Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong 8 trục

.PDF
26
312
57

Mô tả:

chuong 8 trục
Chương VII:TRỤC VÀ THEN I. II. III. IV. V. VI. KHÁI NIỆM CÁC DẠNG HỎNG VÀ VẬT LIỆU TRỤC TÍNH SỨC BỀN TRỤC TÍNH ĐỘ CỨNG CỦA TRỤC TÍNH DAO ĐỘNG TRỤC TÍNH MỐI GHÉP THEN I. KHÁI NIỆM VỊ TRÍ TRỤC TRONG CƠ CẤU I. KHÁI NIỆM 2. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI Công dụng: đỡ các chi tiết quay, truyền moment xoắn Phân loại: -Theo tải trọng: + Trục truyền: chịu moment uốn vừa moment xoắn + Trục tâm: chịu moment uốn ( không quay cùng với chi tiết lắp) -Theo hình dạng trục tâm: trục khuỷu, trục thẳng, trục mềm Phân loại trục I. KHÁI NIỆM 2. KẾT CẤU TRỤC II. CÁC DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN 1. CÁC DẠNG HỎNG - Trục bị gãy do mỏi hoặc do quá tải - Ngõng trục bị mòn - Trục bị hỏng do dao động (Một số trường hợp phải chú ý đến độ cứng và cứng xoắn của trục) 2. VẬT LIỆU TRỤC CT5, C35,C45,C50 40Cr,40CrNi, nhiệt luyện hoặc tôi cao tần III. TÍNH SỨC BỀN TRỤC 1. Tính sơ bộ 2. Tính gần đúng 3. Tính chính xác 1.Tính sơ bộ: chỉ xét đến moment xoắn Trình tự thiết kế: - Chọn vật liệu trục và ứng suất cho phép Đường kính sơ bộ: d 3 5T   d 3 5T   2. Tính gần đúng: xét đến T, Mu Quy trình tính: - Định vị trí ổ trục và các điểm đặt lực -Phân tích lực tác dụng, tính các phản lực ở các gối đỡ - Vẽ biểu đồ moment MX, MY - Tìm moment uốn toàn phần tại các tiết diện nguy hiểm - Vẽ biểu đồ moment xoắn - Tính đường trục tại các tiết diện nguy hiểm BIỂU ĐỒ MOMENT VÀ KẾT CẤU TRỤC P P P R Mx 2. Tính gần đúng M u  M X2  M Y2  tđ    3    2   tđ  2 M  0,75 M 2 u 0,1d 3 2 X    M tđ M tđ   tđ      d  3 3 0,1d 0,1.  3. Tính chính xác: a.Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn về mỏi 1 1 1  2  2 s 2 s s s s  s .s s  s  1 k . a   . m  .  2 2  s   1,5  2,5 ; s   1 k . a   . m  .  3. Tính chính xác: b.Kiểm nghiệm điều kiện sức bền tĩnh khi trục bị quá tải  td    3   qt  0,8 ch 2 2 M T   ;   ; W W0 IV. TÍNH ĐỘ CỨNG TRỤC 1. Tính độ cứng uốn y   y   0,002  0,003  Khoảng cách giữa hai gối tựa      0,001rad    0,01rad đối với chỗ lắp ổ trươt và bánh răng đối với chỗ lắp ổ bi đỡ 2. Tính độ cứng xoắn     T .l  G.J 0 T : moment xoắn (Nmm) l: chiều dài trục đang xét (mm) (rad ) G: mođun đàn hồi trượt (N/mm2) V. TÍNH DAO ĐỘNG TRỤC 1. Tác hại của dao động- Các dạng dao động 2. Bài toán tính dao động ngang của trục Chương 4: MỐI GHÉP ĐỘ DÔI 4.1. GIỚI THIỆU MỐI GHÉP 4.2 TÍNH TOÁN MỐI GHÉP 4.1 GIỚI THIỆU MỐI GHÉP 1/. Cấu tạo mối ghép 4.1 GIỚI THIỆU MỐI GHÉP 2/ Ưu nhược điểm Ưu: - Kết cấu đơn giản - Đảm bảo độ đồng tâm giữa các chi tiết ghép - Chịu tải trọng lớn và tải trọng động - Tính công nghệ cao Nhược: - Tháo lắp khó khăn - Yêu cầu gia công chế tạo chính xác - Khó kiểm tra chất lượng bề mặt ghép Phạm vi ứng dụng: được sử dụng khi tải trọng động lớn, tháo lắp không thường xuyên Phương pháp lắp: ép; ép thủy lực; nung nóng chi tiết bao, làm lạnh chi tiết bị bao 4.2 TÍNH TOÁN MỐI GHÉP • Bước 1: Tính áp suất cần thiết trên bề mặt mối ghép • Bước 2: Tính độ dôi cần thiết, • Bước 3: Tính độ dôi thực tế • Bước 4: Chọn kiểu ghép • Bước 5: Tính áp suất trên bề mặt ghép theo kiểu lắp • Bước 6: Tính áp suất lớn nhất trên bề mặt ghép ứng với kiểu lắp đã chọn • Bước 7: Kiểm tra điều kiện bền 4.2 TÍNH TOÁN MỐI GHÉP Bước 1:Tính áp suất cần thiết 1/ Mối ghép chịu tác dụng lực dọc trục Điều kiện để mối ghép làm việc Fa  Fms  fdlp KFa  p fdl
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan