Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chung cư ct8, yên phúc, hà đông...

Tài liệu Chung cư ct8, yên phúc, hà đông

.PDF
162
95
54

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƯ CT8 - YÊN PHÚC – HÀ ĐÔNG Sinh viên thực hiện: TĂNG NGỌC DUY QUANG Đà Nẵng – Năm 2019 I TÓM TẮT Khu nhà nằm điểm giao nhau của đường Nguyễn Hoàng và đường Lê Đức Thọ . Quy mô công trình gồm 12 tầng nổi với chức năng chính là bán căn hộ cho mọi tầng lớp xã hội. Với số lượng công nhân viên lao động đông đảo trên địa bạn thành phố thì nhu cầu nhà ở giá vừa và rẻ là rất lớn, công trình khi đưa vào sử dụng sẽ cung cấp lượng lớn căn hộ đầy đủ tiện nghi sử dụng có giá cả từ thấp đến cao, góp phần đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dân lao động của Thủ đô Hà Nội. Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp bao gồm các nội dung chính như sau: - Kiến trúc (10%) + Đọc hiểu bản vẽ + Thiết kê, chỉnh sửa bản vẽ theo đúng yêu cầu của nhiệm vụ đồ án - Kết cấu (30%): + Tính toán thiết kế sàn tầng 5 + Tính toán thiết kế cầu thang bộ + Tính toán thiết kế dầm D1, D2 - Thi công (60%): + Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm + Thiết kế biện pháp thi công phần thân + Tổ chức thi công phần ngầm , thân , hoàn thiện II LỜI CẢM ƠN Kính thưa các thầy cô giáo: Trải qua thời gian 5 năm học tập đến nay em đã hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường, để có được kết quả học tập tốt đẹp như ngày hôm nay, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, quan trọng hơn hết là nhờ công ơn của các Thầy Cô giáo đã hết lòng tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu mà các thầy cô đã có sau bao nhiêu năm làm việc. Hôm nay, để tổng kết những kiến thức đó một cách sâu sắc và có hệ thống, em được nhà trường giao thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “CHUNG CƯ CT8 - YÊN PHÚC – HÀ ĐÔNG” Bằng sự tích cực và nổ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy Cô khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp - Trường Đại Học Bách Khoa, đặc biệt là sự quan tâm chu đáo của các Thầy Cô: MAI CHÁNH TRUNG : giáo viên hướng dẫn kiến trúc. ĐINH THỊ NHƯ THẢO : giáo viên hướng dẫn kết cấu. MAI CHÁNH TRUNG : giáo viên hướng dẫn thi công. Đến nay đồ án đã được hoàn thành, nhưng do trình độ còn hạn chế và lần đầu tiên vận dụng những kiến thức cơ bản nên khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dẫn để em bồ sung kiến thức của mình làm hành trang để trở thành một kỹ sư xây dựng có đủ trình độ và năng lực thực sự để giải quyết những vấn đề của ngành ngày càng phát triển với nhịp độ nhanh và sự biến động không ngừng trong ngành. Một lần nữa em xin kính gửi đến Thầy Mai Chánh Trung cùng các Thầy Cô giáo khác trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Em xin giữ mãi lòng biết ơn và tôn kính đối với các Thầy Cô trong suốt chặn đường sau này. Em xin chúc các Thầy Cô cùng gia đình sức khỏe và hạnh phúc. Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện III CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các quy định về liêm chính học thuật: - Không gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm. - Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ hoạt động học thuật của bản thân. - Không giả mạo hồ sơ học thuật. - Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ưu thế cho bản thân. - Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ. - Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Sinh viên thực hiện IV MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu và cảm ơn I Lời cam đoan liêm chính học thuật Mục lục Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ II III VIII Trang CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ............................................................. 1 1.1. VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU CỦA KHU ĐẤT ............ 1 1.1.1. Vị trí và địa điểm ................................................................................................... 1 1.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 1 1.2. NỘI DUNG VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ ........................................................................ 2 1.3. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .................................................................................. 2 1.3.1. Thiết kế tổng mặt bằng .......................................................................................... 2 1.3.2. Giải pháp mặt bằng ................................................................................................ 2 1.3.3. Giải pháp mặt đứng ............................................................................................... 2 1.3.4. Giải pháp về kết cấu .............................................................................................. 3 1.3.5. Các giải pháp kỹ thuật chính trong công trình ...................................................... 3 1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy ........................................................................... 4 1.4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ ....................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 .........................................................................5 2.1. Phân loại ô sàn và chọn sơ bộ chiều dày sàn ............................................................ 5 2.2. Xác định tải trọng ..................................................................................................... 6 2.2.1. Tĩnh tải sàn ............................................................................................................ 6 2.2.2. Hoạt tải sàn ............................................................................................................ 9 2.3. Vật liệu sàn tầng 5 .................................................................................................. 11 2.4. Xác định nội lực trong các ô sàn ............................................................................ 12 2.4.1. Nội lực trong sàn bản dầm ................................................................................... 12 2.4.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh................................................................................. 12 2.5. Tính toán cốt thép ................................................................................................... 13 2.6. Bố trí cốt thép ......................................................................................................... 15 2.6.1. Chiều dài thép mũ ................................................................................................ 15 2.6.2. Bố trí riêng lẽ ....................................................................................................... 15 V 2.6.3. Phối hợp cốt thép ................................................................................................. 15 2.7. Kiết quả tính toán cụ thể. ........................................................................................ 17 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM D1 ...........................................................................19 3.1. Tính toán dầm liên tục D1 ...................................................................................... 19 3.1.1. Sơ đồ và vị trí dầm D1......................................................................................... 19 3.1.2. Chọn vật liệu và tiết diện dầm ............................................................................. 19 3.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm .................................................................... 19 3.1.4. Tính toán nội lực trong dầm D1 .......................................................................... 24 3.1.5. Tính toán và bố trí cốt thép.................................................................................. 27 3.2. Tính toán dầm liên tục D2 ...................................................................................... 29 3.2.1. Sơ đồ và vị trí dầm D2......................................................................................... 29 3.2.2. Chọn vật liệu và tiết diện dầm ............................................................................. 30 3.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm .................................................................... 30 3.2.4. Tính toán nội lực trong dầm D2 .......................................................................... 35 3.2.5. Tính toán và bố trí cốt thép.................................................................................. 39 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 4 LÊN TẦNG 5 ....................43 4.1. Mặt bằng cầu thang ................................................................................................ 43 4.2. Tính bản thang ........................................................................................................ 43 4.2.1. Xác định tải trọng : .............................................................................................. 43 4.2.2. Xác định nội lực và tính toán cốt thép :............................................................... 45 4.3. Tính sàn chiếu nghỉ. ............................................................................................... 46 4.3.1. Cấu tạo bản chiếu nghỉ. ....................................................................................... 46 4.3.2. Tính tải trọng : ..................................................................................................... 46 4.3.3. Xác định nội lực và tính toán cốt thép :............................................................... 46 4.4. Tính cốn thang ........................................................................................................ 47 4.5. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN) ................................................................................... 48 4.5.1. Sơ đồ tính DCN ................................................................................................... 48 4.5.2. Chọn kích thước tiết diện : .................................................................................. 48 4.5.3. Xác định tải trọng : .............................................................................................. 48 4.5.4. Xác định nội lực : ................................................................................................ 49 4.5.5. Tính toán cốt thép ................................................................................................ 49 4.6. Tính dầm chiếu tới (DCT) ...................................................................................... 52 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM.......53 5.1. Đặc điểm công trình: .............................................................................................. 53 5.1.1. Đặc điểm địa chất công trình: .............................................................................. 53 5.1.2. Kết cấu và qui mô công trình: ............................................................................. 53 VI 5.2. Phương án tổng thể thi công phần ngầm: ............................................................... 53 5.2.1. Phương án 1: ........................................................................................................ 53 5.2.2. Phương án 2: ........................................................................................................ 54 5.2.3. Lựa chọn phương án: ........................................................................................... 54 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI .......................................................................................................................................55 6.1. Phương án thi công cọc khoan nhồi: ...................................................................... 55 6.2. Chọn máy thi công cọc: .......................................................................................... 55 6.2.1. Máy khoan: .......................................................................................................... 55 6.2.2. Máy cẩu: .............................................................................................................. 56 6.2.3. Máy trộn Bentonite: ............................................................................................. 57 6.3. Trình tự thi công cọc khoan nhồi: .......................................................................... 57 6.3.1. Công tác chuẩn bị: ............................................................................................... 57 6.3.2. Xác định tim cọc:................................................................................................. 58 6.3.3. Hạ ống vách: ........................................................................................................ 58 6.3.4. Khoan tạo lỗ và bơm dung dịch bentonite: ......................................................... 60 6.3.5. Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng: ..................................................... 61 6.3.6. Thi công hạ lồng cốt thép: ................................................................................... 62 6.3.7. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: .......................................................................... 62 6.3.8. Công tác đổ bê tông: ............................................................................................ 63 6.3.9. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: .................................................................. 66 6.4. Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc ........................................................... 67 6.4.1. Số công nhân trong 1 ca ...................................................................................... 67 6.4.2. Thời gian thi công cọc khoan nhồi: ..................................................................... 68 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG 69 7.1. Biện pháp thi công đào đất ..................................................................................... 69 7.1.1. Chọn biện pháp thi công ...................................................................................... 69 7.1.2. Chọn phương án đào đất ...................................................................................... 69 7.1.3. Tính khối lượng đất đào ...................................................................................... 69 7.2. Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng .................................................... 71 7.3. Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất ............................................................... 72 7.3.1. Chọn máy đào ...................................................................................................... 72 7.3.2. Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ ...................................................................... 74 7.3.3. Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất ............................................... 74 7.3.4. Chọn tổ thợ thi công đào thủ công ...................................................................... 75 VII CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀI MÓNG ........................................................................................................................... 76 8.1. Thiết kế ván khuôn đài móng: ................................................................................ 76 8.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: ...................................................................... 76 8.1.2. Tính toán ván khuôn móng M1 ........................................................................... 76 8.2. Tổ chức công tác thi công bê tông toàn khối đài cọc: ............................................ 80 8.2.1. Xác định cơ cấu quá trình: ................................................................................... 80 8.2.2. Tính toán khối lượng các công tác ...................................................................... 80 8.2.3. Chia phân đoạn thi công: ..................................................................................... 81 8.2.4. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận: ...................................................... 81 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ............................. 85 9.1. Lựa chọn ván khuôn cho công trình ....................................................................... 85 9.2. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn ............................................................. 86 9.3. Tính toán ván khuôn sàn tầng điển hình................................................................. 87 9.3.1. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn sàn ........................................................................ 87 9.3.2. Tính toán khoảng cách xà gồ lớp trên ................................................................. 88 9.3.3. Tính toán khoảng cách xà gồ lớp dưới ................................................................ 89 9.3.4. Kiểm tra khoảng cách cây chống đứng ............................................................... 90 9.3.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đứng ................................................ 91 9.4. Thiết kế ván khuôn dầm trục 1 ............................................................................... 92 9.4.1. Tính toán ván khuôn đáy dầm ............................................................................. 92 9.4.2. Tính toán ván khuôn thành dầm .......................................................................... 97 9.5. Thiết kế ván khuôn dầm trục D .............................................................................. 99 9.5.1. Tính toán ván khuôn đáy dầm ............................................................................. 99 9.5.2. Tính toán ván khuôn thành dầm ........................................................................ 102 9.6. Thiết kế ván khuôn dầm trục 1’ ............................................................................ 104 9.6.1. Tính toán ván khuôn đáy dầm ........................................................................... 104 9.6.2. Tính toán ván khuôn thành dầm ........................................................................ 108 9.7. Tính toán ván khuôn cột ....................................................................................... 110 9.7.1. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn cột ....................................................................... 110 9.7.2. Tải trọng tác dụng .............................................................................................. 110 9.7.3. Tính khoảng cách giữa các xương dọc .............................................................. 110 9.7.4. Tính khoảng cách giữa các gông cột ................................................................. 111 9.8. Tính toán ván khuôn buồng thang máy ................................................................ 112 9.8.1. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn buồng thang máy ................................................ 112 9.8.2. Tải trọng tác dụng .............................................................................................. 113 VIII 9.8.3. Tính toán khoảng cách xương dọc .................................................................... 113 9.8.4. Tính khoảng cách giữa các xương ngang .......................................................... 114 9.8.5. Kiểm tra khoảng cách các ti giằng .................................................................... 115 9.8.6. Tính toán bulông xuyên ..................................................................................... 116 9.9. Tính toán ván khuôn cầu thang bộ ....................................................................... 116 9.9.1. Thiết kế ván khuôn phần bản thang ................................................................... 116 9.9.2. Thiết kế ván khuôn sàn chiếu nghỉ. ................................................................... 120 9.9.3. Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ và chiếu tới............................................... 120 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH ..........................121 10.1. Tính toán khối lượng .......................................................................................... 121 10.1.1. Công tác phần ngầm ........................................................................................ 121 10.1.2. Công tác phần thân .......................................................................................... 121 10.1.3. Công tác thi công hoàn thiện ........................................................................... 121 10.2. Tổ chức thi công ................................................................................................. 121 10.3. Tổng tiến độ công trình ...................................................................................... 121 10.3.1. Xác định thời gian thi công của các công tác .................................................. 121 10.3.2. Phối hợp công tác ............................................................................................ 122 10.3.3. Gián đoàn kĩ thuật giữa các công tác chính ..................................................... 122 10.3.4. Đánh giá tiến độ : ............................................................................................ 122 10.4. Lập kế hoạch , vẽ biểu đồ sử dụng , cung ứng và dự trữ vật liệu : .................... 132 10.4.1. Lập biểu đồ cung ứng và dự trữ vật liệu : ....................................................... 132 10.4.2. Xác định nguồn cung cấp vật liệu : ................................................................. 132 10.4.3. Xác định khối lượng vật liệu : ......................................................................... 132 10.4.4. Xác định năng lực vận chuyển của xe : ........................................................... 132 10.5. Thiết kế tổng mặt bằng : ..................................................................................... 134 10.5.1. Thiết bị thi công : ............................................................................................ 134 10.5.2. Tính toán kho bãi công trường : ...................................................................... 136 10.5.3. Tính toán nhà tạm : .......................................................................................... 137 10.5.4. Tính toán điện nước phục vụ thi công : ........................................................... 138 10.5.5. Bố trí cơ sở vật chất kĩ thuật công trường : ..................................................... 141 10.6. Thiết kế biện pháp an toàn và vệ sinh lao động : ............................................... 141 10.6.1. An toàn lao động khi đào đất :......................................................................... 142 10.6.2. An toàn lao động khi thi công cọc khoan nhồi : .............................................. 143 10.6.3. An toàn lao động khi thi công bê tông cốt thép : ............................................ 143 10.6.4. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện : ...................................... 146 IX DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1: Cấu tạo sàn tầng điển hình ..............................................................................7 Hình 2.2: Mô men theo từng phương của ô sàn ............................................................ 12 Hình 3.1: : Sơ đồ và vị trí dầm D1 ................................................................................19 Hình 3.2: Sự phân phối tĩnh tải các sàn lên dầm D1 .....................................................21 Hình 3.3: Sơ đồ và vị trí dầm D2 ..................................................................................30 Hình 3.4: Sự phân phối tĩnh tải các sàn lên dầm D2 .....................................................31 Hình 4.5: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang .................................................................44 Hình 4.6: Cấu tạo bản chiếu nghỉ. .................................................................................46 Hình 4.7: Sơ đồ tính dầm chiều nghỉ DCN ...................................................................48 Hình 4.8: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ. ............................................................................49 Hình 6.9: Sơ đồ bố trí máy định vi công trình ............................................................... 58 Hình 6.10: Sơ đồ công tác định vi tim cọc ....................................................................58 Hình 6.11: Cấu tạo ống vách .........................................................................................59 Hình 7.1: Hình dáng hố đào .......................................................................................... 70 Hình 8.2: Sơ đồ tính ván khuôn hai đầu là sườn đứng ..................................................78 Hình 8.3: Sơ đồ tính ván khuôn khi tăng cường thêm một sườn đứng ở giữa ..............78 Hình 8.4: Mặt bằng phân chia phân đoạn công tác đài móng .......................................81 Hình 9.1: Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn sàn ..................................................................87 Hình 9.2: Sơ đồ tính toán tấm ván khuôn sàn ............................................................... 88 Hình 9.3: Sơ đồ tính toán xà gồ lớp trên .......................................................................89 Hình 9.4: Sơ đồ tính toán xà gồ lớp dưới ......................................................................90 Hình 9.5: Biểu đồ nội lực của xà gồ lớp dưới (kN.m)...................................................90 Hình 9.6: Phản lực tại gối (kN) .....................................................................................91 Hình 9.7: Mặt cắt ván khuôn dầm chính .......................................................................93 Hình 9.8: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ trên ................................................................ 94 Hình 9.9: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xà gồ dưới ........................................................94 Hình 9.10: Sơ đồ tính ....................................................................................................95 Hình 9.11: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc ............................................................. 98 Hình 9.12: Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng ............................................................... 98 Hình 9.13: Mặt cắt ván khuôn dầm phụ ........................................................................99 Hình 9.14: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ trên ............................................................100 Hình 9.15: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xà gồ dưới ....................................................101 Hình 9.16: Sơ đồ tính xà gồ dưới. ...............................................................................101 Hình 9.17: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc ...........................................................103 IX Hình 9.18: Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng .............................................................104 Hình 9.19: Mặt cắt ván khuôn dầm phụ. .....................................................................105 Hình 9.20: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ trên ............................................................106 Hình 9.21: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xà gồ dưới ....................................................106 Hình 9.22: Sơ đồ tính xà gồ dưới. ...............................................................................107 Hình 9.23: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc ...........................................................108 Hình 9.24: Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng .............................................................109 Hình 9.25: Mặt cắt ván khuôn cột ...............................................................................110 Hình 9.26: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc ...........................................................111 Hình 9.27: Sơ đồ tính khoảng cách gông cột ..............................................................112 Hình 9.28: Ván khuôn thang máy................................................................................113 Hình 9.29: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang .......................................................114 Hình 9.30: Sơ đồ tính toán xương ngang ....................................................................115 Hình 9.31: Biểu đồ nội lực của xương ngang (kN.m) .................................................115 Hình 9.32: Phản lực của xương ngang (kN) ................................................................116 Hình 9.33: Mặt bằng cấu tạo cầu thang .......................................................................117 Hình 9.34: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ dưới ...........................................................118 Hình 9.35: Sơ đồ tính toán xà gồ lớp dưới ..................................................................119 X DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân loại ô sàn tầng 5. ....................................................................................6 Bảng 2.2: Tải sàn dày 80mm ...........................................................................................7 Bảng 2.3: Tĩnh tải các ô sàn tầng 5 .................................................................................9 Bảng 2.4: . Hoạt tải các ô sàn tầng 5 .............................................................................11 Bảng 2.5: Tính cốt thép sàn tầng điển hình bản kê 4 cạnh ............................................17 Bảng 2.6: Tính cốt thép sàn tầng điển hình bản loại dầm. ............................................17 Bảng 3.1: Tĩnh tải ô sàn phân bố đều lên dầm D1 ........................................................21 Bảng 3.2: Hoạt tải ô sàn truyền vào dầm D1.................................................................22 Bảng 3.3: Tải trọng phân bố đều của tường lên dầm ....................................................23 Bảng 3.4: Tổng hợp tỉnh tải phân bố đều ......................................................................23 Bảng 3.5: Tổng hợp hoạt tải phân bố đều......................................................................24 Bảng 3.6: Tổ hợp moment dầm D1. ..............................................................................27 Bảng 3.7: Tổ hợp lực cắt dầm D1 .................................................................................27 Bảng 3.8: Cốt thép dọc dầm D1 ....................................................................................28 Bảng 3.9: Tĩnh tải ô sàn phân bố đều lên dầm D2 ........................................................32 Bảng 3.10: Hoạt tải ô sàn truyền vào dầm D2 .............................................................. 32 Bảng 3.11: Tải trọng phân bố đều của tường lên dầm ..................................................33 Bảng 3.12: Tổng hợp tỉnh tải phân bố đều ....................................................................34 Bảng 3.13: Tổng hợp hoạt tải phân bố đều....................................................................34 Bảng 3.14: Tổ hợp moment dầm D2 .............................................................................38 Bảng 3.15: Tổ hợp lực cắt dầm D2 ...............................................................................39 Bảng 3.16: Cốt thép dọc dầm D2 ..................................................................................40 Bảng 4.1: Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ. .......................................................... 46 Bảng 4.2: Bảng tính nội lực và thép sàn chiếu nghỉ. .....................................................47 Bảng 6.3: Thông số máy trộn Bentonite ........................................................................57 Bảng 6.4: Thông số các chế độ rung của búa rung KE416 ...........................................59 Bảng 6.5: Thông số búa rung KE-416 ...........................................................................59 Bảng 6.6: Các chỉ tiêu của dung dịch bentonite trước khi dùng ...................................61 Bảng 6.7: Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông TCB-200 .........................................67 Bảng 6.8: Thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông HS-350T .........................................67 Bảng 6.9: Thời gian thi công 1 cọc khoan nhồi ............................................................ 68 Bảng 7.1: Thể tích bê tông lót chiếm chỗ ......................................................................72 Bảng 7.2: Thể tích bê tông đài chiếm chỗ .....................................................................72 Bảng 8.3: Thống kê ván khuôn cho 1 đài móng M1 .....................................................76 XIV Bảng 8.4: Khối lượng công tác bê tông đài cọc ............................................................ 80 Bảng 8.5: Khối lượng cốt thép đài cọc ..........................................................................80 Bảng 8.6: Khối lượng ván khuôn đài cọc ......................................................................80 Bảng 8.7: Khối lượng công việc trên từng phân đoạn...................................................81 Bảng 8.8: Khối lượng công tác thi công đài móng ........................................................82 Bảng 8.9: Số công nhân và tổ thợ cho các dây chuyền. ...............................................82 Bảng 8.10: Tính nhịp dây chuyền của các phân đoạn ...................................................83 Bảng 8.11: Nhịp dây chuyền (kij) ..................................................................................83 Bảng 8.12: Cộng dồn nhịp công tác(Σkij) ......................................................................83 Bảng 8.13: Tính dãn cách (Oij) ......................................................................................83 Bảng 9.1: Các thông số của ván khuôn gỗ phủ phim TEKCOM ..................................85 Bảng 9.2: Các đặc trưng của thép hộp Hòa Phát ........................................................... 85 Bảng 9.3: Các thông số và kích thước cột chống .......................................................... 86 Bảng 9.4: Các hệ số vượt tải dùng để tính ván khuôn và giàn giáo .............................. 87 XV Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia và xây dựng nền kinh tế mở cửa nhằm thúc đẩy hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như khách du lịch các nước đến Việt Nam. Chính vì vậy đầu tư vào nhà ở cao tầng thu lại nguồn lợi rất lớn đó chính là lí do để “KHU CHUNG CƯ CT8 – YÊN PHÚC – HÀ ĐÔNG” ra đời. 1.1. VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU CỦA KHU ĐẤT 1.1.1. Vị trí và địa điểm Công trình được xây dựng tại đường Lê Đức Thọ, khu đô thi mới Văn Quán, Yên Phúc, Hà Đông. Chủ đầu tư:Tổng công ty đầu tư, phát triền nhà và đô thi, Bộ Xây Dựng. Khu đất có các mặt tiếp giáp sau: − Phía Bắc: giáp khu nhà dân. − Phía Tây: giáp đường Nguyễn Hoàng. − Phía Nam: giáp đường Lê Đức Thọ. − Phía Đông: giáp khu nhà dân. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên a) Khí hậu − Công trình nằm ở thành phố Hà Nội, nhiệt độ trung bình hàng năm là 27o C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12o C. − Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. − Địa hình Địa hình xây dựng công trình: do nằm tren trục đường chính Lê Đức Thọ nên tương đối bằng phẳng. b) Địa chất Theo khảo sát các lớp địa tầng bên dưới nền công trình gồm : + Lớp 1: Sét pha nữa cứng 7 m. + Lớp 2: Cát pha 5,5 m. + Lớp 3: Cát bụi chặt vừa 4,5 m. + Lớp 4: Cát hạt trung 4 m. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 1 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông + Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m. Cao trình mực nước ngầm: -3,5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và ăn mòn vật liệu. c) Điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật Công trình nằm tại trung tâm nên các yếu tố về giao thông, cấp điện, nước và thông tin liên lạc rất thuận lợi. d) Đánh giá ưu nhược điểm của khu đất Từ việc phân tích các đặc điểm trên ta thấy rằng khu đất xây dựng có nhiều yếu tố thuận lợi, đủ điều kiện để xây dựng công trình: “KHU CHUNG CƯ CT8 – YÊN PHÚC – HÀ ĐÔNG ” 1.2. NỘI DUNG VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ Công trình xây dựng là một công trình nhà cấp 2 gồm 12 tầng, 1 tầng mái và 1 tầng mái thang. Diện tích xây dựng 39x18 = 702 m2. Độ cao toàn bộ ngôi nhà là 43,8 m so với mặt đất. 1.3. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.3.1. Thiết kế tổng mặt bằng Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp với những yêu cầu dưới đây: − Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa. Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa phương. − Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc .. . không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng. 1.3.2. Giải pháp mặt bằng Giữa các phòng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phưng tiện giao thông theo phương ngang và phương thẳng đứng: Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang giữa rộng 2,5 m, độ rộng của cầu thang đảm bảo yêu cầu thoát người khi có sự cố. 1.3.3. Giải pháp mặt đứng Hai mặt đứng chính của công trình bám sát theo hai măt phố chính là đường Lê Đức Thọ và đường Nguyễn Hoàng. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 2 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông Các cửa sổ bằng kính được bố trí xen kẽ, hài hoà làm cho kiến trúc mặt đứng trở lên linh hoạt, và đủ lớn để để đảm bảo ánh sáng bên trong các phòng ở mọi tầng. 1.3.4. Giải pháp về kết cấu a) Giải pháp về phần thân Công trình được thiết kế bằng hệ khung-vách BTCT gồm hệ thống khung và hệ vách cứng bố trí đảm bảo chịu tải trọng ngang lớn. Hệ thống thang bộ, thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững chắc chắn cho công trình. Tường bao che dày 220, xây tường bằng gạch ống, cách nhiệt tốt, dễ kết hợp với nhau và nhẹ khối xây. Tường ngăn cách giữa các phòng dày 110 mm. Cầu thang gồm 2 vế, chiều dày bản thang 100 mm, bậc cấp xây gạch đặc, ốp đá Granit. Sàn BTCT toàn khối có chiều dày 80 mm b) Giải pháp về phần móng Giải pháp về móng là dùng móng cọc khoan nhồi. c) Giải pháp về phần mái Mái bằng BTCT đổ toàn khối, dùng bê tông gạch vỡ tạo dốc i=2%. Vật liệu sử dụng cho công trình: Bê tông các cấu kiện chính của nhà: móng, cột, dầm, sàn dùng bêtông B25. Cốt thép: AI , AII và AIII. Gạch xây: gạch rỗng M75. Vữa trát: vữa ximăng trát M75. Vữa xây: vữa ximăng xây M50. 1.3.5. Các giải pháp kỹ thuật chính trong công trình a) Hệ thống thông gió và chiếu sáng Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hòa không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngnag phân bố đến các vị trí công trình. b) Hệ thống điện Tuyến điện trung thế 12KV qua ống đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại hầm của công trình. c) Hệ thống cấp nước và thoát nước: + Cấp nước: Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần thiết. + Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa vào bể xử lý nước thải. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 3 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông d) Hệ thống vệ sinh Hệ thống vệ sinh được thiết kế làm 2 khu vực riêng biệt dành cho nam riêng, nữ riêng, bố trí ở hai đầu của toà nhà và bố trí liên tục cho các tầng. 1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy a) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy + Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng. + Hệ thống chữa cháy: Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy). b) Xử lý rác thải Rác thải mỗi tháng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải được mang đi xử lý mỗi ngày. c) Giải pháp hoàn thiện Vật liệu hoàn thiện sử dụng vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng khi sửa dụng lâu dài. Nền lát gách Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm. 1.4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình. K0 = 702 S XD .100% = 28,08% .100% = S LD 2500 Trong đó: SXD = 702m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng mái công trình. SLD = 2500m2 là diện tích lô đất. Mật độ xây dựng là không vượt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 4 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 1 2 3 4 5 6 d d c c b b a a 1 2 3 4 5 6 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 5 2.1. Phân loại ô sàn và chọn sơ bộ chiều dày sàn Nếu sàn liên kết với dầm giữ thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm. l + Khi 2  2 Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm. l1 + Khi l2  2 Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh. l1 Trong đó : l1-kích thước theo phương cạnh ngắn. l2-kích thước theo phương cạnh dài. Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb = Dxl1 m Trong đó: D= 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1. m= 30  35 với bản loại dầm. m= 40  45 với bản kê bốn cạnh. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 5 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông Bảng 2.1: Phân loại ô sàn tầng 5. l1 Loại ô bản l2 Ô sàn l2/l1 Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm hb sơ bộ (m) Liên kết biên D 2N,2K 3N,1K 3N,1K 1 1 1 45 45 45 0.07 0.07 0.08 0.08 0.08 0.08 m (m) (m) S1 S1' S2 3.1 3.1 3.8 3.8 3.8 4.7 1.23 1.23 1.24 x x x S3 3.1 5.2 1.68 x 3N,1K 1 45 0.07 0.08 S3' 3.1 5.2 1.68 x 4N 1 45 0.07 0.08 S4 4.7 5.2 1.11 x 4N 1 45 0.10 0.1 S5 2.5 3.1 1.24 x 3N,1K 1 45 0.06 0.08 S5' 2.5 3.1 1.24 x 4N 1 45 0.06 0.08 S6 2.5 4.7 1.88 x 4N 1 45 0.06 0.08 S7 S7' S8 S9 S9' S10 S11 S12 S13 S14 S15 S16 S17 3.1 3.1 3.2 3.1 3.1 3.3 3.2 3.2 3.3 3.3 1.5 1.5 1.7 3.2 3.2 4.7 3.3 3.3 4.7 3.6 4.2 3.6 4.2 4.7 1.7 5.2 1.03 1.03 1.47 1.06 1.06 1.42 1.13 1.31 1.09 1.27 3.13 1.13 3.06 x x x x x x x x x x 3N,1K 4N 4N 2N,2K 3N,1K 3N,1K 4N 4N 3N,1K 3N,1K 3N,1K 3N,1K 4N 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 30 45 30 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.05 0.03 0.06 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 S18 3.6 4 1.11 x 4N 1 45 0.08 0.08 S19 4 4.2 1.05 x 4N 1 45 0.09 0.08 S20 S21 0.9 0.9 4.2 7.8 4.67 7.80 x x 2N,2K 2N,2K 1 1 45 30 0.02 0.03 0.08 0.08 x x x hb=Dxl1/m Chọn hb (m) 2.2. Xác định tải trọng 2.2.1. Tĩnh tải sàn a) Trọng lượng các lớp sàn Cấu tạo sàn như hình sau: SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 6 Tên đề tài: Chung cư CT8-Yên Phúc-Hà Đông - Gạch granit dày 10mm - Vữa xi măng lót dày 20mm - Sàn BTCT dày 80mm - Vữa trát trần dày 15mm - Các lớp khác (trần, thiết bị kỹ thuật…) Hình 2.1: Cấu tạo sàn tầng điển hình Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn. gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính toán. Trong đó: (daN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu. n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995. Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau: Bảng 2.2: Tải sàn dày 80mm Chiều dày Tr.lượng riêng ɣ gtc (m) (daN/m3) (daN/m2) 1.Gạch lát 0.01 2000 20 1.1 22 2.Vữa XM lót 0.02 1800 36 1.3 46.8 3.Bản BTCT 0.08 2500 200 1.1 220 4.Vữa trát 0.015 1800 27 1.3 35.1 5.Trần 60 1.1 66 Tổng cộng 343 Lớp vật liệu Hệ số n gtt (daN/m2) 390 b) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn (S2, S3, S3’,S4,S10, S14,S17) Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110mm. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/m3). Trọng lượng tường ngăn trên dầm qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm. Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds. Trong đó: ht: chiều cao tường. H: chiều cao tầng nhà. SVTH: Tăng Ngọc Duy Quang GVHD: TS.Mai Chánh Trung ThS Đinh Thị Như Thảo 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất