Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chương mối ghép ren

.PDF
22
502
124

Mô tả:

chương mối ghép ren
CHƢƠNG 3: MỐI GHÉP REN I. Cấu tạo mối ghép II. Tính mối ghép ren III. Ứng suât cho phép I Cấu tạo mối ghép  1. Cấu tạo PHƢƠNG PHÁP CHỐNG THÁO LỎNG I Cấu tạo mối ghép  Phân loại mối ghép: +Theo đơn vị đo: Tt Hệ đơn vị Góc đỉnh ren 1 mét 600, biên dạng ren là tam giác 2 Anh 550, biên dạng ren là tam giác 3 Pit, mođun 300, biên dạng ren hình thang, vuông, tròn +Theo số mối ren: ren 1 mối và nhiều mối + Theo phương ren: ren trái, ren phải +Theo khả năng tải: sức bền, sức bền và kín Công dụng Lắp chặt Lắp chặt Truyền động I Cấu tạo mối ghép Ưu nhược mối ghép : - Cấu tạo đơn giản - Cố định được chi tiết máy ở các vị trí khác nhau - Dễ tháo lắp - Giá thành thấp Nhược điểm: ứng suất tập trung ở chân ren Phạm vi ứng dụng: Dùng trong trong chế tạo máy, giao thông, xây dựng II/ Tính mối ghép (tải không đổi)       1/ Mối ghép lỏng chịu tác dụng dọc trục V=0, F khác 0 2/ Mối ghép lỏng chịu tác dụng dọc trục V khác 0, F = 0 3/ Mối ghép chịu tải tác dụng nằm trong mặt phẳng ngang 4/ Mối ghép xiết chặt chịu tác dụng lực dọc trục 5/ Mối ghép chịu tải là moment 6/ Mối ghép chịu tải là lực và moment 1/ Mối ghép lỏng chịu tác dụng dọc trục V= 0, F khác 0 Bu lông chịu kéo bởi lực F, V lực xiết 4F  F  2   F  d1  F    ch s  2/ Mối ghép lỏng chịu tác dụng dọc trục V khác 0, F = 0   Tác dụng lực xiết V thân bulong bị kéo sinh ứng suất kéo Khi vặn xiết chặt đai ốc sinh ra moment ma sát T sinh ra ứng suất tiếp xúc V  1 ' Tr  VD2tg    2   td   k2  3 2   k  V  td  1,3 k 1,3 2   k  d1 / 4 V 3/ Mối ghép chịu tải tác dụng nằm trong mặt phẳng ngang  A. Mối ghép không có khe hở : - Thân bulong bị cắt tại tiết diện đi qua bề mặt tiếp xúc do ứng suất cắt, i số tiết diện bị cắt F d0 F F c    c  2 id 0 / 4 F d    d   min d 0 - Bề mât tiếp xúc giữa thân bulong và tấm ghép bị dập do ứng suất dập 3/ Mối ghép chịu tải tác dụng nằm trong mặt phẳng ngang B.Mối ghép có khe hở: dưới tác dụng của lực F các tấm ghép có xu hướng di trượt . Tránh hiện tượng này cần tạo lực ma sát tại bề mặt tiếp xúc giữa các tấm ghép. Fm s  Vfi  F Lực xiết V F: Khi đó bulong sẽ chịu tác dụng lực  Vfi  kF theo phương dọc trục  td  1,3 k   k  kF  td  1,3   k  2 d1 fi 4 4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục  a/ Lực dọc trục không đổi: xét bài toán xiết bulong trước sau đó tác động tải trọng ngoài . Ví dụ: ghép nắp bình kín có áp suất dư, ghép nắp ổ có lực dọc trục… Tác dụng của ngoại lực F    F  F  1   F Tác dụng vào thân bulong gây kéo Tác dụng vào tấm ghép gây nén χ: hệ số ngoại lực , bulong bằng thép χ= (0.2-0.3) 4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục  a/ Lực dọc trục không đổi m  b  m l b  Eb Ab ln  1  l1 l2  b     ...  Eb  Ab1 Ab 2 Abn  λb: độ mềm của bulong λm: độ mềm của tấm ghép 4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục  a/ Lực dọc trục không đổi: Độ mềm của tấm ghép: m  1   2 Em Am Công thức tổng quát:  ( D0  d 0 )( D0    d 0 )  4,6  m  lg  Emd 0  ( D0  d 0 )( D0    d 0 )  4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục   - a/ Lực dọc trục không đổi: Tính toán bulong Lực toàn phần tác động bulong Lực tác dụng lên tấm ghép: F  1,3V  F Để các tấm ghép không bị hở V’ >0, do đó: V  V  (1   ) F ' V  (1   ) F  0 V  (1   ) F V  k (1   ) F F  1,3V  F  1,3k 1      F 4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục a/ Lực dọc trục không đổi: Ứng suất sinh ra trên bulong  F 4 F k   2   k  A d1 d1  4 F   k  4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục b/ Lực dọc trục thay đổi Tải trọng ngoài thay đổi thì ứng suất sinh ra trong bulong cũng thay đổi , phổ biến nhất là chu kỳ mạch động , F: Fmin-Fmax Giải quyết bài toán: Bước 1: Tinh bu long như bài toán Lực dọc trục không đổi ( độ bền tĩnh) Bước 2: Kiểm tra hệ số an toàn s theo Biên độ ứng suất, hệ số an toàn theo ứng suất lớn nhất  4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục b/ Lực dọc trục thay đổi Bước 2:  a  F 2 A1 V F m  v a   A1 2 A1  max V F   v  2 a   A1 A1 4/ Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục b/ Lực dọc trục thay đổi Bước 2: Kiểm tra hệ số an toàn theo biên độ ứng suất   1k r  s  s  s  s   a K K /   a  a m Kiểm tra hệ số an toàn theo biên độ ứng suất lớn nhất  ch  ch sch    sch   v  2 a  m   a 5. Mối ghép chịu tải là moment  Tính toán tương tự mối ghép đinh tán, tính lực tác động vào bulong lớn nhất và giải quyết bài toán dạng mối ghép chịu tác dụng lực theo phương vuông góc với bulong FMi  Mri n r i 1 M i 2 FMi  Mri n r i 1 i 2 6. Mối ghép chịu tải lực và moment trong mặt phẳng mối ghép Dùng phương pháp cộng tác dụng: + Tác dụng của lực Fz lên bulong + Tác động của lực Fmi lên bulong Chọn :     Fmax  Fz  Fmi Tính toan tương tự mối ghép chịu tác dụng theo phương ngang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan