Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp chương trình dạy nghề nuôi ong mật...

Tài liệu chương trình dạy nghề nuôi ong mật

.PDF
45
1958
107

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI ONG MẬT (Phê duyệt tại Quyết định số 539/QĐ-BNN-TCCB ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hà Nội - Năm 2012 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI ONG MẬT (Phê duyệt tại Quyết định số 539/QĐ-BNN-TCCB ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Nuôi ong mật Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên. Số lƣợng mô đun đào tạo: 06 mô đun Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Kiến thức: + Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, cấu trúc tổ ong; + Trình bày đƣợc trình tự các công việc chăm sóc đàn ong và tạo chúa nhân đàn; + Nhận biết đƣợc một số loại sâu bệnh chính và đề xuất biện pháp phòng trừ; + Xác định đƣợc các loại nguồn mật, phấn chính cho vùng nuôi ong; + Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thu hoạch, sơ chế, bảo quản và bán sản phẩm ong phù hợp với điều kiện kinh tế hộ gia đình. - Kỹ năng: + Tính toán đƣợc các giai đoạn sinh trƣởng của các thành viên trong đàn + Thực hiện đƣợc các thao tác chăm sóc ong, nuôi dƣỡng nhân giống, quản lý dịch hại, Thu hoạch và bảo quản sản phẩm mật ong đảm bảo hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trƣờng; + Phát hiện đƣợc các hiện tƣợng ong chia đàn, bốc báy, ong cƣớp mật, ong thợ đẻ trứng có các biện pháp xử lý kịp thời; + Xử lý đƣợc các đối tƣợng sâu bệnh hại cho đàn ong đề xuất hƣớng quản lý có hiệu quả; + Lựa chọn nguồn hoa cho đàn ong và thực hiện quản lý theo mùa vụ; + Sử dụng thành thạo các dụng cụ Thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm mật ong; + Lập kế hoạch quản lý, tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả. - Thái độ: + Có trách nhiệm đối với quá trình sản xuất và sản phẩm do mình làm ra, đảm bảo giữ gìn môi trƣờng, an toàn cho ngƣời sử dụng sản phẩm; + Đảm bảo an toàn, tổ chức nơi làm việc linh hoạt. 2. Cơ hội việc làm Ngƣời có chứng chỉ sơ cấp nghề nuôi ong mật thƣờng đƣợc bố trí làm việc tại các trang trại, hộ gia đình, các chƣơng trình và dự án liên quan đến lĩnh vực nuôi ong mật, bảo tồn nguồn giống ong địa phƣơng. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian khóa học: 3 tháng - Thời gian học tập: 11 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 400 giờ - Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập : 440 giờ. - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 400 giờ, trong đó + Thời gian học lý thuyết: 86 giờ. + Thời gian học thực hành: 314 giờ. III. DANH MỤC MÔN ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Mã MĐ Tên mô đun MĐ01 MĐ02 MĐ03 MĐ04 MĐ05 MĐ 06 Các mô đun đào tạo nghề Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật Chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong Nuôi ong trong thùng hiện đại Nhân đàn ong Phòng trừ dịch hại ong Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học Tổng cộng Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra* 32 12 17 3 64 128 60 72 12 22 12 16 47 94 40 48 5 12 8 8 68 12 48 8 16 440 16 86 294 * Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (đƣợc tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun. 60 IV. CHƢƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết chương trình mô đun kèm theo) V. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP: 1. Hƣớng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề „‟Nuôi ong mật” đƣợc dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề . Khi học viên học đủ các mô đun trong chƣơng trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ đƣợc cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của ngƣời học, có thể dạy độc lập mô đun 03: Kỹ thuật nuôi ong trong thùng hiện đại, mô đun 04: Nhân đàn ong cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô đun đó. Chƣơng trình gồm 06 mô đun nhƣ sau: - Mô đun 01: “Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật” có thời gian đào tạo 32 giờ (lý thuyết 12 giờ, thực hành 17 giờ và kiểm tra 3 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học những nội dung cơ bản về đặc điểm sinh học của ong mật. - Mô đun 02: “Chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong” có thời gian đào tạo là 64 giờ (lý thuyết 12 giờ, thực hành 47 giờ và kiểm tra 5 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc: chuẩn bị nguồn giống ong và các dụng cụ cần thiết chủ yếu trong việc quản lý, nuôi dƣỡng, chăm sóc, nhân giống, thu hoạch các sản phẩm của ong mật. - Mô đun 03: “Nuôi ong trong thùng hiện đại” có thời gian đào tạo 128 giờ (lý thuyết 22 giờ, thực hành 94 giờ và kiểm tra 12 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc trong quá trình nuôi ong trong thùng hiện đại: chọn vị trí đặt thùng ong, cách tiếp cận đàn, kiểm tra đàn, cho ong ăn thêm, xây bánh tổ mới và nhận biết và xử lý các trƣờng hợp ong bốc bay, chia đàn, ong thợ đẻ trứng, ong cƣớp mật; nhận biết các cây nguồn mật, phấn hoa và quản lý đàn ong theo thời vụ. - Mô đun 04: “Nhân đàn ong” có thời gian đào tạo 60 giờ (lý thuyết 12 giờ, thực hành 44 giờ và kiểm tra 4 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện đƣợc các công việc: tạo chúa, chia đàn, nhập đàn, giới thiệu chúa vào trong đàn. - Mô đun 05: “Phòng trừ sâu, bệnh hại ong” có thời gian đào tạo 72 giờ (lý thuyết 16 giờ, thực hành 50 giờ và kiểm tra 6 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện đƣợc các công việc: nhận biết, xác định các đối tƣợng chính gây hại đối với đàn ong và sử dụng đƣợc các biện pháp phòng, trừ các đối tƣợng gây hại, đảm bảo đàn ong khỏe mạnh, cho mật và các sản phẩm khác có chất lƣợng cao. - Mô đun 06: “Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm” có thời gian đào tạo 68 giờ (lý thuyết 12 giờ, thực hành 52 giờ và kiểm tra 4 giờ), mô đun này trang bị cho ngƣời học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: Thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm nghề nuôi ong và quảng bá, bán sản phẩm nghề nuôi ong, tính toán đƣợc hiệu quả kinh tế. Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra trong quá trình học tập và kiểm tra kết thúc khóa học đƣợc thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. 2. Hƣớng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Kiến thức, kỹ năng nghề 1 Lý thuyết nghề Vấ n đáp hoặc trắc nghiệm Không quá 60 phút 2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 8 giờ 3. Các chú ý khác Chƣơng trình dạy nghề “Nuôi ong mật” có thể tổ chức giảng dạy tại các địa phƣơng hoặc các cơ sở dạy nghề. Khi tổ chức dạy nghề, các cơ sở đào tạo cần mời thêm các chuyên gia, ngƣời sản xuất có kinh ghiệm tham gia giảng dạy, hƣớng dẫn để chia sẻ kinh nghiệm với ngƣời học, đồng thời tổ chức cho ngƣời học đi tham quan tại các cơ sở chế nuôi ong mật thành đạt để học hỏi và thấy đƣợc hiệu quả thiết thực của nghề này. Nên bố trí thời gian ngoại khoá để thực hiện các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao… BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ONG MẬT MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ONG MẬT Mã số của mô đun: MĐ1 Thời gian mô đun: 32 giờ Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 19 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong, - Tính chất: Đây là một trong những mô đun cơ sở nghề nuôi ong mật, đƣợc thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Nhận biết đƣợc các loài ong mật hiện nuôi ở nƣớc ta; + Nhận biết đƣợc các thành viên trong đàn ong; + Biết đƣợc cấu trúc của tổ ong. - Về kỹ năng: + Lựa chọn loài ong mật nuôi thích hợp; + Xác định đƣợc đúng các thành viên và chức năng của từng thành viên trong đàn ong; + Xác định đúng các khoảng cách bánh tổ, vị trí của các loại lỗ tổ; - Về thái độ: + Bảo vệ các loài ong mật; + Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nghề nuôi ong mật. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN : 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Thực Kiểm thuyết Hành tra * Lý 1 Các loài ong mật ở nƣớc ta 4 2 2 2 Đặc điểm sinh học của ong mật 12 4 8 3 Cấu trúc của tổ ong 14 6 7 Kiểm tra hết mô đun 2 Cộng 32 2 12 17 Ghi chú*: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Các loài ong mật ở nƣớc ta Thời gian: 4 giờ Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm của từng loài ong mật hiện nuôi ở nƣớc ta; - Lựa chọn đƣợc giống ong mật phù hợp với địa phƣơng; - Có ý thức bảo vệ các loài ong mật hiện có tại địa phƣơng A. Nội dung: 1. Ong ruồi (Ong hoa) 2. Ong khoái (Ong gác kèo) 3. Ong nội địa (Ong Châu Á) 4. Ong ngoại (Ong Châu Âu) 5. Ong không ngòi đốt B. Câu hỏi và bài tập C. Ghi nhớ Bài 2: Đặc điểm sinh học của ong mật Mục tiêu: 1 Thời gian: 12 giờ 3 - Trình bày đƣợc đặc tính và đời sống của các loại ong: Ong đực, ong thợ, ong chúa; - Xác định đƣợc tuổi của từng loại ong và nguồn gốc ra đời của ong chúa; - Có ý thức bảo vệ các đàn ong. A. Nội dung: 1. Cấu tạo ngoài của cá thể ong 1.1. Phần đầu 1.2. Phần ngực 1.3. Bụng ong 2. Các thành viên trong đàn ong 2.1. Ong chúa 2.2. Ong thợ 2.3. Ong đực 3. Đời sống của các cấp ong 3.1. Đời sống của ong thợ 3.2. Đời sống của ong chúa 3.3. Đời sống của đực B. Câu hỏi và bài tập C. Ghi nhớ Bài 3: Cấu trúc tổ ong Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cấu trúc và sự già hóa của tổ ong; - Xác định vị trí khoảng cách giữa các bánh tổ và vị trí của từng loại lỗ tổ trên bánh tổ - Tuân thủ theo đúng sự sắp xếp các bánh tổ trong đàn ong. A. Nội dung: 1. Cấu trúc tổ ong 2. Sự già hóa của bánh tổ 3. Sự điều hòa nhiệt độ, độ ẩm B. Câu hỏi và bài tập C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: - Dụng cụ và trang thiết bị:  01 máy vi tính  01 máy Projector - Học liệu:  01 đĩa VCD (15 phút) về các giống ong hiện có ở Việt nam  01 đĩa VCD (15 phút) về các cấp ong và cấu trúc tổ đàn ong 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 phòng học lý thuyết - 03 thùng ong mật V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức vấn đáp hoặc trắc nghiệm. - Kiểm tra kỹ năng nghề: Giáo viên phải quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện và bài báo cáo thực hành để đánh giá cho từng bài thực hành; 2. Nội dung đánh giá: - Phần lý thuyết: + Đặc điểm và đời sống các cấp ong: ong thợ, ong chúa, ong đực + Trình bày vị trí, khoảng cách bánh tổ trong đàn (thêm cấu trúc tổ) - Phần thực hành: + Xác định đúng các cấp ong: ong thợ, ong đực, ong chúa + Nhận biết đúng vị trí các lỗ tổ trên bánh tổ đàn ong 3. Tiêu chuẩn đánh giá - Đánh giá kết quả hoàn thành mô đun qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết. Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 điểm trở lên. - Đánh giá kỹ năng theo Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do Tổng Cục dạy nghề ban hành đối với nghề nuôi ong mật. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chƣơng trình mô đun đƣợc áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và da ̣y nghề dƣới 3 tháng, trƣớc hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun có thể đƣợc sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dƣới 3 tháng (dạy nghề thƣờng xuyên) - Chƣơng trình áp dụng cho cả nƣớc. - Ngoài ngƣời lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Dạy và học lý thuyết: Diễn giảng kết hợp với minh họa bằng hình ảnh từ đĩa VCD. - Dạy và học thực hành: + Xác định đúng các cấp ong: ong thợ, ong đực, ong chúa + Nhận biết đúng vị trí các lỗ tổ trên bánh tổ đàn ong 3. Những trọng tâm mô đun cần chú ý + Đặc điểm và đời sống các cấp ong: ong thợ, ong chúa, ong đực + Trình bày vị trí, khoảng cách bánh tổ trong đàn (thêm cấu trúc tổ) 4. Tài liệu tham khảo: [1]. TS. Phùng Hữu Chính; Cẩm nang nuôi ong . NXB Hà nội 2008 [2]. TS. Phùng Hữu Chính. Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho người mới bắt đầu nuôi.NXB Lao động xã hội 2004 [3]. Ngô Đắc Thắng. Sổ tay kinh tế kỹ thuật nuôi ong. NXB Thanh hóa. [4]. Bùi Quý Huy. Kỹ thuật mới nuôi ong mật. NXB Nông nghiệp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG, DỤNG CỤ NUÔI ONG MÃ SỐ: 02 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG, DỤNG CỤ NUÔI ONG Mã số của mô đun: MĐ2 Thời gian mô đun: 64 giờ Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 50 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong là một mô đun cơ sở trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun kỹ thuật nuôi ong trong thùng hiện đại. - Tính chất: Đây là một trong những mô đun cơ sở nghề nuôi ong mật, đƣợc thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong, thời gian tiến hành thích hợp để giảng dạy đầu các vụ mật. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc các hình thức bắt ong tự nhiên về nuôi; + Mô tả đƣợc quy trình làm thùng nuôi ong; + Biết đƣợc cấu tạo thùng ong và các dụng cụ chăm sóc, tạo giống, Thu hoạch mật; - Về kỹ năng: + Lựa chọn đƣợc giống, đàn ong đạt tiêu chuẩn; + Xác định đúng kích thƣớc của thùng nuôi ong nội, ong ngoại; + Lựa chọn đúng các loại dụng cụ chăm sóc, nuôi dƣỡng, tạo giống, Thu hoạch mật. - Về thái độ: + Tiết kiệm vật tƣ, vật liệu và đảm bảo an toàn trong lao động + Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nghề nuôi ong mật. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN : 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Thực Kiểm thuyết hành tra * Lý 1 Chuẩn bị giống ong 24 4 19 1 2 Dụng cụ nuôi ong 38 8 28 2 Kiểm tra hết mô đun 2 Cộng 64 2 12 47 5 Ghi chú*: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị giống ong Thời gian: 24 giờ Mục tiêu: - Chọn đƣợc đàn ong đạt tiêu chuẩn đem nuôi - Trình bày hình thức bắt ong ngoài tự nhiên; - Áp dụng đƣợc các hình thức bắt ong ngoài tự nhiên; - Tuân thủ theo đúng quy trình trình tự bắt đàn ong ngoài tự nhiên. A. Nội dung: 1. Lựa chọn giống ong 2. Đàn ong đạt tiêu chuẩn 3. Các hình thức bắt ong tự nhiên về nuôi 3.1. Háng ong 3.2. Bắt ong soi đõ 3.3. Bắt ong bay 3.4. Bắt ong trong hốc cây, hốc đá B. Câu hỏi và bài tập C. Ghi nhớ Bài 2: Dụng cụ nuôi ong Thời gian: 38 giờ Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc thùng nuôi ong, dụng cụ quản lý, nhân giống, Thu hoạch mật đúng tiêu chuẩn; - Biết đƣợc chức năng của từng dụng cụ quản lý, nhân giống, khai khác mật; - Tiết kiệm vật tƣ, vật liệu và đảm bảo an toàn trong lao động A. Nội dung: 1. Thùng ong 1.1. Yêu cầu về thùng ong 1.2. Các loại thùng ong 1.3. Kỹ thuật làm thùng ong 1.4. Thùng ong ngoại tiêu chuẩn 2. Dụng cụ thu mật 3. Các dụng cụ khác 3.1. Dụng cụ quản lý ong 3.2. Dụng cụ gắn tầng chân 3.3. Dụng cụ tạo chúa B. Sản phẩm thực hành của học viên C. Ghi nhớ IV. ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun: Chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: - Dụng cụ và trang thiết bị:  01 máy tính sách tay  01 máy Projector - Học liệu:  01 đĩa VCD (15 phút) về các hình thức bắt ong ngoài tự nhiên 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 phòng học lý thuyết - Gỗ đóng thùng nuôi ong - Dụng cụ quản lý ong ( 01 bình phun khói, 04 máng cho ong ăn, 02 lƣới che mặt, 01 nón bắt ong - Dụng cụ gắn tầng chân ( 04 ghế gắn tầng chân, 0,2 kg dây thép 0,5 ly, 03 mỏ hàn, 03 thƣớc cữ) - Dụng cụ tạo chúa ong ( 04 khung cầu tạo chúa, 04 khuân mũ chúa, 04 kim di trùng, 0,2 kg sáp làm mũ chúa, 08 lồng vận chuyển chúa) - Dụng cụ Thu hoạch, sơ chế sản phẩm mật ong ( 01 thùng quay mật, 04 chổi quét ong, 01 dụng cụ lọc mật ) V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức vấn đáp hoặc trắc nghiệm. - Kiểm tra kỹ năng nghề: Giáo viên phải quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện và bài báo cáo thực hành để đánh giá cho từng bài thực hành; 2. Nội dung đánh giá: - Phần lý thuyết + Trình bày các phƣơng pháp bắt ong ngoài tự nhiên; + Các dụng cụ quản lý, gắn tầng chân, tạo chúa, Thu hoạch sản phẩm mật. - Phần thực hành: + Thực hiện đƣợc các hình thức bắt ong ngoài tự nhiên; + Sử dụng đƣợc các dụng cụ quản lý, gắn tầng chân, tạo chúa, Thu hoạch sản phẩm mật. 3. Tiêu chuẩn đánh giá - Đánh giá kết quả hoàn thành mô đun qua kết quả các bài kiểm tra lý thuyết. Đánh giá theo thang điểm 10. Mức độ đạt yêu cầu từ 5 điểm trở lên. - Đánh giá kỹ năng theo Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề do Tổng Cục dạy nghề ban hành đối với nghề nuôi ong mật. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chƣơng trình mô đun đƣợc áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và da ̣y nghề dƣới 3 tháng, trƣớc hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun có thể đƣợc sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dƣới 3 tháng (dạy nghề thƣờng xuyên) - Chƣơng trình áp dụng cho cả nƣớc. - Ngoài ngƣời lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Dạy và học lý thuyết: Diễn giảng kết hợp với minh họa bằng hình ảnh từ đĩa VCD. - Dạy và học thực hành: + Các hình thức bắt ong ngoài tự nhiên + Đóng đƣợc thùng nuôi ong + Sử dụng đƣợc các dụng cụ quản lý, gắn tầng chân, tạo chúa, Thu hoạch sản phẩm mật. 3. Những trọng tâm mô đun cần chú ý - Hình thức bắt ong ngoài tự nhiên; - Các dụng cụ quản lý, gắn tầng chân, tạo chúa, Thu hoạch sản phẩm mật ong. 4. Tài liệu tham khảo: [1]. TS. Phùng Hữu Chính; Cẩm nang nuôi ong . NXB Hà nội 2008 [2]. TS. Phùng Hữu Chính. Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho người mới bắt đầu nuôi.NXB Lao động xã hội 2004 [3]. Ngô Đắc Thắng. Sổ tay kinh tế kỹ thuật nuôi ong. NXB Thanh hóa. [4]. Bùi Quý Huy. Kỹ thuật mới nuôi ong mật. NXB Nông nghiệp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI ONG TRONG THÙNG HIỆN ĐẠI MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI ONG TRONG THÙNG HIỆN ĐẠI Mã số của mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 128 giờ Lý thuyết: 22 giờ ; Thực hành: 98 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 8 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun nuôi ong trong thùng hiện đại là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun nhân giống ong. - Tính chất: Đây là một trong những mô đun chuyên môn nghề nuôi ong mật, đƣợc thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong, thời gian tiến hành để thích hợp giảng dạy chính các vụ mật. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc các công việc: Chọn vị trí đặt thùng ong và bố trí đàn ong, các cách tiếp cận đàn ong, kiểm tra đàn ong, cho ong ăn thêm, cho ong xây bánh tổ mới; + Mô tả đƣợc các hiện tƣợng và nguyên nhân ong bốc bay, ong chia đàn, ong cƣớp mật, ong thợ đẻ trứng. - Về kỹ năng: + Lựa chọn đƣợc vị trí và bố trí đàn ong trong vƣờn; + Thao tác nhẹ nhàng mở thùng, đóng thùng và kiểm tra đàn ong; + Thực hiện kiểm tra đàn ong thƣờng xuyên theo định kỳ và cho ong xây bánh tổ mới; + Nhân biết đƣợc dàn ong khỏe , yếu, bị bệnh, chúa đẻ kém và nguyên nhân + Nhận biết đúng các hiện tƣợng ong bốc bay, ong chia đàn, ong cƣớc mật, ong thợ đẻ trứng và thực hiện đƣợc các biện pháp phòng và xử lý. - Về thái độ: + Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc quản lý đàn ong; + Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nghề nuôi ong mật. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN : 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý Thực Thuyết hành Kiểm tra * 1 Các kỹ thuật quản lý, nuôi dƣỡng,chăm sóc đàn ong 44 8 35 1 2 Các hiện tƣợng thƣờng gặp và biện pháp phòng chống 30 6 23 1 3 Các cây nguồn mật phấn nuôi ong 22 4 17 1 4 Quản lý đàn ong theo mùa vụ 24 4 19 1 Kiểm tra hết mô đun 8 Cộng 128 8 22 94 12 Ghi chú*: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Các kỹ thuật quản lý, nuôi dƣỡng, chăm sóc đàn ong Thời gian: 44 giờ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nội dung các công việc quản lý đàn ong nhƣ: Lựa chọn vị trí, cách tiếp cận đàn ong, kiểm tra đàn, cho ong ăn thêm và xây bánh tổ mới; - Lựa chọn đƣợc vị trí đặt đàn ong; - Thực hiện đƣợc cách tiếp cận đàn ong, kiểm tra đàn ong và cho đàn ong xây bánh tổ mới; - Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc quản lý đàn ong; A. Nội dung 1. Chọn chỗ đặt ong và bố trí đàn ong 1.1. Chọn chỗ đặt ong 1.2. Bố trí đàn ong 2. Kiểm tra đàn ong 2.1. Mục đích kiểm tra 2.2. Phƣơng pháp kiểm tra 2.2.1. Kiểm tra bên ngoài
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan