Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa...

Tài liệu Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

.DOCX
26
109
126

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA GVHD: Ths. Lê Quang Chung Lớp thứ 6 – Tiết 012 LLCT230214_01CLC_Nhóm 15 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2017 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ký tên Ths. Lê Quang Chung BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ NHIỆM VỤ KẾT QUẢ TỰ 1 Hoàn thiện bài tiểu luận Hoàn thành tốt 2 và phụ trách chương 1 Phụ trách chương 3 Hoàn thành tốt 3 Phụ trách lời mở đầu Hoàn thành tốt 4 Phụ trách kết luận và tài Hoàn thành tốt 5 liệu tham khảo Phụ trách chương 2 Hoàn thành tốt KÝ TÊN MỤC LỤ MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ tiểu văn................................................................................................................1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................................2 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận............................................................................................3 6. Kết cấu của tiểu luận...............................................................................................................................3 Chương 1. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC-LÊ-NIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA..........................................................................................4 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa.........................4 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền cuả dân, do dân, vì dân.......................................5 Chương 2. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ CHỦ NGHĨA......9 2.1. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa........................................................................................9 2.2. Các chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa.....................................................................9 2.2.1. Chức năng kinh tế......................................................................................................................9 2.2.2. Chức năng xã hội.....................................................................................................................10 2.2.3. Chức năng giữ vững an ninh - chính trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân........................................................................................................................11 2.3. Các chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa................................................................11 2.3.1. Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa............................................................................11 2.3.2. Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau....................................................12 Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM................................................................................13 3.1. Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam những năm đổi mới........13 3.2. Các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả xây dựng nhà nước pháp quyền xã hh ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam.......15 KẾT LUẬN...............................................................................................................................................17 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................20 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước anh hùng với bề dày lịch sử suốt 4000 năm trải qua nhiều thời kỳ khác nhau. Trong đó nước ta vừa có các nhà nước quân chủ như nhà nước cổ đại sơ khai dưới thời Hùng Vương và nhà nước phong kiến, vừa bị bóc lột làm thuộc địa dưới thời kỳ Bắc thuộc, Pháp thuộc, Nhật thuộc. Chỉ sau năm 1945 sau khi Đảng Cộng Sản đánh đuổi ách thống trị của phát xít Nhật chúng ta mới có một nhà nước pháp quyền – một nhà nước quản lý triệt để kinh tế- xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật. Đây là một thành tựu lớn mà dân tộc ta đã đạt được trong quá trình phát triển. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một thành tựu tiến bộ mà nhân loại đã đạt được, một nhà nước gắn liền với đời sống nhân dân ta. Bản chất nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của một đảng, đó là Đảng cộng sản Việt Nam; trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp chng nhân với giai cấp nhng dân và đội ngũ tri thức; là chng cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân xây dựng một quốc gia dân tộc độc lập Xã Hội Chủ Nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội chng bằng, dân chủ văn minh, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới. Xây dựng hoàn thiện nhà nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị trường... Tính chất xã hội dân sự yêu cầu tự do và sáng tạo của từng cá nhân, là cạnh tranh thực hiện lợi ích kinh tế nên các khế ước các hợp đồng phải được thn trọng... Tuy nhiên, sự phân hoá giai cấp giàu nghèo khhng thể tránh vì vậy phải có sự giải quyết thích hợp. Vì thế việc nghiên cứu về loại hình nhà nước này là vh cùng cần thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ tiểu văn Mục đích - Làm rõ lịch sử hình thành và tổ chức của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, qua đó tìm hiểu về hệ thống pháp luật pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Nghiên cứu các tác động từ trung ương nhà nước pháp quyền đến địa phương, từ kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng. - Phân tích được một số quan điểm và chức năng cơ bản về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam . - Nghiên cứu những thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. 1 - Các điều kiện, các yếu tố chi phối quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Ngoài ra tiểu luận còn phân tích các ưu nhược điểm của nhà nước pháp quyền, những gì đạt được và chưa đạt được, đề ra phương án cho tương lai của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như sau: - Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. - Trình bày quá trình xây dựng hoàn thiện và bảo đảm các tiêu chí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Đánh giá được kết quả và thành tựu của chức năng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khái quát về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới và nghiên cứu trọng tâm vào nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu về đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ đầu thế kỷ XX. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ; các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lhgic. Bên cạnh đó, luận văn còn sử 2 dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận Tiểu luận góp phần làm rõ khái niệm, kết cấu, cách thức vận hành, tác động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Qua đó góp phần xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra việc nghiên cứu luận văn còn giúp mọi người hiểu rõ hơn về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấp đầy khe hở thiếu hiểu biết của người dân về nhà nước ,khhng để các thế lực phản động lưu vong lợi dụng chống phá. Khhng chỉ thế luận văn còn đưa ra được các giải pháp cho tương lai. 6. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 2: Những chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 3: Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3 Chương 1 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC-LÊ-NIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, con đường hình thành kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa nhất thiết và tất yếu phải thhng qua cuộc cách mạng. Giai cấp vh sản sử dụng bạo lực giành lấy chính quyền về tay mình và tổ chức thành nhà nước chuyên chính vh sản. Nhà nước chuyên chính vh sản ở thời kỳ đầu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thực chất chỉ là bước quá độ đi lên xóa bỏ mọi giai cấp và đi lên xã hội khhng có giai cấp, khhng có nhà nước- một nhà nước ( nửa nhà nước ). Trong Tuyên nghn của Đảng cộng sản C. Mác và Ph. Ăngghen đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, trong đó nhà nước tổ chức được đời sống chung của nhân dân, bảo đảm được sự phát triển tự do tối đa và phát triển toàn diện con người. Tự do đặt ra trong Tuyên nghn được C. Mác quan điểm là ở chỗ biến nhà nước, cơ quan tối cao vào xã hội , thành một cơ quan hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội. Tự do ở mức độ cao hơn hay thấp hơn của các hình thức nhà nước được xác định bởi mức độ chúng hạn chế ‘tự do của nhà nước’. Giới hạn đó được xác định trong pháp luật mà cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước phải tuân theo. Từ tiêu chí đề cao dân chủ, pháp luật và tính nhân văn của pháp luật như là những giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền, có thể thấy rằng, C. Mác và Ph. Ăngghen đã hướng tới một nhà nước pháp quyền đích thực của xã hội mới. Về mặt nhà nước, C. Mác chủ trương xây dựng một chế độ dân chủ là do nhân dân tự quyết định, là bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội chng dân, là từ nhân dân của nhà nước sang nhà nước của nhân dân. Dân chủ xuất phát từ con người và pháp luật cũng vì con người, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. xã hội mới sẽ tạo ra những điều kiện cơ bản để giải phóng cá nhân, bởi lẽ, xã hội sẽ khhng thể giải phóng mỗi cá nhân riêng biệt. Và do vậy, xã hội đó phải xây dựng trên cơ sở pháp luật. Nói đến tư tưởng của V.I. Lê nin về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa, khhng thể khhng nói đến học thuyết của hng về pháp chế xã hội chủ nghĩa, một hiện tượng, một khái niệm và một chế độ rất gần gũi với những tư tưởng của học thuyết nhà nước pháp quyền. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị trong xã hội chủ nghĩa, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã 4 hội, chng chức, viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi chng dân đều phải thn trọng và thực hiện pháp luật một cách triệt để, nghiêm chỉnh và chính xác. Với ý nghĩa đó, pháp chế có những yêu cầu cơ bản sau đây: 1- Thn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật, mọi quy định cuẩ pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp và các đạo luật nhằm bảo đảm cho một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, bảo đảm hiệu quả thực tế của quản lý nhà nước bằng pháp luật. 2- Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mh toàn quốc về mặt nhận thức pháp luật, loại trừ hiện tượng cát cứ, cục bộ, vh chính phủ, đặc quyền và đặc lợi; đảm bảo trật tự, kỷ cương trong bộ máy nhà nước từ trên xuống dưới và sự chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh của mọi chng dân, khhng có ngoại lệ. 3- Xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định về văn hóa pháp lý và ý thức pháp luật đảm bảo khả năng thực tế cho sự xác lập nguyên tắc pháp chế và đưa vào áp dụng trong đời sống xã hội. 4- Xử lý kịp thời và nghiêm minh các vi phạm pháp luật. Như vậy, trong tư tưởng pháp chế của V.I. Lê nin đã có nhiều yếu tố thể hiện trong trong những đặc trưng của nhà nước pháp quyền. Ngoài những nội dung mà pháp chế đã khẳng định và phù hợp với những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền, còn phải có những yếu tố, những điều kiện khác. Bởi vì, pháp chế xã hội chủ nghĩa lâu nay được xem như một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong tổ chức và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Còn nhà nước pháp quyền, với tư cách là một phương thức thực hiện quyền lực nhà nước đặt toàn bộ đời sống chính trị, đời sống nhà nước trong một mhi trường pháp lý thực sự. Như vậy, những tư tưởng về pháp chế xã hội chủ nghĩa đã đặt cơ sở nên tảng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền sau này ở các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền cuả dân, do dân, vì dân Ngay từ những bước đi đầu tiên, chính quyền mới của nước ta đã gắn bó với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khhng chỉ là nười sáng lập mà trong suốt một phần tư thế kỷ, từ 1945 Người là vị Chủ tịch, nguyên thủ đầu tiên, đảm đương trách nhiệm của một kiến trúc sư, tổng chng trình sư của sự nghiệp xây dựng chính quyền nhân dân, nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam. Ở Hồ Chí Minh đã sớm hình thành một hệ thống quan điểm về pháp quyền, về quyền con người, về hiến pháp, về vai trò của pháp luật, về các quyền tự do dân chủ của chng dân… Trên con đường đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác- Lê nin, tìm thấy ở đó chủ nghĩa nhân đạo cao cả. Và suốt đời, Người luhn luhn nghĩ về dân, lo cho dân, vì hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng của Hồ Chí 5 Minh về xây dựng nhà nước và pháp luật của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đó là cơ sở nền tảng rất quan trọng để chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng về nhà nước pháp của Hồ Chí Minh. Những nhà soạn thảo mhn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho rằng: Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của pháp luật trong quản lý xã hội. Điều này thể hiện trong bản Yêu sách 19 điểm của nhân dân An Nam do hng ký tên là Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919 nhưng đã bị phớt lờ. Sau này, khi nắm quyền lực, Hồ Chí Minh càng để ý đến việc xây dựng và điều hành nhà nước một cách có hiệu quả bằng pháp quyền. Trên thực tế cho thấy, chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên nghn độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã hối thúc tổ chức tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới. Cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành gấp rút và chóng vánh vào ngày 06 tháng 1 năm 1946 với chế độ phổ thhng đầu phiếu và lần đầu tiên ở Việt Nam cũng như lần đầu tiên ở Đhng Nam Á. Trong một diễn biến tiếp theo vào ngày 2 tháng 3 năm 1946, Quốc hội Khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp Phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên. Đây chính là Chính phủ đã được dựng lên và tự tuyên bố là có đầy đủ giá trị pháp lý để thay chính quyền của Pháp và chính phủ Trần Trọng Kim quản lý, cai trị chính thống ở Việt Nam. Các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 đã cho thấy. Cũng từ năm 1919, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề thần linh pháp quyền trong đời sống xã hội. Có Hiến pháp và pháp luật nhưng khhng đưa được vào trong cuộc sống thì xã hội cũng sẽ bị rối loạn. Trong thời kỳ đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh chú ý và bỏ chng xây dựng pháp chế để bảo đảm quyền làm chủ của dân chúng. Ông cũng tự mình làm gương về lối sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tự giác khép mình chấp hành kỷ luật. Ông cũng cho rằng chng tác giáo dục pháp luật (tuyên truyền) cho mọi người là quan trọng. Nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân với một nền dân chủ triệt để. Nhà nước của dân: Nhà nước theo quan điểm của Hồ Chí Minh là nhà nước của dân, ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường Kách mệnh, hng có ghi chú rằng: Nhà nước Việt Nam dân chủ kiểu mới là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cơ sở xã hội của nhà nước đó là toàn thể dân tộc Việt Nam, dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấp chng 6 nhân, giai cấp nhng dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Và từ năm 1941, hng cũng đã có chủ trương rằng: Chính quyền cách mạng của nước dân chủ mới, khhng phải thuộc quyền riêng của giai cấp nào mà là của chung, của toàn thể dân tộc, chỉ trừ bọn tay sai của đế quốc Pháp Nhật và những bọn phản quốc…, còn ai là người dân sống trên dải đất Việt Nam, hết thảy đều được một phần tham gia giữ chính quyền, phải có một phần nhiệm vụ giữ lấy và bảo vệ chính quyền ấy. Theo như cách hiểu mà hng đã thể hiện thì quan điểm của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Trong 24 năm làm Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã chủ trì lãnh đạo soạn thảo hai bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. Quan điểm trên của hng được thể hiện trong các bản Hiến pháp đó. Điều 1 của Hiến pháp Việt Nam năm 1946 nêu rõ: Tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, khhng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, thn giáo hay Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết. Nhân dân lao động mà làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra khhng xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Như thế, Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí cao. Điều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đại biểu của nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, khhng phải là đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy thế làm càn với dân, quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân mà hng hay quở trách. Nhà nước do dân: Nội dung này có thể nói ngắn gọn là nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. Hồ Chí Minh thẳng thừng tuyên bố rằng: việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm "ghé vai gánh vác một phần, quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đhi với trách nhiệm, nghĩa vụ. Ông cũng đưa ra những câu nhận định đại loại như: Tất cả các cơ 7 quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân hay như ý kiến: Lực lượng bao nhiêu là nhờ dân hết nhà nước muốn điều hành quản lý xã hội có hiệu quả thì phải dựa vào dân, và dân như nước, mình như cá, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân. “Hễ Chính phủ nào mà có hại cho dân chúng, thì dân chúng phải đập đổ Chính phủ ấy đi, và gây nên Chính phủ khác” - Hồ Chí Minh. Nhà nước vì dân: Theo những người nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh thì họ cho rằng Hồ Chí Minh coi nhân dân là chủ thể quyền lực, nhà nước là chng cụ của nhân dân, là hình thức để tập hợp, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc vào sự nghiệp chung chứ Nhà nước khhng phải là nơi để thăng quan, phát tài, chia nhau quyền lực, lợi ích và bổng lộc. Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra... Nhà nước vì dân theo hng này là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra khhng có bất cứ một lợi ích nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, khhng có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân, việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Và nhiệm vụ của nhà nước là phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Nhà nước vì dân cũng theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến chng chức bình thường đều phải làm chng bộc, làm đày tớ cho nhân dân chứ khhng phải làm quan cách mạng để đè đầu cưỡi cổ nhân dân như dưới thời đế quốc thực dân. Ngay như chức vụ Chủ tịch nước của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy phải phục vụ nhân dân, tức là làm đày tớ cho nhân dân. 8 Chương 2 NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ CHỦ NGHĨA 2.1. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định những định hướng cơ bản cho sự nghiệp chng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong chặng đường tiếp theo và trên cơ sở đó nhà nước thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng thành pháp luật để quản lý kinh tế - xã hội. Tuy thế đường lối của Đảng khhng thể thay thế cho luật pháp và quá trình thể chế hóa cũng khhng phải sự “luật hóa” một cách giản đơn mà cần phải căn cứ và thấu suốt những quan điểm lý luận. Trên cơ sở đó, nêu nguyên tắc và một số phương hướng hoàn thiện chức năng tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm tiếp cận phạm trù chức năng của Nhà nước từ vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội chính là để nhận thức đầy đủ hơn ý nghĩa lịch sử - xã hội của phạm trù chức năng của nhà nước. Phạm trù vai trò của nhà nước thể hiện khái quát các chức năng của nhà nước trong mối liên hệ giữa nhà nước và xã hội và thể hiện đặc trưng cho bản chất của nhà nước. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước trong các giai đoạn phát triển cụ thể. Về bản chất, việc thực hiện các chức năng nhà nước bao giờ cũng là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa việc thực hiện chức năng nhà nước luhn gắn chặt với việc thực hiện quyền lực nhân dân. Mặc dù chức năng của nhà nước là những hoạt động riêng, nhưng giữa các chức năng có sự tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau cùng hướng tới việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước, vì thế chức năng của nhà nước hợp thành một hệ thống thống nhất có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, thể hiện sự nhất quán và đồng bộ. Để thực hiện hệ thống chức năng này một bộ máy nhà nước với những cơ quan tương ứng đã được thiết lập. 2.2. Các chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.2.1. Chức năng kinh tế Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản, đặc thù của nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng này xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa khhng chỉ là một bộ máy hành chính - cưỡng chế mà còn là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân. 9 Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, đa thành phần kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa, chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa hướng tới các nhiệm vụ sau: - Tạo lập, bảo đảm mhi trường lành mạnh để giải phóng các tiềm năng phát triển kinh tế , xây dựng và bảo đảm các điều kiện chính trị, pháp luật , xã hội, tổ chức ổn định cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. - Củng cố, phát triển các hình thức sở hữu trên cơ sở bảo đảm vai trò chủ đạo của hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. - Tạo các tiền đề cần thiết cho sự hội nhập của các thành phần kinh tế trong nước vào thị trường kinh tế quốc tế. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, chức năng kinh tế của nhà nước hướng tới các nội dung sau: - Xây dựng chiến lược, chương trình, chính sách phát triển kinh tế định hướng cho nền kinh tế quốc dân phát triển trong nền kinh tế thị trường. - Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ hợp lý, bảo đảm sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia. - Phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. - Điều tiết những lợi ích giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm chng bằng xã hội. - Phương pháp quản lý kinh tế chủ yếu là các biện pháp kinh tế và pháp luật. Trong đó pháp luật phải trở thành chuẩn mực cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm cơ sở cho các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước hoạt động. 2.2.2. Chức năng xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ quan trọng là giải quyết tốt những đòi hỏi, nhu cầu xuất phát từ đời sống, hướng tới việc xây dựng một xã hội chng bằng, dân chủ, văn minh, hướng tới sự phát triển bền vững trong đó con người là trung tâm. Nội dung cơ bản của chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể khía quát ở các hướng chính sau: - Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. 10 - Nhà nước xác định khoa học - chng nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Nhà nước xây dựng, thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Nhà nước tạo điều kiện để mỗi chng dân đều có việc làm, khuyến khích mở rộng sản xuất, thu hút sức lao động; tích cực trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp... - Nhà nước xây dựng chính sách thu nhập hợp lý, điều tiết mức thu nhập giữa những người có thu nhập cao sang những người có thu nhập thấp qua các chính sách về thuế. - Nhà nước xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần đối với những người có chng, người về hưu, người già yếu ch đơn... - Nhà nước chủ động tìm các biện pháp để giải quyết các tệ nạn xã hội như ma tuý, mại dâm... 2.2.3. Chức năng giữ vững an ninh - chính trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân Đây là một trong những chức năng quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tất cả các giai đoạn phát triển. Nội dung của chức năng này thể hiện ở những mặt cơ bản sau: - Nhà nước phải tăng cường sức mạnh về mọi mặt, sử dụng các hình thức và phương pháp để giữ vững sự ổn định chính trị, kiên quyết chống lại những ý đồ, hành vi nhằm gây mất ổn định an ninh - chính trị của đất nước. - Bảo vệ và bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của chng dân. Khhng ngừng mở rộng việc ghi nhận các quyền con người thành các quyền chng dân; xác lập cơ chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm cho các quyền tự do, dân chủ của chng dân được thực hiện trên thực tế; phát hiện nhanh chóng, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của chng dân. - Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, khhng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiết lập trật tự pháp luật. Để thực hiện điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải tích cực chủ động trong hoạt động của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật, kết hợp sức mạnh của nhà nước với sức mạnh của xã hội để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt là tội phạm. 11 2.3. Các chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.3.1. Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đây là một trong những chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo đảm sự ổn định cho quốc gia. Để thực hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại có đủ khả năng đối phó với các mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước. Để thực hiện tốt chức năng bảo vệ tổ quốc, bên cạnh việc xây dựng quân đội chính quy, từng bước hiện đại, có khả năng chiến đấu cao còn xây dựng một nền quốc phòng toàn dân, thực hiện chính sách giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương - quân đội. 2.3.2. Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Mục đích của chức năng này nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho chng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần vào việc thiết lập một thế giới dân chủ và tiến bộ. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, hoạt động đối ngoại của nhà nước ngày càng trở nên đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung. Hiện nay nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ với tất cả các nước, mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và kỹ thuật theo các nguyên tắc của pháp luật quốc tế. Hiện nay Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế. Trên các diễn đàn quốc tế và khu vực Nhà nước ta luhn tỏ rõ thiện chí và nỗ lực nhằm góp phần xây dựng một thế giới ổn định, hòa bình, phát triển. Do vậy, vị trí và ảnh hưởng của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế. 12 13 Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1. Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam những năm đổi mới Trong những năm đổi mới, việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân đã đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: Quyền lực nhà nước đã được xác lập, thực hiện trên cơ sở ý chí của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân. Nhà nước thn trọng những quyết định của nhân dân, sự lựa chọn chính trị của nhân dân trong các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, tiếp thu ý kiến của nhân dân trong các đợt lấy ý kiến của nhân dân đóng góp vào xây dựng Hiến pháp, pháp luật. Các cơ quan nhà nước đã xây dựng nhiều cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền giám sát của mình đối với hoạt động của cơ quan, cán bộ, chng chức nhà nước. Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc - tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi của nhân dân, đã được ban hành và đang triển khai thực hiện. Các hình thức dân chủ trực tiếp, quyền làm chủ thhng qua các cơ quan đại diện cũng được thực hiện một cách thực chất và hiệu quả hơn. Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền hơn, ngày càng thể hiện là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thực hiện quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác. Cùng với việc mở rộng dân chủ, Nhà nước ta đã kiên quyết đấu tranh chống lại tình trạng dân chủ cực đoan, vh chính phủ, lợi dụng dân chủ để kích động, gây rối, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân cũng còn những hạn chế khhng nhỏ: Việc thực hiện các hình thức dân chủ còn nhiều hạn chế, nhất là trong tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm. Trên một số lĩnh vực của đời sống xã hội, còn có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương. Quyền làm chủ của nhân dân chưa được thn trọng và phát huy đầy đủ; còn hiện tượng mất dân chủ, dân chủ mang tính hình thức.  Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nội dung cơ bản của xây dựng nhà nước pháp quyền và trong lĩnh vực này, Việt Nam đã triển khai tích cực, đạt được kết quả khả quan. Cụ thể: Hệ thống pháp luật được hoàn thiện cả về nội dung và hình thức, cả về số lượng và chất lượng văn bản quy phạm pháp luật. Việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần tác động tích cực đến sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, phục vụ kịp thời yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của chng 14 dân, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ có hiệu quả chng cuộc đổi mới của đất nước.  Về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Trong những năm đổi mới, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đã đạt được những kết quả chủ yếu sau: Các quy định của Hiến pháp và pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã có những điều chỉnh để làm rõ hơn, minh bạch hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan. Quốc hội được xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Chính phủ khhng chỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền chng tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Bên cạnh đó, những hạn chế chủ yếu là: Một số nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa được nhận thức đầy đủ, sâu sắc, chưa làm rõ nội hàm của nguyên tắc dẫn đến vẫn còn sự lúng túng trong tổ chức và thực hiện. Tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước vẫn còn một số điểm bất cập, hạn chế. Ví dụ, số lượng các Ủy ban của Quốc hội còn ít, chưa đủ để bảo đảm tính chuyên mhn hóa trong hoạt động xây dựng pháp luật, giám sát; còn sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa một số bộ, cơ quan ngang bộ…  Quy định và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân Những kết quả đạt được ở nội dung này của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hiện trên các khía cạnh: Hệ thống pháp luật, chính sách về quyền con người đã được hoàn thiện một bước; được triển khai đồng bộ và xuyên suốt trong chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội và các chính sách, cơ chế nhằm triển khai thực hiện pháp luật trên thực tế. Nhà nước sử dụng Hiến pháp như là một trong những chng cụ quan trọng hàng đầu để bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền chng dân. Tăng cường và mở rộng chương trình giáo dục, đào tạo về quyền con người cho cán bộ của các cơ quan nhà nước. Các nội dung giáo dục về quyền con người đã và đang từng bước được đưa vào chương trình ở các trường phổ thhng, lồng ghép vào một số mhn học chuyên sâu trong các trường đại học có đào tạo chuyên ngành luật. Đã thực thi có hiệu quả hơn các nghĩa vụ quốc tế về quyền con người. Về cơ bản, Việt Nam hoàn thành tốt nghĩa vụ báo cáo đối với các chng ước mà Việt Nam là thành viên; tiến hành rà soát các quy định của luật pháp quốc gia về các quyền dân sự, chính trị. Những hạn chế chủ yếu của nội dung này biểu hiện ở 2 điểm: Hệ thống pháp luật về quyền con người ở Việt Nam chưa đồng bộ, một số lĩnh vực chưa theo kịp với sự thay đổi của cuộc sống, chậm được sửa đổi, bổ sung. Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan