Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chung cư 17 – nghĩa tân – cầu giấy hà nội...

Tài liệu Chung cư 17 – nghĩa tân – cầu giấy hà nội

.PDF
159
213
130

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ 17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI SVTH: LÝ VĂN OAI NỘI DUNG GỒM: MSSV: 1097343 - 1 QUYỂN THUYẾT MINH LỚP: XDDD&CN K36-1 - 1 QUYỂN PHỤ LỤC - 11 BẢN VẼ A1 Cần Thơ, tháng 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ C17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI (PHẦN THUYẾT MINH) CBHD: Th.s. Đặng Trân Anh SVTH: Lý Văn Oai MSSV: 1097343 LỚP: XDDD&CN K36-1 Cần Thơ, tháng 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG C17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI (PHẦN PHỤ LỤC) CBHD: Th.s. Đặng Trâm Anh SVTH: Lý Văn Oai MSSV: 1097343 LỚP: XDDD&CN K36-1 Cần Thơ, tháng 11/2014 Lời cảm tạ LỜI CẢM TẠ  Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Cần Thơ, giờ đây chúng em sắp bước vào đời cùng với những hành trang mà các thầy, các cô đã trang bị cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong khoa Công Nghệ đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và những kinh nghiệm thực tiễn hết sức quý giá cho em. Xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Bộ môn xây dựng cùng các thầy cô trong Bộ môn đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và thực hành trong suốt khoá học vừa qua cũng như trong thời gian thực hiện Luận văn Tốt nghiệp. Qua đây em cũng xin cảm ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em về vật chất cũng như tinh thần trong những năm qua.. Và các bạn cùng lớp cũng nhiệt tình trao đổi và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt trong thời gian học tập và hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp. Em xin đặc biêt cảm ơn Cán Bộ hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Trong suốt thời gian thực hiện dù đã cố gắng hoàn thành tốt luận văn nhưng do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và thông cảm của quý thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!. Sinh Viên Thực Hiện Lý Văn Oai Lý Văn Oai i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ VÀ TÊN CBHD: Th.s. Đặng Trâm Anh ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN HỌ VÀ TÊN CBPB: Th.s. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. Lý Văn Oai ii MỤC LỤC Phần I - KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ .......................................................................... 2 1.2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG............................................................................... 3 1.2.1. Giới thiệu địa hình ....................................................................... 3 1.2.2. Giới thiệu đặc diểm khí hậu vùng .................................................. 3 1.2.3. Giới thiệu địa chất công trình và địa chất thủy văn.......................... 4 CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG ........................................................... 6 2.1.1. Mặt bằng tầng trệt ........................................................................ 7 2.1.3. Mặt bằng tầng 2-9 ........................................................................ 8 2.1.4. Mặt bằng mái............................................................................... 9 2.2. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG......................................................... 10 2.3. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ ..................................................................... 12 2.4. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG ................................................................... 13 2.4.1. Giải pháp chiếu sáng tự nhiên ..................................................... 13 2.4.2. Giải pháp chiếu sáng nhân tạo ..................................................... 14 2.5. GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN VÀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY ........ 14 2.5.1. Hệ thống điện ............................................................................ 14 2.5.2. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ................................................. 15 2.6. GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC ......................................................... 15 2.7. GIẢI PHÁP KẾT CẤU.......................................................................................15 PHẦN II - THIẾT KẾ KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG CHƯƠNG 1 - TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 1.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ .................................................................... 19 1.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ ....................................................................... 19 1.2.1. Tĩnh tải ..................................................................................... 19 1.2.2. Hoạt tải ..................................................................................... 20 1.2.3. Tải trọng gió .............................................................................. 21 1.2.4. Cường độ vật liệu sử dụng ...............................................................................22 CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN 2.1. THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ........................................................ 23 2.1.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu kết cấu sàn tầng ............................... 23 2.1.2. Xác định sơ bộ tiết diện sàn và dầm............................................. 24 2.1.3. Thiết kế sàn tầng điển hình (sàn tầng 2) ....................................... 25 2.1.3.1. Vật liệu ........................................................................... 25 Lý Văn Oai 3 2.1.3.2. Tải trọng ......................................................................... 25 2.1.3.3. Phân tích sàn tầng điển hình............................................. 25 2.1.3.4. Tính nội lực và bố trí thép: ............................................... 26 2.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN MÁI ........................................................... 37 2.2.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu kết cấu sàn mái ................................ 37 2.2.2. Vật liệu ..................................................................................... 38 2.2.3. Tải trọng ................................................................................... 38 2.2.4. Phân tích sàn mái ....................................................................... 39 2.2.5. Tính nội lực và bố trí thép........................................................... 39 CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG 3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ .................................................................... 47 3.2. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CẦU THANG......................... 47 3.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG 2 VẾ............................................. 47 3.3.1. Phân tích hệ thống cầu thang. ...................................................... 48 3.3.2. Tính toán bản thang và sàn chiếu nghĩ. ........................................ 49 3.3.2.1. Cấu tạo vật liệu ............................................................... 49 3.3.2.2. Chiều dày bản thang và sàn chiếu nghĩ. ............................. 50 3.3.2.3. Xác định tải trọng tác dụng............................................... 50 3.3.2.3. Tính toán và bố trí thép. ................................................... 54 3.3.3. Tính toán dầm chiếu nghĩ và dầm chiếu đến. ................................ 55 3.3.3.1. Lựa chọn kích thước dầm chiếu nghĩ và dầm chiếu đến. ...... 55 3.3.3.2. Tính toán dầm chiếu nghĩ ................................................. 55 3.3.3.3. Tính toán dầm chiếu đến................................................... 58 CHƯƠNG 4 - THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI (TRỤC C) 4.1. XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH HỒ NƯỚC CẦN CUNG CẤP ........................... 62 4.2. CẤU TẠO HỒ NƯỚC MÁI .................................................................. 62 4.3. TÍNH TOÁN CHI TIẾT HỒ NƯỚC....................................................... 64 4.3.1. Tính toán bản nắp, bản đáy hồ nước mái ...................................... 64 4.3.1.1. Tải trọng tác dụng............................................................ 64 4.3.1.2. Tính toán nội lực.............................................................. 65 4.3.1.3. Bố trí thép ....................................................................... 67 4.3.2. Tính toán bản thành hồ nước ....................................................... 70 4.3.2.1. Tải trọng tác dụng............................................................ 70 4.3.2.2. Sơ đồ tính toán ................................................................ 70 4.3.2.3. Tính nội lực và bố trí thép bản thành ................................. 71 Lý Văn Oai 4 4.3.3. Tính toán hệ dầm đỡ hồ nước mái................................................ 73 4.3.3.1. Chọn kích thước tiết diện .................................................. 73 4.3.3.2. Tải trọng tác dụng............................................................ 73 4.3.3.3. Xác định nội lực............................................................... 76 4.3.3.4. Bố trí thép ....................................................................... 76 4.3.3.5. Tính cốt đai ..................................................................... 78 4.3.4. Tính toán cột hồ nước mái .......................................................... 79 4.3.4.1.Tải trọng tác dụng............................................................. 79 4.3.4.2. Sơ đồ tính ........................................................................ 79 4.3.4.3.Tính toán và bố trí thép ..................................................... 80 CHƯƠNG 5 - THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 3 5.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ......................................................................... 82 5.2. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG CÔNG TRÌNH............. 82 5.2.1. Cấu tạo và phân tích trên mặt bằng .............................................. 82 5.2.2. Cấu tạo và phân tích trên mặt đứng.............................................. 82 5.3. CHỌN TIẾT DIỆN VÀ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC 3........................................................................................ 84 5.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện ................................................................... 84 5.3.1.1. Đối với dầm..................................................................... 84 5.3.1.2. Đối vớ icột ...................................................................... 85 5.3.2. Xác định sơ đồ tính: ................................................................... 88 5.3.4.Xác định tải trọng tính toán:......................................................... 89 5.3.4.1. Tải trọng tác dụng lên dầm khung gồm có:......................... 89 5.3.4.2. Tải trọng tác dụng lên nút gồm có: .................................... 91 5.4. TÍNH TOÁN CỤ THỂ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG KHUNG TRỤC 3 ........ 91 5.4.1.Tải trọng truyền vào dầm khung trục 3.......................................... 91 5.4.2. Tải trọng và tổ hợp tải trọng........................................................ 94 5.4.3. Tính toán và bố trí thép ............................................................ 104 5.4.3.1. Tính và bố trí thép dầm .................................................. 104 5.6.2.Tính toán và bố trí thép cột ........................................................ 118 5.6.2.1. Tính toán cột điển hình................................................... 118 5.6.2.2.Tính toán với cặp nội lực N max, Mtư ................................... 118 5.6.2.3 Tính toán với cặp nội lực M max, Ntư ................................... 119 5.6.2.4. Tính toán với cặp nộ ilực N max, M tư .................................. 122 5.6.2.5. Tính toán với cặp nộ ilực M max, N tư .................................. 123 5.6.2.5.Tính và bố trí thép cho các cột còn lại........................................ 125 Lý Văn Oai 5 CHƯƠNG 6 - THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC B 6.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ....................................................................... 126 6.2. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG CÔNG TRÌNH........... 126 6.2.1. Cấu tạo và phân tích trên mặt bằng ............................................ 126 6.2.2. Cấu tạo và phân tích trên mặt đứng............................................ 126 6.3. CHỌN TIẾT DIỆN VÀ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC B ..................................................................................... 128 6.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm và cột................................................. 128 6.3.2. Xác định tải trọng tính toán....................................................... 130 6.3.2.1. Tải trọng tác dụng lên dầm khung gồm có:...................... 130 6.3.2.2. Tải trọng tác dụng lên nút gồm có: .................................. 130 6.4. TÍNH TOÁN CỤ THỂ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC B ............................................................................................................... 130 6.4.1. Tải trọng truyền vào dầm khung trục B. ..................................... 130 6.4.2. Tải trọng và tổ hợp tải trọng...................................................... 134 6.4.3. Tính toán và bố trí thép dầm ..................................................... 143 6.4.4. Tính toán và bố trí thép cột ....................................................... 155 6.4.4.1. Tính toán cột điển hình................................................... 155 6.4.4.2. Tính toán với cặp nội lực N max, M tư ................................. 155 6.4.4.3. Tính toán với cặp nội lực M max , Ntư ................................ 156 6.4.4.4. Tính và bố trí thép cho các cột còn lại....................................... 157 PHẦN III - THIẾT KẾ KẾT CẤU HẠ TẦNG CHƯƠNG 1 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIẰNG MÓNG 1.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG GIẰNG MÓNG .................... 161 1.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIẰNG MÓNG KHUNG TRỤC 3 ................... 162 1.2.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu...................................................... 162 1.2.2. Vật liệu sử dụng....................................................................... 162 1.2.3. Tải trọng ................................................................................. 162 1.2.4. Các trường hợp tải và tổ hợp tải trọng........................................ 163 1.2.5. Nội lực .................................................................................... 164 1.2.6. Tính toán và bố trí thép ............................................................ 165 CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 2.1. TÀI LIỆU CƠ BẢN............................................................................ 169 2.1.1. Mô tả và phân tích tài liệu cơ bản .............................................. 169 2.1.2. Mặt cắt địa chất........................................................................ 169 2.1.3. Lựa chọn các chỉ tiêu cơ lý trong thiết kế. .................................. 171 Lý Văn Oai 6 2.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN. ......................... 172 2.3. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG. .......................... 173 2.3.1. Phương án móng đơn trên nền thiên nhiên.................................. 173 2.3.2. Phương án móng băng trên nền thiên nhiên. ............................... 174 2.3.3. Phương án móng đơn trên nền cừ tràm ....................................... 175 2.3.4. Phương án móng cọc bêtông cốt thép ......................................... 176 2.3.5. Chọn phương án nền móng tối ưu .............................................. 176 CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ NỀN MÓNG 3.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÓNG TRỤC 3.................... 178 3.1.1. Mặt bằng cột và hệ thống móng trục 3 ....................................... 178 3.1.2. Xác định móng đại diện của các trục móng:................................ 178 3.2. THIẾT KẾ MÓNG M1: (Trục A3) ....................................................... 179 3.2.1. Tải trọng tác dụng lên móng...................................................... 179 3.2.2. Tính toán số lượng cọc và tải trọng tác dụng lên mỗi cây cọc....... 179 3.2.2.1. Chọn kích thước sơ bộ đài cọc theo nhịp khung trục 3 ...... 179 3.2.2.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc trong móng và bố trí cọc............ 180 3.2.2.3 Chọn tiết diện cọc và chiều dài cọc .................................. 182 3.2.3. Phản lực nền và ứng suất đáy móng: .......................................... 194 3.2.4. Kiểm tra độ sâu chôn đài .......................................................... 200 3.2.5. Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc ............................ 201 3.2.6. Kiểm tra cường độ đất nền tại mũi cọc ....................................... 202 3.2.7. Kiểm tra độ lún dưới mũi cọc:................................................... 207 3.2.8. Thiết kế kết cấu cọc.................................................................. 209 3.2.9. Thiết kế kết cấu đài cọc M1 ...................................................... 213 3.2.9.1. Số liệu tính toán............................................................. 213 3.2.9.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng......................................... 215 3.2.9.3. Tính thép đài cọc M1...................................................... 215 3.3. THIẾT KẾ MÓNG M2 (Trục C3) .................................................... 218 3.3.1. Tải trọng tác dụng lên móng:..................................................... 218 3.3.2. Phản lực nền và ứng suất đáy móng: .......................................... 219 3.3.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài: ......................................................... 220 3.3.4. Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc ........................... 221 3.3.5. Kiểm tra cường độ đất nền tại mũi cọc: ...................................... 222 3.3.6. Kiểm tra độ lún dưới mũi cọc .................................................... 227 3.3.7. Thiết kế kết cấu cọc: ................................................................ 229 Lý Văn Oai 7 3.3.8. Thiết Kế Kết Cấu đài cọc M2 .................................................... 229 3.3.8.1. Số liệu tính toán............................................................. 229 3.3.8.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng ......................................... 231 3.3.8.3. Tính thép đài cọc M2...................................................... 232 Lý Văn Oai 8 PHẦN I - KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Phần I Chương 1 - Giới Thiệu Công Trình CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Nhà ở đô thị luôn là vấn đề được quan tâm thiết yếu trong quá trình phát triển đô thị. Nhà ở luôn là nhu cầu cần thiết đối với con người, đặc biệt là con người trong đô thị hiện đại, nơi mà các hoạt động xã hội, điều kiện khí hậu tác động và ảnh hưởng nhiều đến con người thì nhà ở với các chức năng chính: + Nghỉ ngơi tái tạo sức lao động. + Thoả mãn nhu cầu về tâm sinh lý. + Giao tiếp xã hội. + Giáo dục con cái. luôn cần thiết đối với con người nói riêng, xã hội nói chung. Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là ở Hà Nội thì chung cư là một trong các thể loại nhà ở được xây dựng nhằm giải quyết nạn thiếu nhà ở. Nhà ở chung cư (do các căn hộ hợp thành) tiết kiệm được đất đai, hạ tầng kỹ thuật và kinh tế trong xây dựng. Sự phát triển theo chiều cao cho phép các đô thị tiết kiệm được đất đai xây dựng, dành chúng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng thành phố cũng như cho phép tổ chức những khu vực cây xanh nghỉ ngơi giải trí. Cao ốc hoá một phần các đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt một cách hợp lý diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất đai nông nghiệp một vấn đề lớn đặt ra cho một nước đông dân như Việt Nam. Công trình này là một trong những công trình nhà ở cao tầng nằm trong khu chung cư cao tầng của phường Nghĩa Tân - quận Cầu Giấy. Được quy hoạch chi tiết đến từng hạng mục công trình. Đây là một trong những mô hình nhà ở thích hợp cho đô thị, tiết kiệm đất đai, dễ dàng đáp ứng được diện tích nhanh và nhiều, tạo ra điều kiện sống tốt về nhiều mặt như: môi trường sống, giáo dục, nghỉ ngơi, quan hệ xã hội, trang thiết bị kỹ thuật, bộ mặt đô thị hiện đại văn minh. Lý Văn Oai Trang 2 Phần I Chương 1 - Giới Thiệu Công Trình 1.2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG 1.2.1. Giới thiệu địa hình Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn. Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. Công trình vì nằm trong qui hoạch tổng thể của khu đô thị mới nên được bố trí rất hợp lý. Nằm gần các đường giao thông đô thị, giữ khoảng cách tối ưu so với các công trình lân cận...Tất cả đều phù hợp với cảnh quan chung của khu đô thị một cảnh quan mà cây xanh và mặt nước được ưu tiên tối đa. Chính vì vậy nên việc bố trí tổ chức thi công xây dựng và sử dụng công trình là rất thuận tiện, đạt hiệu quả cao. Công trình chỉ có 1 đơn nguyên cao mười tầng về diện tích sử dụng và rất hợp lý về các điều kiện khác như: giao thông, điện nước, cây xanh... của con người trong đô thị hiện đại. Ngoài ra đây còn là công trình tương đối hoàn thiện về bố cục kiến trúc qui hoạch chung của toàn đô thị, đạt yêu cầu về thẩm mỹ. 1.2.2. Giới thiệu đặc diểm khí hậu vùng Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của Lý Văn Oai Trang 3 Phần I Chương 1 - Giới Thiệu Công Trình mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông. 1.2.3. Giới thiệu địa chất công trình và địa chất thủy văn Công trình nằm ở một vị trí tương đối bằng phẳng, do đó không khó khăn lắm cho việc san nền cũng như các công tác chuẩn bị mặt bằng công trình. Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình đất nền gồm 5 lớp, các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và trung bình bằng: + Lớp 1: đất lấp, dày 1m + Lớp 2: sét yếu, dày 3,5m + Lớp 3: sét pha, dày 4,5m + Lớp 4: cát pha, dày 3m + Lớp 5: cát hạt trung, dày 8m. Mực nước ngầm gặp ở độ sâu 3m kể từ mặt đất tự nhiên. Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội. Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Lý Văn Oai Trang 4 Phần I Chương 2 - Thiết kế kiến trúc CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG Tầng trệt dùng làm mục đích chung, các tầng từ 2-9 mỗi tầng gồm 4 căn hộ để dành cho nhu cầu nhà ở, sử dụng hành lang chung làm giao thông theo phương ngang. Các phòng trong một hộ liên hệ với nhau qua các cửa đi lại, có vị trí tương đối hợp lý và rất phù hợp về điều kiện sinh hoạt của một căn hộ khép kín. Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ lưới cột khung dầm sàn, kết cấu tường bao che nhẹ. Vì vậy đảm bảo tính hợp lý của kết cấu và phù hợp với chức năng của công trình. Chiều cao mỗi tầng là 3,6 m. Hinh I.2.1. Tổng mặt bằng công trình Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích thước tùy thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện. Lồng thang máy làm tăng độ cứng chống xoắn cho công trình, chịu tải trọng ngang (gió). Lý Văn Oai Trang 6 Phần I Chương 2 - Thiết kế kiến trúc 2.1.1. Mặt bằng tầng trệt Hình I.2.2. Mặt bằng tầng trệt Từ bản vẽ mặt bằng tầng trệt ta tính được tổng diện tích của tầng trệt và diện tích của từng loại phòng chức năng như sau: Bảng I.2.1. Tính toán diện tích các phòng tầng trệt Diện tích tầng trệt S=655,36 (m2) Tên Lý Văn Oai Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) WC 20,48 0,031 Sảnh 81,92 0,125 Nhà để xe 240,76 0,368 Phòng Nhân viên, quản lý 20,48 0,031 Phòng Xử lý nước thải 14,08 0,021 Phòng Máy bơm 14,08 0,021 Trang 7 Phần I Chương 2 - Thiết kế kiến trúc Phòng Điện máy 14,08 0,021 Phòng Kỹ thuật 12,80 0,020 Kho 14,08 0,021 Lối vào + Lối ra 50,84 0,078 Hành lang + Lối đi + thang 171,76 0,262 2.1.3. Mặt bằng tầng 2-9 Hình I.2.4.Mặt bằng tầng 2-9 Từ bản vẽ mặt bằng tầng 2-9 ta tính được tổng diện tích của tầng 2-9 và diện tích của từng loại phòng chức năng như sau: Lý Văn Oai Trang 8 Phần I Chương 2 - Thiết kế kiến trúc Bảng I.2.3. Tính toán diện tích các phòng tầng 2-9 Diện tích tầng 2-9 S=655,36(m2) Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Phòng ngủ 176,72 0,269 Phòng khách 113,36 0,172 Bếp + phòng ăn 120,32 0,184 WC 15,68 0,024 48 0,036 181,28 0,030 Tên Ban công Thang + hành lang 2.1.4. Mặt bằng mái Từ bản vẽ mặt bằng tầng mái ta tính được tổng diện tích của tầng mái và diện tích của từng bộ phận như sau: Bảng I.2.4. Tính toán diện tích mặt bằng mái Diện tích tầng mái S=655,36(m2) Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Sê nô 112,72 0,172 Sân thượng 375,92 0,574 Bể nước 28,16 0,043 Thang + hành lang 138,56 0,211 Tên Lý Văn Oai Trang 9 Phần I Chương 2 - Thiết kế kiến trúc Hình I.2.5. Mặt bằng mái 2.2. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG Công trình có hình khối không gian vững khoẻ, cân đối, các cột và dầm được trang trí nổi trên mặt đứng tạo ra những nét khoẻ khoắn cho công trình. Kích thước và khoảng cách hợp lý tạo nhịp điệu cho công trình, hài hoà với các công trình lân cận, với quần thể kiến trúc khu đô thị hiện đại. Giao thông theo phương đứng được giải quyết bởi hai thang máy và hai thang bộ trong tòa nhà. Lý Văn Oai Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan