hoc chuyen vien chinh
Chuyên đề 9:QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. KHÁI QUÁT VỀ QUYẾT ĐỊNH QLHCNN II. YÊU CẦU HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA QĐ QLHCNN VÀ HẬU QUAE CỦA CHÚNG III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RA QĐ QLHCNN NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 1. Phân biệt QĐHC với các quyết định NN khác. 2. Đối tượng điều chỉnh của quyết định HC là gì? 3. Phạm vi điều chỉnh của QĐHC là gì? 4. Liên hệ thực tế ngành (địa phương) về tính chất riêng của đối tượng điều chỉnh riêng trong QĐHC. 5. Liên hệ thực tế ngành (địa phương) về tính chất riêng của phạm vi điều chỉnh riêng trong QĐHC. 6. Thế nào là thời điểm ban hành QĐHC? 7. Làm thế nào để nhận biết được thời điểm ban hành QĐHC? 8. Vì sao QĐHC phải ban hành đúng thời điểm? 9. Nhận xét về tính kịp thời trong ban hành quyết định của các chủ thể HC ở ngành (địa phương) mình công tác. I. KHÁI QUÁT VỀ QUYẾT ĐỊNH QLHCNN 1. KHÁI NIỆM VỀ QUYẾT ĐỊNH QLHCNN 1.1 Khái niệm QĐQLHCNN: Quyết định là sự lựa chọn giữa nhiều giải pháp hoặc phương án và việc thực hiện những giải pháp hoặc phương án đã chọn đó. Tính ý chí; Tính quyền lực; Tính pháp lý. Chấp hành, điều hành. ĐỊNH NGHĨA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HCNN Từ điển Thuật ngữ HC: “QĐHC là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực NN của các cơ quan HCNN (hoặc của người có chức vụ, người đại diện cho quyền lực NN) nhằm điều hành và chấp hành luật”. "Là kết quả hoạt động của chủ thể HCNN được thể hiện dưới một hình thức nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan HCNN" 1.2. Đặc điểm của QĐ QLHCNN  THỂ HIỆN Ý CHÍ QUYỀN LỰC CỦA NN.  MANG TÍNH PHÁP LÝ.  MANG TÍNH DƯỚI LUẬT. ĐỂ THỰC THI QUYỀN HP (Chấp hành+Điều hành). QUYẾT ĐỊNH QLÝ HCNN, ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở (QUAN NIỆM): - Hình thức thể hiện ý chí quyền lực của chủ thể QL HCNN đúng thẩm quyền, ban hành trên cơ sở luật; - Được thể hiện bằng hình thức và thông qua theo thủ tục, thể thức quy định; - Nhằm thực hiện mục đích nhất định của HCNN (chấp hành, thi hành luật). ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA QĐ QLHCNN 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA QĐHC Đối tượng của HCC là những công việc công; do vậy, đối tượng của QĐ điều chỉnh mối quan hệ trong những công việc của HP. 2. PHẠM VI CỦA QĐHC Phạm vi của HCC là QL các lĩnh vực công; do vậy, phạm vi của QĐ là hoạt động chấp hành và điều hành của HP ĐẶC TRƯNG CỦA QĐHCNN SO VỚI CÁC QĐ KHÁC Các chủ thể ban hành QĐ trên cơ sở PL và tuân thủ PL, không theo ý chí riêng của mình. Có tính bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức có liên quan. Hướng tới mục tiêu phát triển tổ chức và QG. Môi trường ban hành QĐ khác với các tổ chức khác (ảnh hưởng của LP, HP, TP và các nhóm lợi ích…). Quy trình ban hành QĐ có trình tự, thủ tục. QĐ ban hành nhằm g/q vấn đề: làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ PLHC trong lĩnh vực đó. 2. CÁC LOẠI QUYẾT ĐỊNH QL HCNN 2.1. CĂN CỨ VÀO CHỦ THỂ BAN HÀNH: + Chính phủ. + Thủ tướng CP. + Bộ trưởng. + UBND. + Chủ tịch UBND. + Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. + Liên tịch... 2.2. CĂN CỨ VÀO THỜI GIAN CÓ HIỆU LỰC CỦA QĐ: + Có hiệu lực lâu dài cho đến khi có QĐ HCNN khác thay thế. + Có hiệu lực trong một thời gian nhất định (ghi rõ thời hạn có hiệu lực). + Có hiệu lực chỉ một lần để g/q một nhiệm vụ cụ thể. 2.3. CĂN CỨ VÀO CẤP HC: + QĐ của các cơ quan TW. + QĐ của các cấp chính quyền địa phương. 2.4. CĂN CỨ QLHCNN THEO LĨNH VỰC:  + Chính trị. + Kinh tế. + Văn hóa. + Xã hội. 2.5. CĂN CỨ THEO HÌNH THỨC THỂ HIỆN: + Dạng văn bản. + Dạng lời nói. + Biển báo, ký hiệu, tín hiệu. 2.6. CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT VÀ NỘI DUNG: QĐ chính sách. QĐ quy phạm. QĐ HC cá biệt. 2.6.1. Quyết định chính sách 2.6.2. QUYẾT ĐỊNH QUY PHẠM • Đặt ra các quy phạm HC mới. • Cụ thể hóa các QPPL trong các luật do CQ quyền lực NN tối cao (QH), hoặc cơ quan NN cấp trên ban hành. • Sửa đổi những QPPL hành chính hiện hành. • Thay đổi phạm vi hiệu lực của QPPL hành chính về thời gian, không gian và đối tượng thi hành. 2.6.3. QUYẾT ĐỊNH HC CÁ BIỆT, gồm 2 loại: + Quyết định cho phép; + Quyết định ra lệnh. 3. Phân biệt QĐ QLHCNN với các loại giấy tờ HC thể hiện hành động có giá trị pháp lý 3.1. Nêu khái niệm 2 loại văn bản, nêu tên văn bản 3.2. Gíông nhau - Do cơ quan HCNN ban hành trên cơ sở luật, do người có thẩm quyền ký ban hành; có giá trị pháp lý nhưng phạm vi điều chỉnh không giống nhau; - Đối tượng điều chỉnh là nhóm người hoặc cá nhân cụ thể. - Xác nhận quyền, nghĩa vụ của tổ chức, của công dân hoặc đáp ứng nhu cầu của tổ chức và công dân (mục đích phục vụ nhu cầu công cộng, phục vụ lợi ích TC và cá nhân); - Cá nhân hay CQ có thẩm quyền khi ban hành VB phù hợp với thẩm quyền do PL quy định. - Có những hình thức VB quy định và có trình tự, thủ tục HC nhất định khi ban hành. - Tính pháp lý: Quyết định HC có giá trị pháp lý cao hơn; thẩm quyền được xác định rõ ràng, ai (hoặc CQ nào được ban hành loại QĐ nào); còn giấy tờ HC phần lớn do người đứng đầu CQ ban hành; - Mục tiêu: Văn bản QPPL để điều chỉnh các mối quan hệ XH. Văn bản HC thông thường để hướng dẫn thực hiện hay thông tin về QL. - Đối tượng điều chỉnh của QĐ HC: thường là một lĩnh vực, một mối quan hệ hay một nhóm người cùng có nhu cầu giống nhau, nó rộng hơn đối tượng điều chỉnh của giấy tờ HC - chỉ trong một công việc hay một nhóm người cụ thể; - Đối tượng của QĐ HC được ghi trong VĂN BẢN QĐ (một Điều hoặc một khoản trong Điều nào đó, thường là ở Điều hay mục 1, 2: Đối tượng và phạm vi áp dụngtrong NĐ, Thông tư) và rộng hơn. - Phạm vi điều chỉnh của QĐHC được ghi thành Điều trong VĂN BẢN QĐ, điều chỉnh trên phạm vi cả nước; còn giấy tờ HC có phạm vi điều chỉnh hẹp, giới hạn ở một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức. - Thể thức VB - là tập hợp các thành phần cấu thành VB: Thể thức của QĐ HC chặt chẽ hơn từ tên gọi; Còn giấy tờ HC (như CV, Tờ trình, TB, Báo cáo… ) rất phong phú, không có điều khoản, có loại theo biểu mẫu (VD: lý lịch). - Giấy tờ HC thường do chuyên viên hoặc cá nhân soạn thảo, sau đó thủ trưởng quyết định; còn QĐ HC do nhóm chuyên gia dự thảo, qua nhiều khâu rồi mới đến ký ban hành. - Trình tự ban hành của giấy tờ HC đơn giản hơn, linh hoạt hơn, hiệu lực có ngay; còn QĐ HC theo Luật ban hành VB QPPL ngày 3.6.2008 - Nội dung ban hành của QĐHC: chia thành các Điều, khoản, có căn cứ pháp lý; quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mỗi bên; nội dung vụ việc g/q. Quan hệ vụ việc được xác định rõ ràng như tuyển dụng, kỷ luật ai đó (giấy tờ HC có thể nhiều loại việc trong một tờ trình). - QĐHC ban hành có thể kèm theo một số loại VB bổ sung (là giấy tờ HC, không có giấy tờ HC bổ sung bằng QĐHC. Như vậy, giấy tờ HC có thể nằm trong QĐHC). khác nhau giữa văn bản QPPL với văn bản HC thông thường 1. VỀ MỤC TIÊU SỬ DỤNG: - Văn bản QPPL để điều chỉnh các mối quan hệ XH. Văn bản HC thông thường để hướng dẫn thực hiện hay thông tin về QL. 2. VỀ CHỦ THỂ BAN HÀNH: - Văn bản QPPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo luật định. - Văn bản HC thông thường do các cơ quan NN ban hành. 3. VỀ NỘI DUNG: - Văn bản QPPL có chứa đựng các quy tắc xử sự chung và chế tài thực hiện. Văn bản HC thông thường chỉ phản ánh thông tin về hoạt động QLNN. 4. VỀ HÌNH THỨC: - Văn bản QPPL có bố cục nội dung theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; có số, ký hiệu VB theo quy định của Luật ban hành VB QPPL. - Văn bản HC thông thường không nhất thiết phải bảo đảm yêu cầu về cấu trúc hình thức. 5. VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC BAN HÀNH: - Văn bản QPPL được ban hành đúng theo trình tự, thủ tục theo Luật ban hành VB QPPL quy định. Văn bản HC thông thường không nhất thiết phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định. 6. VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM: - Văn bản QPPL bảo đảm thực hiện bằng NN (quyền lực NN, ngân sách NN, công chức NN). - Văn bản HC thông thường do các đối tượng trong và ngoài NN thực hiện. II. YÊU CẦU HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA QĐ QLÝ HCNN VÀ HẬU QUẢ CỦA CHÚNG Đ/C hãy trình bày về những yêu cầu HỢP PHÁP và HỢP LÝ của QĐ QLHCNN và hậu quả của chúng. Phải làm gì để nâng cao chất lượng ra QĐ QLHCNN? • Theo đồng chí, cơ quan nơi Đ/C công tác thực hiện những yêu cầu này như thế nào? • Cho những ví dụ cụ thể. 1. YÊU CẦU HỢP PHÁP 1.1. Các QĐHC phải phù hợp với nội dung và mục đích của Luật – không vi phạm luật 1.2. Quyết định QLHCNN được ban hành (trong phạm vi) đúng thẩm quyền của cơ quan hoặc cá nhân 1.3. Quyết định QLHCNN phải được ban hành xuất phát từ lý do xác thực (chỉ khi QLNN hoặc đời sống dân sự có nhu cầu xác thực; cơ quan quản lý NN mới ra QĐ). 1.4. Tính hợp pháp về trình tự ban hành, về thể thức văn bản (hình thức và thủ tục do luật quy định). 2. YÊU CẦU HỢP LÝ Hành vi HC có 2 loại: - Những hành vi HC mà pháp luật đã quy định rõ, cơ quan HC, cá nhân phải chấp hành. - Những hành vi HC mà PL không ghi rõ, cơ quan HC (cá nhân có thẩm quyền) phải căn cứ vào phạm vi chức quyền của mình để vận dụng, lựa chọn cách (phương án) g/q hợp lý. Hành vi ra QĐ hợp lý loại này thể hiện đạo đức, trách nhiệm và văn hóa của người lãnh đạo. • TÍNH HỢP LÝ CỦA HÀNH VI HC ĐÒI HỎI: 2.1. Hành vi HC phải phù hợp với mục đích của PL (không lạm quyền); 2.2. Phải có căn cứ khách quan, đầy đủ (ra các QĐ quản lý cần tính đến yếu tố con người: đỗ xe không đúng chỗ, phạt người hút thuốc trong công sở). 2.3. Phải xem xét đầy đủ các nhân tố có liên quan. 2.4. Không xem xét các nhân tố không có liên quan. 2.5. Không đi ngược quy luật khách quan 2.6. Phù hợp tập quán và đạo đức luân lý của địa phương, giải quyết có tình, nhưng phải là những tập quán và tiêu chuẩn đạo đức không trái luật NỘI DUNG CỦA YÊU CẦU HỢP LÝ: a. Bảo đảm hài hòa lợi ích NN, tập thể và cá nhân. b. Có tính cụ thể và phù hợp với từng vấn đề, với các đối tượng thực hiện. c. Bảo đảm tính hệ thống toàn diện, nội dung QĐ phải tính đến các yếu tố CT, KT, VH, XH. d. Ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu, chính xác, không đa nghĩa bảo đảm kỹ thuật lập quy. 3. Đình chỉ hoặc bãi bỏ Quyết định QLHCNN không hợp pháp hoặc không hợp lý 3.1. Khi có một QĐ QLHCNN bất hợp pháp thì áp dụng việc đình chỉ hoặc bãi bỏ đối với QĐ đó. a/ Khi có dấu hiệu nghi ngờ về tính hợp pháp của QĐ nhưng chưa khẳng định rõ thì cần đình chỉ để xem xét. b/ Tùy thuộc thẩm quyền của mình, cơ quan NN cấp trên có quyền đình chỉ hoặc hủy bỏ, hoặc chỉ có quyền đình chỉ còn việc hủy bỏ thuộc thẩm quyền của cơ quan khác. II. Yêu cầu hợp pháp và hợp lý của QĐ QLÝ HCNN và hậu quả của chúng 3.2. Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện các QĐ trái pháp luật gây ra. 3.3. Truy cứu trách nhiệm người có lỗi. 3.4. Nếu ban hành QĐHC trái với thủ tục ban hành mà nội dung QĐ không trái luật vẫn phải đình chỉ hoặc bãi bỏ QĐ đó nhưng không phải khôi phục lại tình trạng cũ 3.5. Đối với các QĐHC vi phạm yêu cầu hợp lý cũng có thể bị đình chỉ hoặc bãi bỏ, người ban hành có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật 4. KHIẾU NẠI, KHIẾU KIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH HC BẤT HỢP PHÁP, HỢP LÝ 4.1. Quyền khiếu nại, khiếu kiện 4.2. Phương thức khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện quyết định HC bất hợp pháp và đòi bồi thường sự tổn hại do các hành vi hành chính gây ra Bài tập: Chuyên đề 9: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC + Bộ ngành, địa phương đ/c đã có quyết định QLHCNN nào không hợp pháp, không hợp lý? + Có QĐ nào không có tính khả thi không? Nếu có hãy trình bày lý do ? + Dự báo hiện tại cơ quan đ/c sẽ có những qđ nào đang thực hiện (đã ban hành) không khả thi? III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RA QĐ QUẢN LÝ HCNN 1. THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH BAN HÀNH QĐ 1.1. Giai đoạn xử lý thông tin, chọn phương án tối ưu cần tiến hành các bước: - Kiểm tra nguồn thông tin, hệ thống hóa thông tin và phân tích thông tin; - Xử lý thông tin để giải quyết vấn đề hiện tại, nhưng luôn dự báo, dự đoán phương án tương lai; - Đề ra các phương án để có cơ hội lựa chọn, dự tính các nguồn lực, thời gian, thời hạn hiệu lực của quyết định; - Xây dựng phương án có cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp và cần thiết phải tổ chức hội thảo; cần nghiên cứu yếu tố pháp lý, cần thiết thuê có tư vấn, cố vấn. • THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH BAN HÀNH QĐ 1.2. Trong soạn thảo quyết định, cần lưu ý: - Thành lập bộ phận biên soạn dự thảo, hoặc giao cho cá nhân có chuyên môn; - Tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, cá nhân có liên quan; - Huy động tham gia xã hội, tập hợp dư luận xã hội. 1. THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH BAN HÀNH QĐ 1.3. QĐ phải được thông qua theo thủ tục do PL quy định: • Theo chế độ tập thể được thực hiện tại các kỳ họp của CQ có thẩm quyền. b. Theo chế độ Thủ trưởng. 1. THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH BAN HÀNH QĐ 1.4. Hiệu lực quyết định Tùy vào tính chất, loại quyết định mà hiệu lực văn bản khác nhau. III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RA QĐ QUẢN LÝ HCNN 2. QĐ PHẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC: 2.1. Sử dụng các phương tiện, phương pháp phù hợp để quyết định được triển khai đúng thời hạn, có hiệu lực. 2.2. Tổ chức thực hiện QĐ phụ thuộc vào tính chất, mức độ và đối tượng điều chỉnh của QĐ. 2.3. Tiếp nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh qđ (nếu có). 3. KIỂM TRA, ĐÔN ĐỐC VÀ ĐÁNH GIÁ QĐ: 3.1. Thực hiện kiểm tra, đôn đốc các khâu: ban hành, tổ chức thực hiện và đánh giá; 3.2. Kết quả kiểm tra phải được xử lý (kèm với khen thưởng, kỷ luật); 3.3. Đánh giá quyết định. Trân trọng cảm ơn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan