Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chung c17 – nghĩa tân – cầu giấy hà nội...

Tài liệu Chung c17 – nghĩa tân – cầu giấy hà nội

.PDF
296
287
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG C17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI SVTH: HUỲNH CÔNG BÌNH. NỘI DUNG GỒM: MSSV: 1080564 - 1 QUYỂN THUYẾT MINH LỚP: XDDD K34-1 - 1 QUYỂN PHỤ LỤC - 16 BẢN VẼ A1 - 2 BẢN VẼ A0 Cần Thơ, tháng 4/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG C17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI (PHẦN THUYẾT MINH) CBHD:Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 LỚP: XDDD&CN K34-1 Cần Thơ, tháng 4/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG C17 – NGHĨA TÂN – CẦU GIẤY HÀ NỘI (PHẦN PHỤ LỤC) CBHD:Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 LỚP: XDDD&CN K34-1 Cần Thơ, tháng 4/2012 LỜI CẢM ƠN  Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Cần Thơ, giờ đây chúng em sắp bước vào đời cùng với những hành trang mà các thầy, các cô đã trang bị cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong khoa Công Nghệ đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và những kinh nghiệm thực tiễn hết sức quý giá cho em. Xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Bộ môn xây dựng cùng các thầy cô trong Bộ môn đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và thực hành trong suốt khoá học vừa qua cũng như trong thời gian thực hiện Luận văn Tốt nghiệp. Qua đây em cũng xin cảm ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em về vật chất cũng như tinh thần trong những năm qua.. Và các bạn cùng lớp cũng nhiệt tình trao đổi và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt trong thời gian học tập và hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp. Em xin đặc biêt cảm ơn Cán Bộ hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Trong suốt thời gian thực hiện dù đã cố gắng hoàn thành tốt luận văn nhưng do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và thông cảm của quý thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!. Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Công Bình SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN TRÖC..…………………….……………………………....1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: ......................................................... 2 1.2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG: .............................................................. 3 1.2.1. Giới thiệu địa hình: .......................................................... 3 1.2.2. Giới thiệu đặc diểm khí hậu vùng: .................................. 4 1.2.3. Giới thiệu địa chất công trình và địa chất thủy văn: ...... 5 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 2.1. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG: ........................................ 6 2.1.1. Mặt bằng tầng trệt: .......................................................... 6 2.1.2. Mặt bằng lầu 2: ................................................................ 8 2.1.3. Mặt bằng lầu 3-9: ............................................................. 9 2.1.4. Mặt bằng mái: ................................................................ 10 2.2. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG: ..................................... 12 2.3. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ:................................................... 14 2.4. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG: ................................................. 14 2.4.1. Giải pháp chiếu sáng tự nhiên: ...................................... 14 2.4.2. Giải pháp chiếu sáng nhân tạo: ..................................... 15 2.5. GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN VÀ PHÕNG CHÁY, CHỮA CHÁY ................................................................................................... 16 2.5.1. Hệ thống điện: ................................................................ 16 2.5.2. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: .................................. 16 2.6. GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƢỚC: ...................................... 16 2.7. GIẢI PHÁP KẾT CẤU: ........................................................ 17 PHẦN II: THIẾT KẾ KẾT CẤU THƢỢNG TẦNG...……………18 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội CHƢƠNG 1: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ. 1.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ: .................................................. 19 1.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ: ..................................................... 19 1.2.1. Tĩnh tải: .......................................................................... 19 1.2.2. Hoạt tải: .......................................................................... 20 1.2.3. Tải trọng gió: .................................................................. 21 1.2.4. Cƣờng độ vật liệu sử dụng: ............................................ 22 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN. 2.1. THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG: ..................................... 23 2.1.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu kết cấu sàn tầng: ............ 24 2.1.2. Thiết kế sàn tầng điển hình: (sàn tầng 3) ....................... 24 2.1.2.1. Vật liệu: .................................................................... 24 2.1.2.2. Tải trọng: ................................................................. 24 2.1.2.3. Phân tích sàn tầng điển hình: .................................. 24 2.1.2.4. Tính nội lực và bố trí thép: ..................................... 25 2.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN MÁI: ........................................ 33 2.2.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu kết cấu sàn mái: ............. 33 2.2.2. Vật liệu: .......................................................................... 35 2.2.3. Tải trọng: ........................................................................ 35 2.2.4. Phân tích sàn mái: .......................................................... 35 2.2.5. Tính nội lực và bố trí thép: ............................................ 35 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG 3.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CẦU THANG: .. 37 3.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG: ................................. 37 3.2.1. Thang 3 vế: ( trục 1-2 và I-K) ......................................... 37 3.2.1.1. Phân tích hệ thống cầu thang: ................................. 37 3.2.1.2. Cấu tạo vật liệu cầu thang: ..................................... 38 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 3.2.1.3. Xác định tải trọng tác dụng: ................................... 40 3.2.2. Thang 2 vế: ( trục 8-9) .................................................... 66 3.2.2.1. Phân tích hệ thống cầu thang: ................................. 66 3.2.2.2. Cấu tạo vật liệu cầu thang: ..................................... 67 3.2.2.3. Xác định tải trọng tác dụng: ................................... 68 3.2.1.4. Tính toán và bố trí thép: ......................................... 70 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ HỒ NƢỚC MÁI ( TRỤC C ). ............ 80 4.1. XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH HỒ NƢỚC CẦN CUNG CẤP : .... 80 4.2. CẤU TẠO HỒ NƢỚC MÁI:................................................. 80 4.2. TÍNH TOÁN CHI TIẾT HỒ NƢỚC: ................................... 82 4.2.1. Tính toán bản nắp, bản đáy hồ nƣớc: ........................... 82 4.2.1.1. Tải trọng tác dụng: .................................................. 82 4.2.1.2. Tính toán nội lực và bố trí thép: ............................. 83 4.2.2. Tính toán bản thành hồ nƣớc: ....................................... 86 4.2.2.1. Tải trọng tác dụng: .................................................. 86 4.2.2.2. Sơ đồ tính toán: ........................................................ 86 4.2.2.3. Tính nội lực và bố trí thép bản thành: ................... 87 4.2.3. Tính toán hệ dầm đỡ hồ nƣớc: ...................................... 89 4.2.3.1. Chọn kích thƣớc tiết diện: ....................................... 89 4.2.3.2. Tải trọng tác dụng: .................................................. 89 4.2.3.3. Xác định nội lực: ...................................................... 92 4.2.3.4. Tính cốt dọc: ............................................................ 92 4.2.3.5. Tính cốt ngang: ........................................................ 93 4.2.4. Tính toán cột hồ nƣớc mái: ............................................ 95 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KẾ KẾT CẤU KHUNG . 5.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG CÔNG TRÌNH: ................................................................................................ 98 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 5.1.1. Cấu tạo và phân tích trên mặt bằng: ............................. 98 5.1.2. Cấu tạo và phân tích trên mặt đứng: ............................ 98 5.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 10: ......................... 99 5.2.1. Vật liệu sử dụng: ............................................................ 99 5.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện: .................................................... 100 5.2.2.1. Dầm khung: ............................................................ 100 5.2.2.2. Cột khung: ............................................................. 100 5.2.3. Xác định tải trọng tác dụng vào khung: ...................... 103 5.2.3.1. Tải trọng sàn: ......................................................... 103 5.2.3.2. Tải trọng tƣờng:..................................................... 103 5.2.3.3. Trọng lƣợng dầm: .................................................. 104 5.2.3.4. Tải trọng do cầu thang truyền vào khung: ........... 105 5.2.3.5. Tải trọng do bể nƣớc truyền vào khung: .............. 105 5.2.3.6. Tải trọng gió tác dụng vào khung: ........................ 105 5.2.4. Các trƣờng hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng: ............ 114 5.2.5. Giá trị nội lực khung trục 10: ...................................... 134 5.2.6. Tính thép lên các phần tử khung trục 10: ................... 139 5.2.6.1.Tính thép dầm điển hình: ( dầm B174 tầng 1) ...... 139 5.2.6.2.Tính thép cột điển hình: ( cột C16 tầng 1) ............. 144 PHẦN III: THIẾT KẾ KẾT CẤU HẠ TẦNG………..………….156 CHƢƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIẰNG MÓNG. 1.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG GIẰNG MÓNG:157 1.2. THIẾT KẾ GIẰNG MÓNG KHUNG TRỤC 10: ............... 158 1.2.1. Cấu tạo và phân tích kết cấu: ...................................... 158 1.2.2. Vật liệu sử dụng: .......................................................... 158 1.2.3. Tải trọng: ...................................................................... 158 1.2.4. Các trƣờng hợp tải và tổ hợp tải trọng: ...................... 159 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 1.2.5. Nội lực: .......................................................................... 162 1.2.6. Tính toán và bố trí thép: .............................................. 163 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG. 2.1. TÀI LIỆU CƠ BẢN: ........................................................... 164 2.1.1.Mô tả và phân tích tài liệu cơ bản: ............................... 164 2.1.2.Mặt cắt địa chất: ........................................................... 164 2.1.3.Lựa chọn các chỉ tiêu cơ lý trong thiết kế: ................... 165 2.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN: ..... 167 2.3. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN NỀN MÓNG: ..... 168 2.3.1. Phƣơng án móng đơn trên nền thiên nhiên: ............... 168 đúng tâm. ................................................................................ 168 2.3.2. Phƣơng án móng băng trên nền thiên nhiên: .............. 169 2.3.3. Phƣơng án móng cọc bêtông cốt thép: ........................ 170 2.3.4. Chọn phƣơng án nền móng tối ƣu: .............................. 171 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NỀN MÓNG. 3.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÓNG: ........... 172 3.1.1. Mặt bằng cột và hệ thống móng: ................................. 172 3.1.2. Xác định móng đại diện của các trục móng: ............... 173 3.2. THIẾT KẾ MÓNG M1: (trục F10) ..................................... 173 3.2.1. Tải trọng tác dụng lên móng: ...................................... 173 3.2.1.1. Tải trọng từ khung truyền xuống: ........................ 173 3.2.1.2. Phản lực nền và ứng suất đáy móng: .................... 174 3.2.1.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài: ..................................... 181 3.2.1.4. Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc: .. 181 3.2.1.5. Kiểm tra cƣờng độ đất nền tại mũi cọc: ............... 182 3.2.1.6. Kiểm tra độ lún dƣới mũi cọc: ............................. 189 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 3.2.2. Thiết kế kết cấu cọc: .................................................... 192 3.2.3. Thiết Kế Kết Cấu Móng:( đài cọc) .............................. 196 3.2.3.1. Tính độ bền và kết cấu trong đài: ......................... 196 3.2.3.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng: ............................. 197 3.2.3.3. Tính thép móng ( đài cọc): .................................... 198 3.3. THIẾT KẾ MÓNG M2: (trục D10)..................................... 201 3.3.1. Tải trọng tác dụng lên móng: ...................................... 201 3.3.1.1. Tải trọng từ khung truyền xuống: ........................ 201 3.3.1.2. Phản lực nền và ứng suất đáy móng: .................... 202 3.3.1.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài: ..................................... 205 3.3.1.4. Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc: .. 205 3.3.1.5. Kiểm tra cƣờng độ đất nền tại mũi cọc: ............... 206 3.3.1.6. Kiểm tra độ lún dƣới mũi cọc: ............................. 213 3.3.2. Thiết kế kết cấu cọc: .................................................... 215 3.3.3. Thiết kế kết cấu móng:( đài cọc) ................................. 215 3.3.3.1. Tính độ bền và kết cấu trong đài: ......................... 216 3.3.3.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng: ............................. 217 3.3.3.3. Tính thép móng ( đài cọc): .................................... 218 PHẦN IV: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM TẦNG.........220 CHƢƠNG 1: THI CÔNG ÉP CỌC VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 1. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH : ............................... 221 1.1. Vị trí địa lý: ..................................................................... 221 1.2. Kết cấu công trình:.......................................................... 221 1.2.1. Kết cấu móng: ........................................................... 221 1.2.2. Kết cấu phần thân: ................................................... 221 1.3. Điều kiện địa chất: .......................................................... 222 1.4. Công tác chuẩn bị: .......................................................... 222 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 1.4.1. Mặt bằng: .................................................................. 222 1.4.2. Giác móng công trình: .............................................. 222 2. KỸ THUẬT THI CÔNG : ..................................................... 224 2.1. Thi công ép cọc: ............................................................... 224 2.1.1. Các yêu cầu kỹ thuật: ............................................... 224 2.1.1.1 Đối với thiết bị ép cọc: ........................................ 224 2.1.1.2. Đối với đoạn cọc: ................................................ 224 2.1.1.3. Đối với việc hàn và nối cọc: ............................... 225 2.1.1.4. Cọc dùng để ép: .................................................. 225 2.1.1.5. Lựa chọn phƣơng án thi công ép cọc: ............... 226 2.1.2. Quá trình thi công ép cọc: ........................................ 227 2.1.2.1. Chọn máy ép cọc: ............................................... 227 2.1.2.2. Chọn máy cẩu cọc: ............................................. 229 2.1.3. Phƣơng pháp ép cọc: ................................................ 231 2.1.3.1. Chuẩn bị ép cọc: ................................................. 231 2.1.3.2. Lắp nối các đoạn cọc tiếp theo: ......................... 232 2.1.3.3. Cấu tạo đoạn cọc dẫn: ........................................ 232 2.1.3.4. Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc:..... 232 2.1.4. Sơ đồ tiến hành ép cọc: ............................................. 233 2.1.5. Các sự cố xảy ra khi dang ép cọc: ............................ 234 2.2. Công tác đất: ................................................................... 234 2.2.1. Thiết kế hố đào: ........................................................ 234 2.2.2 Tính toán khối lƣợng đất đào: .................................. 235 2.2.2.1 Móng M1và M3: .................................................. 235 2.2.2.2. Móng M2: ........................................................... 236 2.2.2.3. Móng lõi thang máy: .......................................... 236 2.2.3. Lựa chọn biện pháp đào đất: ................................... 237 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 2.2.3.1. Khối lƣợng đất đào bằng thủ công: ................... 237 2.2.3.2. Khối lƣợng đất đào bằng máy: .......................... 238 2.2.4. Tính khối lƣợng đất đắp: ......................................... 238 2.2.5. Chọn máy đào đất và tính số công nhân cần thiết: . 239 2.2.6. Chọn ô tô vận chuyển đất: ........................................ 240 2.2.7. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất: .............. 241 CHƢƠNG 2: THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP MÓNG. 1. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THI CÔNG BTCT MÓNG : ............................................................................................................ 243 1.1. Đập bê tông đầu cọc:…………………………………….. 243 1.2. Đổ bê tông lót móng:…………………………………….. 243 1.3. Đối với cốt thép :…………………………………………. 243 1.3.1. Các bƣớc gia công lắp buộc: …………………………244 1.3.2. Lắp dựng cốt thép:…………………………………... 244 1.4. Đối với ván khuôn :………………………………………. 245 1.5. Đối với vữa bê tông: ……………………………………... 247 2. TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG CÁC CÔNG TÁC BTCT MÓNG: ............................................................................................................ 248 2.1. Khối lƣợng bê tông đập đầu cọc:……………………….. 248 2.2. Khối lƣợng bê tông lót:………………………………….. 248 2.3. Khối lƣợng cốt thép móng:……………………………… 249 2.4. Khối lƣợng ván khuôn móng:…………………………… 249 2.4.1. Ván khuôn đài:………………………………………. 249 2.4.2. Ván khuôn giằng móng:…………………………….. 250 2.5. Khối lƣợng bê tông đài, giằng:………………………….. 250 3. TÍNH TOÁN TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG: .... 251 3.1. Ván khuôn đài:……………………………………………. 251 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội 3.1.1. Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn: ……………251 3.1.2. Tính khoảng cách giữa nẹp ngang :………………... 252 3.1.3. Tính kích thƣớc nẹp ngang :………………………... 254 3.1.4. Tính kích thƣớc nẹp đứng :…………………………. 255 3.2. Ván khuôn giằng: (THEO TCVN 4453-95)…………….. 255 3.2.1.Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:……………. 255 3.2.2. Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng :…………….. 256 3.2.3. Tính kích thƣớc sƣờn đỡ ván :……………………… 258 4. THI CÔNG LẮP DỰNG CỐT THÉP MÓNG: ..................... 259 5. THI CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN MÓNG : ................ 260 6. ĐỖ VÀ ĐẦM BÊ TÔNG: ....................................................... 261 6.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với bê tông:………………………. 261 6.2. Yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông:……………………….. 261 6.3. Yêu cầu kỹ thuật khi đầm bê tông:……………………... 262 7. BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG VÀ THÁO DỠ VÁN KHUÔN : . 262 7.1. Bảo dƣỡng bê tông:……………………………………….. 262 7.2. Tháo dỡ ván khuôn:........................................................ 263 8. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG: ................................................................ 263 8.1. Chọn ô tô chở bê tông:…………………………………… 263 8.2. Chọn máy bơm bê tông:…………………………………. 264 8.3. Chọn máy đầm bê tông:…………………………………. 265 9. LẬP TIẾN ĐỘ: ...................................................................... 266 9.1. Tính khối lƣợng công việc:………………………………. 266 9.2. Thành lập tiến độ:………………………………………... 268 9.3. Điều chỉnh tiến độ:……………………………………….. 268 9.4. Biểu đồ nhân lực:…………………………………………. 268 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV: 1080564 CBHD: Th.s. Cao Tấn Ngọc Thân Luận văn tốt nghiệp Chung cư C17- Nghĩa Tân- Cầu Giấy- Hà Nội Phần I: Kiến trúc Chương 1: Thiết kế kiến trúc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: - Nhà ở đô thị luôn là vấn đề được quan tâm thiết yếu trong quá trình phát triển đô thị. Nhà ở luôn là nhu cầu cần thiết đối với con người, đặc biệt là con người trong đô thị hiện đại, nơi mà các hoạt động xã hội, điều kiện khí hậu tác động và ảnh hưởng nhiều đến con người thì nhà ở với các chức năng chính : + Nghỉ ngơi tái tạo sức lao động. + Thoả mãn nhu cầu về tâm sinh lý. + Giao tiếp xã hội. + Giáo dục con cái. luôn cần thiết đối với con người nói riêng, xã hội nói chung . - Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là ở Hà Nội thì chung cư là một trong các thể loại nhà ở được xây dựng nhằm giải quyết nạn thiếu nhà ở. Nhà ở chung cư (do các căn hộ hợp thành) tiết kiệm được đất đai, hạ tầng kỹ thuật và kinh tế trong xây dựng. Sự phát triển theo chiều cao cho phép các đô thị tiết kiệm được đất đai xây dựng, dành chúng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng thành phố cũng như cho phép tổ chức những khu vực cây xanh nghỉ ngơi giải trí. Cao ốc hoá một phần các đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt một cách hợp lý diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất đai nông nghiệp một vấn đề lớn đặt ra cho một nước đông dân như Việt Nam. - Công trình này là một trong những công trình nhà ở cao tầng nằm trong khu chung cư cao tầng của phường Nghĩa Tân - quận Cầu Giấy. Được quy hoạch chi tiết đến từng hạng mục công trình. - Đây là một trong những mô hình nhà ở thích hợp cho đô thị, tiết kiệm đất đai, dễ dàng đáp ứng được diện tích nhanh và nhiều, tạo ra điều kiện sống tốt về nhiều mặt như : môi trường sống, giáo dục, nghỉ ngơi, quan hệ xã hội, trang thiết bị kỹ thuật,bộ mặt đô thị hiện đại văn minh. SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV:1080564 Trang 2 Phần I: Kiến trúc Chương 1: Thiết kế kiến trúc 1.2. VỊ TRÍ XÂY DỰNG: 1.2.1. Giới thiệu địa hình: - Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh vàHưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn. - Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. - Công trình vì nằm trong qui hoạch tổng thể của khu đô thị mới nên được bố trí rất hợp lý. Nằm gần các đường giao thông đô thị, giữ khoảng cách tối ưu so với các công trình lân cận...Tất cả đều phù hợp với cảnh quan chung của khu đô thị một cảnh quan mà cây xanh và mặt nước được ưu tiên tối đa .Chính vì vậy nên việc bố trí tổ chức thi công xây dựng và sử dụng công trình là rất thuận tiện, đạt hiệu quả cao. Công trình gồm 3 đơn nguyên, trong đó đơn nguyên ở giữa (khối chính) cao mười tầng, hai đơn nguyên hai bên (khối phụ) cao hai tầng đạt tiêu chuẩn khá tốt về diện tích sử dụng và rất hợp lý về các điều kiện khác như : giao thông, điện nước, cây xanh... của con người trong đô thị hiện đại. Ngoài ra đây còn là đây còn là công trình tương đối hoàn thiện về bố cục kiến trúc qui hoạch chung của toàn đô thị, đạt yêu cầu về thẩm mỹ. SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV:1080564 Trang 3 Phần I: Kiến trúc Chương 1: Thiết kế kiến trúc 1.2.2. Giới thiệu đặc diểm khí hậu vùng: - Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông. 1.2.3. Giới thiệu địa chất công trình và địa chất thủy văn: -Công trình nằm ở một vị trí tương đối bằng phẳng, do đó không khó khăn lắm cho việc san nền cũng như các công chuẩn bị mặt bằng công trình. -Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình đất nền gồm 5 lớp, các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và trung bình bằng: + Lớp 1:đất lấp, dày 1m + Lớp 2: sét yếu, dày 3,5m + Lớp 3: sét pha,dày 4,5m + Lớp 4: cát pha, dày 3m +Lớp 5: cát hạt trung, dày 8m. -Mực nước ngầm gặp ở độ sâu 3m kể từ mặt đất tự nhiên. - Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV:1080564 Trang 4 Phần I: Kiến trúc Chương 1: Thiết kế kiến trúc Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội. - Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV:1080564 Trang 5 Phần I: Kiến trúc Chương 2: Thiết kế kiến trúc CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 2.1. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG: - Tầng trệt của khối chính dùng làm mục đích chung, hai khối bên cạnh khối một là để ở còn khối hai thì cho thuê làm các ki ốt bán hàng, Tầng hai gồm 7 căn hộ, còn các tầng từ 3-9 mỗi tầng gồm 4 căn hộ để dành cho nhu cầu nhà ở, sử dụng hành lang chung làm giao thông theo phương ngang. Các phòng trong một hộ liên hệ với nhau qua các cửa đi lại, có vị trí tương đối hợp lý và rất phù hợp về điều kiện sinh hoạt của một căn hộ khép kín . - Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ lưới cột khung dầm sàn, kết cấu tường bao che nhẹ. Vì vậy đảm bảo tính hợp lý của kết cấu và phù hợp với chức năng của công trình. - Chiều cao mỗi tầng là 3,6 m. - Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích thước tuỳ thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện. Lồng thang máy làm tăng độ cứng chống xoắn cho công trình, chịu tải trọng ngang B (gió). N W N W N W W N W N N W N W N W N N W W N N W W 16 17 N W N W 12 K.V n÷ W 12 11 N N 11 12 k.v Nam W 12 W 11 11 N N 9 W W c«ng tr×nh ®ang thi c«ng N N 8 W W 5 N N W W N 15000 N W 7 W N N 13 liebherr-132hc W W W 4 tit-17 14 N N 14 10 6 6000 W W N N W W 3 3000 2 8000 W W N N W 1 W W 1 N N W 15 W N N W N W N W N N W W N W N W N W W §-êng ®iÖn n-íc thµnh phè. §¦êNG T¤ HIÖU Hinh I.2.1. Tổng mặt bằng công trình SVTH: Huỳnh Công Bình MSSV:1080564 Trang 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan