Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành p...

Tài liệu Chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố hà nội (tt0

.PDF
23
225
76

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT HỒNG CHỨNG MINH VỤ ÁN TIỀN GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC HÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi giờ ngày tháng năm 2017 th t m hi u luận văn tại: hư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng mọi phương tiện, biện pháp luật định đ thu thập, ki m tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Chứng cứ luôn là những vấn đề quan trọng trong quá trình giải quyết mọi vụ án hình sự, là công cụ sắc bén giúp cơ quan tiến hành tố tụng đấu tranh với đối tượng phạm tội. Đ chứng cứ c đầy đủ giá trị và hiệu lực pháp lý, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thực hiện tốt các HĐ M trong tố tụng hình sự (TTHS). Trong quá trình khởi tố, điều tra vụ án tiền giả, chứng cứ và chứng minh là những vấn đề được QĐ , VKS quan tâm và thận trọng trong quá trình thực hiện. Nếu HĐ M được thực hiện hiệu quả, đúng pháp luật thì sẽ có tài liệu, chứng cứ có giá trị chứng minh tội phạm cao, ngược lại nếu HĐ M không được thực hiện tốt, không tuân thủ theo đúng quy định pháp luật thì những tài liệu, chứng cứ thu thập được trong hai giai đoạn này sẽ không có giá trị chứng minh và không được sử dụng trong các giai đoạn tố tụng tiếp theo. Thành phố Hà Nội là trung tâm văn h a chính trị của cả nước, là địa bàn trọng đi m về an ninh, trật tự. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Hà Nội đã được những thành tựu đáng k trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn h a – xã hội, an ninh, quốc phòng, đời sống người dân từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp với hàng nghìn vụ án hình sự xảy ra mỗi năm, trong đ c các vụ án tiền giả. Đây là loại án mà đối 1 tượng phạm tội thường hoạt động với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, luôn tìm mọi cách đ đối phó với quá tr nh điều tra, xử lý của cơ quan tiến hành tố tụng n i chung, cơ quan An ninh điều tra (ANĐ ) Công an thành phố Hà Nội nói riêng. Các vụ án tiền giả xảy ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự quản lý kinh tế n i chung, đến việc quản lý tiền tệ của Nhà nước nói riêng, gây hoang mang, lo lắng trong quần chúng nhân dân. Quá trình giải quyết các vụ án này, các hoạt động chứng minh (HĐ M) luôn đ ng vai trò hết sức quan trọng và đã đạt được nhiều thành công đáng k , song vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, những kh khăn vướng mắc cần được nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả HĐ M vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra của ơ quan ANĐ , ơ quan ảnh sát điều tra ( SĐ ) cấp huyện Công an thành phố Hà Nội. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự, mã số 60.38.01.04. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật tố tụng hình sự Việt Nam cũng như trong thực tiễn áp dụng, vấn đề chứng minh trong vụ án hình sự nói chung và chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra nói riêng luôn được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Các nhà khoa học, luật gia đưa ra những hệ thống lý luận dưới nhiều g c độ khác nhau làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng. Liên quan đến đề tài luận văn, đến nay đã c một số công trình khoa học đã công bố như sau: 2 ác đề tài liên quan đến chứng cứ và chứng minh vụ án ở các giai đoạn cụ th trong HS: Đỗ Văn Đương (2006), hứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự, Nxb ư Pháp, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb ư Pháp, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hà, Quá trình chứng minh trong điều tra các vụ án xâm phạm An ninh quốc gia, Luận án tiến sĩ, Học viện An ninh nhân dân; Dương Ngọc An (2013), Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội… ác đề tài này đã đưa ra lý luận về chứng cứ và chứng minh vụ án hình sự nói chung, tuy nhiên các công tr nh này chưa đi vào nghiên cứu chứng cứ và chứng minh trong từng loại vụ án cụ th . ác đề tài liên quan trực tiếp đến luận văn “ hứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội”: Nguyễn Hoàng Long (2010), Hoạt động thu thập chứng cứ trong điều tra các vụ án tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả do ơ quan an ninh điều tra Công an tỉnh Vĩnh Phúc thụ lý, Luận văn hạc sĩ, Học viện An ninh nhân dân; Lê Nam Anh (2011), Nâng cao hoạt động thu thập chứng cứ trong điều tra các vụ án tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả do ơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Nam Định thụ lý, Luận văn hạc sĩ, Học viện An ninh nhân dân; Trần Anh Tuyên (2014), Thu thập chứng cứ trong điều tra các vụ án tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn hạc sĩ, Học viện An ninh nhân dân… ác đề tài trên mới chỉ nghiên cứu việc chứng minh vụ án tiền giả dưới g c độ hoạt động thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra các vụ án tiền giả, tuy nhiên, các công trình khoa học này chưa nghiên cứu về các hoạt động ki m 3 tra, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án tiền giả. rên cơ sở nghiên cứu cho thấy, các tác giả chủ yếu nghiên cứu ở từng khía cạnh khác nhau của vấn đề này. Do nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, g c độ tiếp cận khác nhau nên các công trình khoa học nêu trên hoặc đề cập đến vấn đề chứng minh trong toàn bộ vụ án hoặc trong từng hoạt động cụ th của quá trình chứng minh hoặc tiếp cận dưới g c độ đặc đi m của địa bàn nghiên cứu. Hiện nay cũng chưa c công tr nh nào nghiên cứu về vấn đề chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội. Do vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện đề tài “ hứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội” là vấn đề mang tính cấp thiết nhằm hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng nói chung, của ơ quan điều tra ( QĐ ) trong quá tr nh giải quyết vụ án tiền giả nói riêng. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học nêu trên là những nguồn tư liệu quý giá giúp cho tác giả nghiên cứu và hoàn thành tốt đề tài luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội, từ đ đưa ra dự báo và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và góp phần nâng cao hiệu quả chứng minh trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án tiền giả trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ nhận thức chung và một số vấn đề liên quan đến chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra. - Nghiên cứu cơ sở pháp lý, nội dung, các giai đoạn của HĐ M vụ án tiền giả trong khởi tố, điều tra do ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội thụ lý. - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng và rút ra nhận xét về hoạt động chứng minh trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án làm, tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến tháng 6/2017. - Dự báo t nh h nh và đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra trên phạm vi cả nước n i chung, địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn về chứng minh vụ án tiền giả theo quy định của pháp luật TTHS Việt Nam. - Phạm vi: + Về nội dung: tập trung nghiên cứu hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra. + Về thời gian: Từ năm 2012 đến tháng 6/2017. + Về địa bàn, chủ th chứng minh: các vụ án tiền giả do ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội thụ lý. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, đường lối, quan đi m chỉ đạo 5 của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về chính sách hình sự, về vấn đề cải cách tư pháp được th hiện trong các văn kiện của Đảng. Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp chuyên gia, tọa đàm khoa học; phương pháp tổng kết thực tiễn đ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Cụ th , tác giả sử dụng những số liệu thống kê, tổng kết hàng năm của ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội; nghiên cứu các quyết định tố tụng liên quan đến hoạt động chứng minh vụ án, tổng hợp các tri thức khoa học pháp luật tố tụng hình sự và các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn. Ngoài ra, tác giả tham khảo ý kiến của các Điều tra viên trực tiếp tiến hành các hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn là công tr nh nghiên cứu khoa học đầu tiên, có tính hệ thống và tương đối toàn diện về hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra từ thực tiễn thành phố Hà Nội ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp xác định được khái niệm, nội dung và các giai đoạn của HĐ M trong khởi tố, điều tra vụ án tiền giả, từ đ đưa ra những kiến nghị về mặt lập pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật TTHS về vấn đề này. Việc xây dựng các quy phạm pháp luật phù hợp, đầy đủ, có hệ thống sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng của HĐ M vụ án tiền giả. - Về mặt thực tiễn: 6 Tổng kết, rút ra được những kinh nghiệm trong HĐ M vụ án tiền giả từ năm 2012 đến nay do ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội thụ lý. Kết quả nghiên cứ của luận văn giúp các ơ quan tiến hành tố tụng n i chung, QĐ n i riêng xác định, áp dụng đúng đắn trình tự, thủ tục trong HĐ M vụ án tiền giả. Bên cạnh đ , tác giả hy vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích dành cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành ư pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: hương 1: Nhận thức chung về chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra. hương 2: nh h nh, đặc đi m có liên quan và thực trạng chứng minh vụ án tiền giả do ơ quan An ninh điều tra, Công an thành phố Hà Nội thụ lý từ năm 2012 đến nay hương 3: Dự báo và một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới 7 Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHỨNG MINH VỤ ÁN TIỀN GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA 1.1. Khái niệm, nội dung, các giai đoạn của chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra 1.1.1. Khái niệm chứng minh vụ án tiền giả Chứng minh là hoạt động của con người đ nhận thức sự thật khách quan về một sự vật, hiện tượng nào đ thông qua các thông tin, tài liệu được thu thập, ki m tra, đánh giá tính chân lý Vụ án tiền giả là vụ án đã được cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật TTHS khởi tố hình sự về tội làm, tàng trữ, vận chuy n hoặc lưu hành tiền giả. Chứng minh vụ án tiền giả là trình tự các bước nhận thức các sự kiện, tình tiết liên quan đến vụ án tiền giả do cơ quan ANĐT và chủ thể khác có thẩm quyền tiến hành thông qua việc áp dụng các phương tiện, biện pháp hợp pháp để thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng cứ theo đúng trình tự, thủ tục luật định để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án 1.1.2. Nội dung của chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra 1.1.2.1. Đối tượng chứng minh vụ án tiền giả Đối tượng chứng minh vụ án tiền giả (những vấn đề cần phải chứng minh) bao gồm: Thứ nhất, các tình tiết thuộc 4 yếu tố cấu thành tội phạm của tội làm, tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả Thứ hai, những tình tiết ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự và hình phạt của bị can trong vụ án tiền giả 8 Thứ ba, những tình tiết c ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án tiền giả 1.1.2.2. Nghĩa vụ chứng minh vụ án tiền giả Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội 1.1.2.3. Giới hạn chứng minh vụ án tiền giả Giới hạn chứng minh vụ án tiền giả là tổng hợp những chứng cứ khác nhau, k cả chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định không có tội, cũng như chứng cứ khác cần thiết và đầy đủ cho việc giải quyết đúng đắn vụ án. 1.1.3. Các giai đoạn của hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong khởi tố, điều tra 1.1.3.1. Thu thập chứng cứ Thu thập chứng cứ là việc cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp và phương pháp theo quy định của pháp luật đ phát hiện, thu giữ và bảo quản những thông tin, đồ vật, tài liệu c liên quan đến vụ án nhằm phục vụ cho quá trình giải quyết đúng đắn vụ án. 1.1.3.2. Kiểm tra, đánh giá chứng cứ Ki m tra chứng cứ trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án tiền giả là việc ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện xác định thông tin, tài liệu, đồ vật thu thập được c đáp ứng đầy đủ các thuộc tính của chứng cứ không, có phải là chứng cứ của tiền giả đang khởi tố, điều tra không. Đánh giá chứng cứ là hoạt động tư duy lôgic của người tiến hành tố tụng dựa trên cơ sở pháp luật, ý thức pháp luật và niềm tin nội tâm nhằm xác định mức độ tin cậy, giá trị chứng minh của từng chứng cứ cũng như tổng th hệ thống chứng cứ đã thu thập được 9 nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. 1.1.3.3. Sử dụng chứng cứ Sử dụng chứng cứ là việc dùng các chứng cứ đã c đ tiếp tục phát hiện các chứng cứ khác thông qua các hoạt động điều tra; đ xác định những vấn đề cần phải chứng minh thuộc phạm vi chứng minh của vụ án trên thực tế và đ thực hiện việc buộc tội, gỡ tội đối với bị can, bị cáo. 1.2. Cơ sở chính trị - pháp lý của hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra 1.2.1. Cơ sở chính trị 1.2.2. Cơ sở pháp lý 10 Chương 2 TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG CHỨNG MINH VỤ ÁN TIỀN GIẢ DO CƠ QUAN AN NINH ĐIỀU TRA CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỤ LÝ TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY 2.1. Tình hình, đặc điểm có liên quan đến hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra 2.1.1. Tình hình tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giản Số lượng các vụ án tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả từ năm 2012 đến nay do ơ quan ANĐ , ông an thành phố Hà Nội khởi tố, điều tra theo đúng thẩm quyền là 41 vụ với tổng số 54 bị can, số lượng tiền giả thu giữ được tăng dần theo các năm, cao nhất là năm 2016 đã thu giữ được 1.070.600.000 đồng tiền giả loại Polime mệnh giá 200.000 đồng. Do tiền giả thường được sản xuất ở Trung Quốc nên từ năm 2012 đến nay, ơ quan ANĐ , ông an thành phố Hà Nội không khởi tố, điều tra vụ án nào về hành vi làm tiền giả. Hành vi tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả xảy ra trên địa bàn các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội, sau khi phát hiện và bắt giữ các đối tượng, cơ quan và người tiến hành bắt giữ đã bàn giao cho ơ quan ANĐ theo đúng thẩm quyền tố tụng. Quá tr nh điều tra các vụ án tiền giả cho thấy, nguồn tiền giả 100% được các đối tượng phạm tội lấy từ Trung Quốc vận chuy n và tiêu thụ ở Việt Nam. Các đối tượng thường mua tiền giả với tỷ lệ cao nhất là 50% (tức 50.000 đồng tiền Việt Nam thật sẽ mua được 100.000 đồng tiền giả) hoặc thấp nhất là tỷ lệ 30% (tức 30.000 đồng tiền Việt Nam thật sẽ mua được 100.000 đồng tiền giả). 11 Kết quả khảo sát các vụ án tiền giả từ năm 2012 đến nay cho thấy 100% số đối tượng phạm tội là người lao động, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh kinh tế kh khăn, phạm tội vì mục đích kinh tế (muốn có nhiều tiền mà không muốn làm việc vất vả, muốn giàu nhanh một cách bất hợp pháp), không có vụ án nào v động cơ, mục đích chính trị hay mục đích khác. Đa số các vụ án được phát hiện là do bắt quả tang khi đối tượng đang vận chuy n hoặc lưu hành tiền giả. rước khi bị phát hiện, các đối tượng đã lưu hành được một số tiền giả nhất định, do đ trong quá trình khởi tố, điều tra, ơ quan ANĐ chưa thu hết được số lượng tiền giả nên số đã tiêu thụ vẫn trôi nổi trên thị trường, rất khó phát hiện, thu giữ. Tiền giả chủ yếu là loại polime với các mệnh giá 100.000 đồng, 200.000 đồng, 500.000 đồng với kỹ thuật in ấn khá tinh vi, hiện đại. Số lượng tiền giả được các đối tượng vận chuy n dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đ mới xuất hiện hành vi vận chuy n tiền giả qua đường hàng không. Ngoài ra, trong một số vụ án, các đối tượng còn tiêu thụ tiền nước ngoài giả tại Việt Nam như đôla Mỹ, Euro, Nhân dân tệ…như trong vụ án tàng trữ, lưu hành tiền giả xảy ra tại Hà Nội vào năm 2012, ơ quan ANĐ đã thu giữ 210 tờ đôla Mỹ giả mệnh giá 100 USD. Qua số liệu phân tích ở trên cho thấy, hoạt động phạm tội tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả diễn ra ngày càng phức tạp, xâm hại trực tiếp đến chính sách quản lý tiền tệ của Nhà nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, của thành phố Hà Nội nói riêng, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân. Vì vậy, đòi hỏi các cấp, các ngành, trong đ lực lượng Công an là nòng cốt trong công tác đấu tranh phòng, chống các 12 loại tội phạm về tiền giả, phải tập trung đầu tư lực lượng, phương tiện kỹ thuật và c phương hướng đấu tranh hữu hiệu nhằm ngăn chặn có hiệu quả hoạt động của loại tội phạm này. 2.1.2. Đặc điểm địa bàn thành phố Hà Nội liên quan đến tội phạm tiền giả 2.1.3. Đặc điểm hoạt động phạm tội Hoạt động phạm tội tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả thường c đồng phạm là họ hàng hoặc bạn bè với nhau Trong chuỗi hoạt động phạm tội tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả th lưu hành là khâu yếu nhất, dễ bị phát hiện nhất 2.1.4. Đặc điểm đối tượng phạm tội Bị can có nghề nghiệp không ổn định hoặc lao động tự do Các bị can phạm tội vì mục đích kinh tế Các bị can phạm tội đều có tâm lý sợ tội nặng nên quanh co chối tội Các bị can có trạng thái tâm lý hoang mang, căng thẳng khi mới bị bắt 2.1.5. Đặc điểm vật chứng của vụ án Vật chứng phổ biến là những tờ tiền giả Vật chứng là phương tiện, công cụ dùng để tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Vật chứng là tiền thật hoặc các tài sản khác Vật chứng khác mà đối tượng đã sử dụng trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội 2.1.6. Đặc điểm chủ thể tiến hành hoạt động chứng minh heo quy định của pháp luật, thẩm quyền khởi tố, điều tra vụ án làm, tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả thuộc về ơ quan An ninh điều tra cấp tỉnh. Tuy nhiên, do phần lớn các vụ án tiền giả được 13 phát hiện qua việc bắt quả tang nên việc tiếp nhận vụ án và tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu do ơ quan ảnh sát điều tra cấp huyện Công an thành phố Hà Nội tiến hành. Sau khi xác định được thẩm quyền điều tra đối với loại án này thuộc về ơ quan ANĐ Công an thành phố Hà Nội, ơ quan SĐ cấp huyện sẽ tiến hành chuy n vụ án đ điều tra theo thẩm quyền được quy định tại Điều 116 Bộ luật HS năm 2003. Như vậy, chủ th tiến hành hoạt động chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra gồm ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội. 2.2. Thực trạng chứng minh vụ án tiền giả 2.2.1. Thực trạng tổ chức chỉ đạo và quan hệ phối hợp trong chứng minh vụ án tiền giả 2.2.1.1. Thực trạng tổ chức chỉ đạo 2.2.1.2. Thực trang quan hệ phối hợp giữa các cơ quan 2.2.2. Thực trạng tiến hành các hoạt động chứng minh vụ án tiền giả 2.2.2.1. Khám xét 2.2.2.2. Lấy lời khai 2.2.2.3. Hỏi cung bị can 2.2.2.4. Trưng cầu giám định 2.2.2.5. Các hoạt động chứng minh khác 2.3. Nhận xét khái quát 2.3.1. Kết quả đã đạt được 2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế 2.3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế 14 Chương 3 DỰ BÁO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH VỤ ÁN TIỀN GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Dự báo 3.1.1. Tình hình tội phạm tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới Nguồn tiền giả được đưa vào thành phố Hà Nội vẫn chủ yếu từ Trung Quốc, được các đối tượng vận chuy n từ các cửa khẩu biên giới phía Bắc đến Hà Nội đ lưu hành. ác đối tượng hình sự tại Trung Quốc tiếp tục các hoạt động làm tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và vận chuy n đến sát biên giới, chờ thời cơ m c nối với các đối tượng phạm tội người Việt Nam đ đưa vào nước ta lưu hành. Mục đích các đối tượng phạm tội tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả đều do vụ lợi cá nhân, muốn thu lợi bất hợp pháp một cách nhanh chóng, vì vậy trong thời gian tới, các đối tượng phạm tội tiếp tục tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả có mệnh giá cao (100.000 đồng; 200.000 đồng; 500.000 đông). Đối tượng phạm tội cũng sẽ đa dạng h a hơn, cả đối tượng có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội lẫn đối tượng từ các địa phương khác đến, cả đối tượng chuyên nghiệp trong các đường dây tàng trữ, vận chuy n, lưu hành lớn lẫn những đối tượng không chuyên nghiệp, hoạt động đ thu lợi nhất thời. Với số lượng người nước ngoài, Việt Kiều nhập cảnh về Việt Nam ngày càng tăng (bao gồm cả thăm thân, du lịch, kinh doanh) sẽ làm cho xu hướng của tội phạm tàng trữ, vận chuy n lưu hành tiền 15 giả trong thời gian tới diễn biến phức tạp hơn, chủng loại tiền giả sẽ đa dạng hơn, không chỉ là tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mà còn có dollar giả, Nhân dân tệ giả, Euro giả… 3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động chứng minh trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả * Những thuận lợi - Hoạt động chứng minh vụ án tiền giả của ơ quan An ninh điều tra, ơ quan ảnh sát điều tra cấp huyện Công an thành phố Hà Nội nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và nhận được sử phối hợp sát sao hơn của các cơ quan chức năng. - Chủ th tiến hành các hoạt động chứng minh có nhiều kinh nghiệm trong công tác tổ chức lực lượng, tiến hành các hoạt động thu thập, ki m tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong các vụ án tiền giả xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm, sự ủng hộ của các ban, ngành, đoàn th và quần chúng nhân dân đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả ngày càng cao. * Những khó khăn - Tội phạm tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả không ngừng gia tăng, các đối tượng tích cực gia tăng các hoạt động phạm tội nhằm thu lợi bất chính. - ác đối tượng phạm tội sẽ lợi dụng vấn đề này vào quá trình thực hiện hành vi làm, tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả như sử dụng kỹ thuật in ấn tinh vi hơn đ làm những loại tiền giả giống với tiền thật hơn, kh phát hiện bằng các giác quan thông thường, hoặc sử dụng các phương tiện, trang thiết bị hiện đại đ cho giấu tội phạm 16 trong quá trình bọn chúng vận chuy n, tàng trữ, lưu hành tiền giả đ qua mặt quần chúng nhân dân cũng như các cơ quan chức năng. 3.2. Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả chứng minh vụ án tiền giả trong giai đoạn khởi tố, điều tra 3.2.1. Nâng cao nhận thức, trình độ của đội ngũ Điều tra viên trong Cơ quan điều tra về hoạt động chứng minh vụ án tiền giả Đ nâng cao hiệu quả HĐ M vụ án tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả, ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ ông an thành phố Hà Nội cần củng cố, nâng cao tr nh độ nhận thức của đội ngũ Điều tra viên về những vấn đề sau đây: - Nâng cao nhận thức, tr nh độ, kiến thức cho đội ngũ Điều tra viên, Cán bộ điều tra về đặc đi m đối tượng phạm tội, đặc đi m hoạt động phạm tội tàng trữ, vận chuy n, lưu hành tiền giả. - hường xuyên tập huấn nâng cao tr nh độ pháp luật, nghiệp vụ cho đội ngũ Điều tra viên thông qua các buổi hội thảo chuyên đề, thảo luận đ tra đổi kinh nghiệm tiến hành các HĐ M trong quá trình khởi tố, điều tra vụ án tiền giả. Ngoài ra, có th mời các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực tiền giả, các cán bộ có nhiều kinh nghiệm đấu tranh với loại tội phạm này đ báo cáo chuyên đề, góp phần nâng cao nhận thức về lý luận và thực tiễn chứng minh vụ án tiền giả. - hường xuyên tiến hành công tác sơ kết, tổng kết đ rút kinh nghiệm về các HĐ M vụ án tiền giả của QĐ , qua đ rút ra những thuận lợi, những kh khăn, vướng mắc cần khắc phục. Lãnh đạo QĐ cần thường xuyên ki m tra, giám sát việc thực hiện các HĐ M của Điều tra viên đ đưa ra ý kiến chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời trong quá trình khởi tố, điều tra các vụ án tiền giả. 17 - Ngoài ra, đây là loại tội phạm sử dụng công nghệ cao đ làm tiền giả, thủ đoạn thường xuyên biến đổi kh lường. Do đ , cần phải nâng cao kiến thức xã hội, tr nh độ kiến thức về khoa học – kỹ thuật cho Điều tra viên, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chứng minh vụ án tiền giả. 3.2.2. Tăng cường công tác chỉ đạo, mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động chứng minh vụ án tiền giả Cần tăng cường công tác chỉ đạo, mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan sau đây: - ăng cường công tác chỉ đạo các HĐ M vụ án tiền giả trong QĐ có thẩm quyền - Mối quan hệ giữa ơ quan ANĐ ông an thành phố Hà Nội với ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội - Mối quan hệ giữa ơ quan ANĐ , ơ quan SĐ cấp huyện Công an thành phố Hà Nội với Phòng Kỹ thuật hình sự, Công an thành phố Hà Nội - Mối quan hệ giữa QĐ thụ lý vụ án tiền giả với VKS nhân dân thành phố Hà Nội 3.2.3. Coi trọng công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng cứ ngay từ khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm, tiếp nhận người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang Đối với vật chứng thu giữ là số tiền nghi là giả: cán bộ tiếp nhận cần lập biên bản theo quy định pháp luật, trong đ th hiện rõ số lượng tiền nghi là giả, seri của từng tờ tiền, thông thường đặc đi m chung của tiền giả là các tờ tiền mà đối tượng mang theo người có cùng số seri, ngoài ra cũng cần ghi rõ những vấn đề liên quan khác đ củng cố việc thu giữ vật chứng như ai là người giao nộp, thời gian, 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng