Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuẩn hóa khu thực địa kim bôi phục vụ thực tập giáo học ngoài trời...

Tài liệu Chuẩn hóa khu thực địa kim bôi phục vụ thực tập giáo học ngoài trời

.PDF
88
59
99

Mô tả:

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NÒI T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN CHUẨN HOÁ KHU THựC ĐỊA KIM BÔI PHỤC VỤ THỰC TẬP GIÁO HỌC NGOÀI TRỜI MÃ SỐ: QT-04-25 • • • C H Ủ T R Ì Đ Ể TÀI: P G S .T S T Ạ T R Ọ N G T H Ắ N G HÀ NỘI- 2005 ĐAI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI TR Ư ỜN G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN CHUẨN HOÁ KHU THỰC ĐỊA KIM BÔI PHỤC v ụ THỤC TẬP GIÁO HỌC NGOÀI TRỜI • • • MÃ SỐ: QT-04-25 C H Ủ TRÌ Đ Ề T À I: P G S .T S TẠ T R Ọ N G T H Ắ N G C Á C C Á N B Ộ T H A M GIA: TS N G U Y Ễ N N G Ọ C KHÔI G V C N G U Y Ễ N V Ă N V IN H T S VŨ V Ã N T Í C H HÀ NỘI-2005 TÓM TẮT a. l én đề tài: Chu ấn hoá khu thực địa Kim Bôi phục vụ thực tàp m á o học imoài trời. Mã so: Ọ T -0 4 -2 5 . b. C h ú trì đe tài: PGS.TS Tạ Trọ ng Thắng c. Các cán bộ tham gia: 1. TS Nguyễn N g ọ c Khôi 2. CN Nguyễn V ã n Vinh 3. TS Vũ Vãn Tích d. Mục tiêu và nội d u n g ng hi ên cứu: * M ục tiêu: Chuẩn hoá và thông nhất được kiến thức về địa chất c ấu tạo và vẽ bản đồ địa chất nhàm tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy cô tham gia hướng dần sinh viên môn học này ngoài thực địa. * N ộ i ihiỉiiỊ HiỊlìién cứu: 1. Chuẩn hoá và thôn g nhất các phàn vị địa tầng trong khu vực thực tập. 2. Làm rõ và ch uẩ n hoá tất cá các ranh giới địa chất trong khu vực Kim Bôi và thê hiện chúng trên bản đồ địa chất theo quy tắc tam giác vía. e. Các kết quá đạt được: 1. Đã chuẩn hoá và xác lập 7 hành trình thực địa cất q u a toàn bộ các hệ tầng từ cổ đến trẻ và cắt q u a tất cả các dạ ng và yêu tố cấu tạo khu vực thực tập. Các hành trình đó bao gồm: 1. Hành trình Làng Chanh 2. Hành trình Là ng Nội 3. Hành trình Kim Tiến 4. Hành trình Kim Bình-Kim Bôi 5. Hành trình Làng Vọ 6. Hành trình Cầu L ạ n g -G ò Chè 7. Hành trình Đồi Cái. Đ ây là hành trình đo vẽ chi tiết. Nội dung chi tiết từng hành trình xe m chương 2 phần chính củ a báo cáo. 2. Đã chuẩn hoá và xác lập từ cổ đến tré 7 phân vị địa tầng khu vực thực tập như sau: 1. Hệ tầ n s C ẩ m Th uý (P; ct) 1 2. Hệ táng Viên Nam (P, vu) 3. Hệ táng Cò Nòi (Tị <•//) 4. Hệ tầng Đ ồng Giao (T2Í1 iìg) 5. Hệ tầng Sông Bôi (T20 s h ) 6. H ệ tầng Suôi Bàng (Tựi-r sb) 7. Các thành tạo Đệ Tứ ( apQ) Mô tả chi tiết từng hệ tầng được trình bày trong chương 3 phần chính của háo cáo. 3. Đ ã khảo sát, lấy mẫu và mở tả chuẩn xác các đá m a g m a (xàm nhập và phun trào) khu vực Kim Bôi, xác định mối quan hệ không gian và thời gian của chúntỉ với hệ tầng vây qua nh cũng như vai trò kiến sinh của chúng trong tiến hoá địa động lực khu vực khu vực Kim Bôi. Nội dung chi tiết được trình bày trong chương 4, 5, 6 phần chính cua báo 4. Đã thành lập được 3 bán đổ địa chát giáo khoa vùng Kim Bói tì lệ I : 50.000: 1. Bản đồ địa chất 2. Bản đồ cấu trúc kiến tạo 3. Bản đồ địa chất khoáng sản 5. Tập thể tác giả qua một năm thực hiện đề tài đã thu thập, xử lí sô liệu và đã viết nôn một báo cáo g ồm 7 chương sau: Chương 1: Đặ c điếm tự nhiên, kinh tế, nhân vãn và các điều kiện cán và đủ đảm háo thắng lợi cho đợt thực tập. Chương 2: M ạ n g lưới hành trình khảo sát thực địa. Chương 3: Địa tầng. Chương 4: Hoạt động magma. Chương 5: Cấu trúc-kiến tạo. Chương 6: Lịch sử phát triển địa chất. Chương 7: K ho á ng sản có ích Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Đây là một tập tài liệu đã được tập thế các thầv đi hướng dẫn thực địa trons nhiều năm hoàn thiện dần và viết ra nhân dịp tổng kết đề tài QT-04-25. Tất nhiên 2 theo c hú ng tỏi vẫn cán tiếp tục hoàn thiện hưn nữa đế Khoa Địa chát có mót polvgon thực lập ch u á n môn học Địa chất câu tạo và vẽ hán đ ồ địa chất. f. Tình hình kinh phí c ủ a đề tài: Đổ tài được T rư ờng cấp là 15 triệu đã chi như sau: + Chi ch o khảo sát thực địa: 9 triệu. + Đ ó n g gó p cho Trường và khoa (13%): 1,95 triệu. + Chi phân tích tài liệu và viết báo cáo: 4,05 triệu. Tổng chi: 15 triệu. K hoa q u á n iỷ i - C h ủ trì đề tài .4 / ■ PGS TS Tạ T r ọn g Th ắn g 7" C ơ qu an q u ản lý để tài PiiQ H t ẽ u ' Í * U Ó H * SUMMARY a. Ti tle o f t h e P r o j e c t : Standardization o f Kim Boi polygo n t'or Educational iicld practical exercices C ode: Q T -04-25 b. Head o f the Project: Assoc. Prof. Dr. Ta Trong Thang c. Participants: Dr. N gu yê n Ngoe Khoi Chief Lecturer N g u y e n Van Vinh Dr.Vu Van Tich d. Objectives and contents o f the Project: • Obịectives Standardization and unification o f the knovvledges on the suhject “ Structural Geol ogv and Geoiogical M ap p in g ” \vith the aim to m a k e the intructional tie 1ti \vorks of the lecturers easy and tavorable. • Contents -Investigation on the stratigraphical units in the region in order to standardize and uniíy thcm -Investigation OI1 all the geological boundaries in K im Boi region with aim to make th em clear and Standard e. Obt ained resuỉts: 1. 7 íield itineraries Crossing all the geological íor m ations, from the oldest to youngest, and all the tvpes and elem ent s of the regional structure havc been established and standardized vvhich include: 1. Lan g Chanh itincrary 2. Lan go Noi itineraryJ 3. Kim Tien itinerarv 4. Kim Binh-Kim Boi itinerary 5. Laníỉ Vo itinerary 4 6. Cau L a na -G o Che itinerarv 7. Doi Cai itinerarv Detailed contents of each itinerary please see Chapter. 2. 7 stratigraphical units, tVom oldest to youngest, have been standardizcd and established in the region. Thev arc: 1. Cam Thuv íormation (p, ( !) 2. Vien N a m íormation (P, vn) 3. Co Noi íbrmation (T| cn) 4. Dong Giao íormation (T2a ÍỈỊ>) 5. Song Boi íormation (T2o sb) 6. Suoi Bang íormation ( T ;n-r sb) 7 Quaternary íormations apQ Detailed descriplion ol' each tbrmation is eiven in Chapter 3. 3. The magm at ic (igneous) rocks (both intrusive and extrusive) in Kim Boi region have been surveyed in detail, sampleđ and described properlv. Their spatial and temporal relations with surrounding lomiations, and also their structuretorming role in the geo dyn amic evolution of the region have been detined. 4. 3 instructional, 1:50.000 scale, geological maps have been established for Kim Boi region, namely: 1. A geoỉogical rnap 2. A tectono-structural map 3. An eco no mi c geological map 5. The participants of the Prọịect have fulfiled the final report which inciudes next chapters: Chapter 1. Natural, phvsico-economicai conditions Chapter 2. Itinerary system Chapter 3. Stratigraphy 5 Chapter 4. Magm at is m Chaptcr 5. Tectonics and Geological structure Chapter 6. History oí'Geological evolution Chapter 7. Mineral resources Conclusions and recomenđations Reíerences 6 PHẨN CHÍNH CỦA BÁO CÁO MỤC LỤC Trang "liưưng I . Đ ặ c đ i ể m tự n h i ê n , k i n h tế, n h â n văn và c á c đ i ề u k i ệ n c ầ n và đ ủ đ á m b á o th á n g lợi c h o đợ t th ự c tập C h ư ơ n g 2: M ạ n g lưới h à n h trình k h ả o sát th ự c đ ịa 10 C h ư ơ n g 3: Đ ị a t ầ n g 19 C h ươn n 4: H o ạ t đ ó n u m a e m a 30 C h ư ơ n g 5: C ấ u t r ú c - k i ế n tạ o 39 C h ư ơ n g 6: L ị c h s ử p h á t tr iể n đ ị a c h ấ t 48 C h ư ơ n g 7: K h o á n g s ả n c ó ích 52 Kết luậ n vù k i ế n n g h ị 64 Tài liệu t h a m k h ả o 65 7 14 LỜI M Ớ ĐẨU Trước đày, vùng thực tập ngoài trời mon học “Địa chất câu tạo và vẽ hán dỏ địa chất” của Khoa Địa lý-Địa chất Trườn Sỉ Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên được bò trí tại vùng thị xã Lạng Sơn. Khi cỏ chiên tranh hiên giới xáv ra. vùng thực tập dược đưa vé khu vực thị trân Bo (Kim Bói-Hoà Bình) từ năm học 1981-1982. Đế đáp ứng kịp thời cho cong tác thực tập của sinh viên Khoa Địa chất mon Đia chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất, tronẹ năm học 1995-1996, hai tác giả Lẽ Vãn Mạnh và Tạ Tr ọng Tháne, trẽn cơ sở các tài liệu địa chất đã công bỏ về vùng Hoà Bình và một sỏ hành trình khảo sát sơ hộ ngoài thực địa dã thành lập bán đổ địa chất vùng Kim Bòi tí lệ 1:50.000 và bán đồ kiến tạo vùng này cùng tỉ lệ. Bộ ban đồ này có giá trị sử dụng khá hữu hiệu cho việc hướim dẫn thực địa tại khu vực này kê từ 1996 đến nav. Tuy nhiên, trong các đợt hướng dẫn thực địa. ch únẹ tỏi thấy xuất hiện một số vấn đẽ bất cập như: + Các phân vị địa tầng giới thiêu vứt sinh viên chưa chuán hoá và thông nhất. + Các sô liệu về cáu trúc-kiên tạo khu vực cũng chưa được chuẩn hoá và thông nhất vì vậy gày k hó khăn cho còng tác hướng dẫn thực địa. Nhiều vấn để vé ranh iiiới địa chất, cấu tạo địa chất, phân loại câu tao, lịch sử phát triển địa chất được giới thiệu chưa thông nhất vì tài liệu khu vực thực tạp chưa được chuẩn hoá. Đặc biệt quan điểm kiến tạo động (tức là theo quan điểm của học thuyết kiến tạo máng) chưa được vận dụng một cách triệt đê đế giới thiệu về cấu trúc-kiến tạo một khu vực cụ thể. Đế khắc phục nhữn g điểm bất cập nêu trên. Khoa Địa chất chủ trương mớ một de tài nhằm tạo ra một polygon ổn định đè hàng năm sinh viên của Khoa đèn thực tập tại polygon này. Vì vậy để tài: “ Chuẩn hoá khu thực địa Kim Bói phục vụ thực tâp giáo học ngoài trời” đáp ứng đáy đủ tính cáp thiết hiện nay của Khoa Địa chất. Sau một năm thực hiện đé tài, mặc dù thời ai an quá ít, kinh phí hạn hẹp (15 triệu đồng) nhưng nhóm tác íiiá đã cố gắng hoàn thành những mụ c tiêu của đe tài. khác phục và hoàn thiện những bất cập tồn tại và dã xây dựng được một tập báo 8 cáo ụổm 7 chương. Hy vọnc răng với tập tài liệu này, các cán hộ hướng dẫn thực tập ntioùi trời sẽ có co' sớ tốt đỏ ụiới thiệu với sinh viên những vãn đe cơ han vể dịa chát câu tạo và vẽ hán đổ địa chiít khu vực Kim Bói một cách thòng nhất. Chác chắn báo c áo này khống thể hoàn thiện một cách dầv đủ. Tập thế tác gia mon g nhộn được sự góp ý cua bạn đọc và dồng nghiệp đế chúng tói tiếp tục hoàn thiện trong các đợt hướng dẫn thực địa tới tại khu vực Kim Bôi-Hoà Binh. C hú ng tôi chân thành cám ơn Ban Khoa học-Công nghệ Đ H Q G H N , Phòng Khoa học-Cô ng nghệ Trường Đ H K H T N và Khoa Địa chất đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho ch úng tôi hoàn thành nhiệm vụ. Đặc biệt c húng tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan tại địa phương Kim Bôi như ; C ôn g an huyện Kim Bôi. ƯBND huvện Kim Bôi, UBND các xã trong huyện Kim Bôi, N hà nghi Nước khoáng nóng Còng đoàn Kim Bôi đã nhiệt tình giúp dỡ đoà n thực tập cúa Khoa Địa chất, coi các em sinh viên như chính con em của mình. Tinh ca m nồng hậu dó là động lực quan trọng giúp chúng lôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. T hay mặt nh ỏm tác giá C hủ nhiệm đề tài P(ỈS TS Tạ T rọ n g T há ng 9 CHƯƠNG 1 Đ IỂ U KIỆN T ự N H I Ê N , K I N H TẾ, XÃ HỘI, N H Ả N V Ă N Đ Ả M B Ả O C H O ĐỢ I THỰC TẬP NGOÀI TRỜI TH ÀNH CÔNG Kim Bói là một trong những huvện miền núi của Tinh Hoà Bình với trung tám là thị trấn Bo nằm cách Hà nội khoảng 80km về phía Tây N a m được chọn là vùng thực tập mô n học Địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất. Đây là vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân văn thuận lợi, đồng thời cũng là vùng đảm bảo được các yêu cầu cua thực tập ngoài trời môn Địa chất cấu tạo và vẽ bán đồ Địa chất. 1.1. Điều kiện tự nhiên / . / . / . Đ iêu kiện địa lý tự nhiên ♦ Vị trí vùng thực tập: Vùng thực tập nằm ở Huyện Kim Bói, phạm vi thực tập được triển khai ớ các xã: Vĩnh Đổng, Hạ Bì. Kim Tiến. Kim Bình, Kim Bôi, Kim Trung, Quố c Hạ. Các xã này phân bô dọc theo hai bờ sông Bôi, đường 12 và đường liên huyện. Từ trước năm 1996, đoàn thực tập tập kết ở thị trấn Bo. Sinh viên và cán bộ hướng dẫn ở trong nhà dàn thuộc các phường của thị trấn. Từ năm 1997 đến nay, vị trí tập trung của đoàn được c hu yê n lên khu nhà nghi suối khoán g Công Đoàn, ớ đây điều kiện cơ sở vật chất tốt, thuận lợi cho triển khai thực tập và các hoạt động chuyên môn. ♦ Đặc điểm địa hình và m ạ n g thuý văn: Vùng K im Bôi là vùng núi có địa hình phân cát mạnh, hướng địa hình chủ yếu là Tây Bắc - Đô n g Nam. Theo đặc điếm cáu trúc hình thúi, địa hình cỏ thể chia ra các dạng sau: 1. Địa hình núi cao. Địa hình núi cao có độ cao trung binh từ 600 - 800m, phân bỏ chú yêu ỏ Tây Nam. Địa hình thường có dạng khôi tảng, phát triến chủ yếu trên đá granit. 2. Địa hình núi trung bình. Địa hình núi trung bình phát triển trên đá Cacbonat thuộc hệ tầng Đ ổ n g Giao (T2adịỉ), phân bố dọc hờ trái sông Bôi. Địa hình có vách dốc, độ cao trung bình từ 400 - 600m, phát triển các hang độn g Karst. 3. Địa hình đổi núi thấp. Địa hình đồi núi thấp phát triển trên đá phun trào hệ tầng Viên Nam (T|V/ĩ) và đá lục nguyên tuf hệ tầng Cò Nòi (T|C7Z). Địa hình có sườn thoái được che phủ thảm thực vật. Địa hình phân bố chủ yếu ở phía Bắc và phía Nam vùng thực tập. 4. Địa hình thung lũng. Địa hình thung lũng phát triển dọc sông Bôi theo hướng Tây Bác - Đ ỏ n g Nam tạo ra thunc lũng sông Bôi, Địa hình có bổ mặt phẩng và phàn ra các bậc cỏ độ cao khác nhau. Ngoài lòng sông và bãi hồi, địa hình có 10 độ cao 4 - 6m thuộc thềm bậc 1, có chiều rộng hẹp và chạy dọc theo hai ben hừ sòng. Địa hình có độ cao 10 - 15m, chiếm diện tích rộng. Đ ó chính là cánh đổng trổng lúa và các làng xã. Địa hình có độ cao hơn 15m là những mảnh sót của thềm bậc III. Các dạng địa hình ứ Kim Bôi dễ dàng nhận biết trên bán dồ và ngoài thực địa. Đây ià thuận lợi lớn cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa địa mạo và kiên M ạng lưới thuỷ văn khá phát triển và phân bỏ tương đôi đéu. Sóng Bôi là sỏnii chính chảy theo hướng Tày Bắc - Đ ỏn g Nam, về mùa khỏ lòng sổng cạn và lộ đá gốc và các tích tu cuội tảng. Các suối nhò ngắn dốc cháv vào sông Bôi bắt imuồn từ các dãy địa hình cao ở Đ ôn g Bắc và Tày Nam. ♦ Khí hậu. Khí hậu ở Kim Bôi không khác nhiều so với Hà nội, chí riêng ban đêm lạnh hơn do ảnh hưởng của núi đá vôi trong vùng. Khí hậu vùng Kim Bôi có thế chia hai m ù a rõ rệt: 1. Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10 với các đặc trưng sau: Nhiệt độ trung bình 28°c 30°c, độ ấm trung bình 85-88%; lượng mưa trung hình 320mm/tháng. Nhiều ngày có gió khô nóng. 2. Mùa khỏ: Từ tháng 11 đến tháng 4 với đặc trưng: Nhiệt độ trung hình 18"c 23°c. có ngày lạnh nhất 1 - 2°c, độ ẩm trung bình 84 % và lượng mưa trung hình 75mm/tháng. Các dợt thực tập tổ chức vào giữa tháng 9, thời tiết chưa nóng, ít mưa, rất thuận lợi cho kháo sát thực địa. 1.1.2. Đ iều kiện địa chát Vùng Kim Bôi có cấu trúc địa chất phức tạp và đa dạng đáp ứng tốt cho thực tập ngoài trời vể Địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất. Cụ thể là: ♦ Các thành tạo địa chất. Các đá trầm tích và trầm tích nguồn núi lửa phong phú và đa dạng bao gồm các đá phun trào thành phần bazơ đến axit (đá phun trào thuộc hệ tầng c á m Thuv (Pị<7). hệ tần í! Viên N a m (Tị 17/), các đá trầm tích túp hệ tầng Cò Nòi (T ,(■/;), các đá cacbonat hệ tầng Đ ổng Giao (T\í7,í,'), các đá trầm tích lục nguyên hệ táim sông Bôi (TVvs7>), các đá trầm tích chứa than hệ tầng Suối Bàng (T^n-rsb) và các trấm tích Đẽ tứ gồm cuội, cát, bột, sét). Các đá m a g m a xâm nhập gôm có đá siêu ha/o' phức hệ Ba Vì (ơvT|/>r), đá ma mna axit phức hẹ phiahioc (yaT ;///>/>). Các thành tao địa chất vé cơ hán ớ các vết lộ. các vách địa hình còn tươi thê hiện rõ quan hệ càu tạo thuận lợi cho kháo sát và nhận dang. ♦ Các dạng cấu tạo khá phong phú và có tính giáo khoa cao. Đ ó là tính phân lớp rõ ràng, các nếp uốn nằm, các nếp uốn đáo. các vi uốn nếp quan sát rõ tron Sĩ đá eacbonat hệ tầng Đ ồng Giao (T-,ưdi>), trong hệ tầng Sông Bỏi Tính ép phiến, các mặt trượt, vết xước kiên tạo. dă m kết kiến tạo và các đứt gãy kiên tạo đều có biểu hiện rõ ràng. Các quan hệ địa tầng, quan hệ tiếp xúc nhiệt thể hiện rõ và có thê quan sát trên một sô hành trình (như tuyên kháo sát Làne Nay, Kim Tiên, Làng Sông) ♦ Khoáng sán tuy không nhiều nhưng có cả nội sinh và ngoại sinh: Biểu hiện quặng đồng ở Làng Sống, pvrit ở Làng Ma. vàng sa khoá ng ờ Làng Muôn, Than ỏ Làng Vọ. vật liệu xây dựng ớ nhiều nơi. 1.2. Điéu kiện kinh tẽ và xã hội Thị trán Bo là trung tàm cua huyện Kim Bói. Tron í? những nãm gần đày hộ mặt của thị trấn có nhiều thay đổi. Các khu cơ quan hành chính, nhà văn hoá, trường học được xây dựng khang trang. Các khu dân cư, các bến xe, khu chợ được xây mới. cái tạo và nâng cấp rõ rệt. Hệ thống đường giao thông phát triển, các đường liên xã, liên liên huyện đều được bê tông hoá. Các xã có nhiều làng vãn hóa (xã Vĩnh Đông, xã H ạ Bì). Đời sống vãn hoá đã từng hước được cái thiên. Giao lưu văn hoá giữa các dán tộc phát triển thông qua những hoạt động vãn hoá ở nhà văn hoá, nhà nghỉ Công đoàn và các phương tiện thông tin đại chúng. Dân trong vùng Kim Bôi chủ yếu là người Mường. Đây là vùng có truyền thống cách mạng. Các cư quan của Đán g và Nhà Iiước đã từng ở đây trong những năm có chiến tranh. Ngoài người Mường còn có người Kinh. Tinh thần đoàn kết hoà hợp giữa các dân tộc phát triến tốt dẹp. Ván để giữ gìn bủn sác văn hoá ỡ đây rất coi trọng, đó là trang phục dán tộc, các làn điêu dân ca, tập quán sinh hoạt, lễ hội, văn hoá ẩm thực. Kinh tế ở Kim Bôi chủ yếu vẫn là nòne nghiệp (trồng lúa, hoa màu, trổng mía) và lâm imhiệp. Bẽn cạnh đó kinh tê du lịch đã từns bước phát triển. Khu du 12 lịch suối K hoán g Kim Bói đã được xây dựng mới và nâng cấp. Dịch vụ du lịch có nhiêu tiên bộ. K im Bói có tiềm năn g kh oá ng sán vàng và các vật liệu xây dựng. Tuy vây hoạt động khai thác k h o á n g sản chưa phát triển. Kim Bôi có than với trữ lượng nhỏ, hoạt độ n g khai thác với qu y m ó địa phương. Kim Bôi là h uyệ n m iề n núi có điều kiện thuận lợi đế phát triển kinh tê xã hội. Nlurng hiện nay K im Bôi chưa có những dự án đầu tư, chưa có khu công nahiêp. chưa có đậ p thuỷ điện. Bởi vậy các tiềm năn g về tài n g u y ê n và khoáng sản vẫn chưa được khai thác để phục vụ xây dựng phát triển K im Bôi ứ một tầm cao Kim Bôi với điều kiện tự nhiên phong phú và da dạ ngvề địa lv. về địa chất, lại là noi có môi trường xã hội lành m ạ n h và an ninh tốt. Bởi vậy đây là địa bàn tốt cho thực tập neoài trời củ a sinh viên ngành Đ ịa chất. Khoa Địa chất hàn g n ă m đưa sinh viên năm thứ ba lên đây thực tập đã giữ vững và phát triển q u a n hệ tốt đẹ p với các cơ qu a n huyện và các xã, với Nhà nghi công đoàn Suối K hoá ng. Chính vì vậy các đợt thực tập đều nhậ n được sự giúp đỡ và họp tác có hiệu q u á củ a địa phương. Tất cả những điều kiệ n tự nhiên và xã hội nêu trên đã góp phầ n qua n trọng đàm hao thắng lợi c h o các đợt thực tập địa chất của sinh viên tại vùng này. 13 Hình 2.1 Sơ đổ vị trí khu vực thực tập và các hành trình khảo sát thực địa 14 CHƯƠNÍỈ II M Ạ N G LƯỚI H A N H T R ÌN H K H Ả O S Á T T H ự C ĐỊA Đè tiên hành kháo sát vu bao quát dược hét các phân vị địa tần ti từ cổ đến tré ironạ khu vực thực tập. trái qua 10 (lợt thực địa, chúng tói tạo lập thành 7 hành trình như sau (hình 2.1): 1. Hành trình Làng Chanh 2. Hành trình Làn ụ Nôi 3. Hành trình Kim Tiến 4. Hành trình Kim Bình-Kim Bôi 5. Hành trình Làng Vọ 6. Hành trình Cầu Lạng-G ò Chè 7. Hành trình Đồi Cái. Hành trình đo vẽ chi tiết 1. H À N H TRÌ NH L À N G C H A N H Hành trình này phân bố ở phía Tây Bắc khu vực thực tập, di từ xóm Sông theo hướng Tày Na m (225-230°). Đầu hành trình gập đá gốc lộ ra khoảng 2 0 - 3 0 n r . Đá gốc có thành phần axit. Xét mòi liên quan với khối granitoit Kim Bôi, có thè coi đày là đầu một thể nhánh cua khối Kim Bôi, đi từ dưới sâu lẽn. Dọc theo hành trình Kim Bình-Kim Bôi cũnii phát hiện một sò vết lộ ở sườn đổi, đá lộ cũng cỏ thành phần, cấu tạo và kiên trúc tương tự ở vết lộ này. Nh ững dấu hiệu trên đày cho phép suy luận một cách chắc chắn rằng chúng là diện lộ của các đá thể nhánh của batolit Kim Bôi. Tiếp theo sau vết lộ này kéo dài khoảng 2 000m là các đá phun trào mafic thuộc hệ tầng c á m Thuỷ (Pị ct). Khi hướng dẫn cần lưu ý để sinh viên thấy được đặc điếm bị nén ép thành lớp của các đá maíie này và yêu cáu sinh viên phải theo dõi và đo được thê nằm của hệ tầng này. Đặc điếm hiến dạng bị nén ép của các đá maíic ở đây liên quan đến khối batolit Kim Bôi. Vào sát sườn núi Lànii Chanh là một đới nhiệt dịch khoá ng hoá. Những dẫn liệu chứng tỏ là một đới nhiệt dịch khoáng hoa thê hiện rõ ớ các đá lộ ra dọc theo khôi Làng Chanh. Lưu ý đè giới thiệu với sinh viên các thấu kính đá vôi xen với đá phun trào ớ đây bị biến chất nhiệt rõ ràng. Sau đới khoáng hoá này là thân xám nhập iiranitoit Kim Bôi. 15 Hành trình này có thế dùng đê xác định từ 3 đến 4 điếm khao sát. Cuối hành trình yêu cầu sinh viên vẽ một mật cắt dọc theo hành trình. Ngoài ra tính phân lớp do hi nén ép của các đá mafic cần được chụp ánh ờ tí lệ vét lõ. 2. HÀ N H TR ÌN H LÀ N G NỘI Hành trình nàv xuất phát từ Làng Nội theo phương Bắc qua xóm Khoai. Làn s Lá na. Cò Đầm. Về mặt địa tầng, từ cổ đến trẻ, hành trình cắt qua các đá vòi thuộc hệ tầng Đổim Giao (T2a địỉ), các đá lục nguyên thuộc hệ tầng Sông Bói (T: l-T;,c sb) và các trầm tích Đệ Tứ dọc theo thung lũng Sông Bôi. Đối với hệ tầng Sông Bói, khu vực Xóm Khoai, Làng Sáng. Cò Đ ầ m qua các mù a thưc tập vẫn chưa tìm được hoá thạch. Vì vậy thầy hướng dẫn cần lưu ý đê các em sinh viên cố gắng tìm ra hoá thạch. Tuổi của hệ tần lĩ xác định trên cơ sở đối sánh với các đá lục nguyên ớ Nạt Sơn và dái phía Tây Bác tờ bán đồ. Vé mặt cấu tao: Trong các đá lục nguyên của hệ tầng Sống Bôi phát triển phong phú các loại nếp uốn từ đối xứng đến nếp uốn nghiêng đảo và nằm. Đặc biệt cỏ thê gặp nhiều nếp uốn có bản lề rất dốc đến dựng đứng, một dẫn liệu rất tốt đê xác định chiều vận độn g trượt bằng. Hệ thống đứt gãy trong tầng cũng phát triến rất phong phú bao gồ m cả dứt gãy thuận và nghịch. Trong đá vôi, vôi sét thuộc phân hệ tầng Đ ồng Giao dưới (T,a đg 1) phát triển khá phong phú các nếp uốn có hán lề đốc thậm chí dựng đứng. Ngoài những đặc điểm nêu trên đây cũng cần lưu V giới thiệu với sinh viên đặc trưng địa mạ o cấu trúc liên quan đến hệ thống đứt gãy lớn phương TB-Đ N thê hiện qua các đặc trưng của một thung lũng kiến tạo, các vách trượt Tàn kiến tạo phân bô theo phương TB-ĐN rất có quy luật. Cuối hành trình, tại thực địa yêu cầu sinh viên lập một mặt cắt cấu tạo cát từ đinh 611 đến Làng Sáng nhàm kiẻen tra trí tưởng tượng không gian địa chất cúa sinh viên. Ngoài ra ở các vết lộ đẹp. cán hướna dẫn sinh viên vẽ mặt cát hoặc chụp ánh. Mỗi mặt cắt vết lộ hoặc ảnh chụp cần hướng dẫn sinh viên ghi chú giải đầy đủ và rõ ràng. 3. H À N H T R ÌN H KIM TIÊN Hành trình này đi từ thị trấn Bo theo hướng Tâv Na m đến địa phận xã Kim Tiến, naoài ra còn m ột đoạn khảo sát từ thị trân Bo dọc sông Bôi. Vỏ mặt địa tẩng, hành trình cắt qua các hệ tầng từ cổ đến tré như sau: hệ tầnII Đ ổ n e Giao (T-.il di’) lộ ra ở sườn và lòn 2 Sông Bôi, hệ tầng c ẩ m Thuý (P; ct) 16 lõ ra trẽn sườn đổi đườnu đi xã Kim Tiên và các đá uranit khôi Kim Bôi, phức hệ Phia Bioc (ya T; pb). Vé mặt càu tạo và vẽ bán dỏ địa chát: hành trình này gặp được tiếp xúc trực tiếp giữa hệ tầng Cám Thuv và đá granit phức hệ Phia Bioc. Với vết lộ này có thế giới thiệu với sinh viên tuổi tương đối của khối granit Kim Bòi so với hệ tầng c á m Thuý nhờ đới biến chát nhiệt, gây sừng hoá đá phun trào maĩic. Tại đới biến chất nhiệt này cũn g thế hiện rất rỏ ranh giới giữa hai loại đá này trên bản đồ sẽ được vẽ theo quy tắc tam giác vỉa thuận vì góc dốc của lớp lớn hơn góc dốc của địa hình (cx>p) và qu a y cùng chiểu với địa hình. Đoạn kháo sát dọc theo sònc Bôi có thế quan sát hệ thõng bãi bổi. thềm sông. Trên lòns SÕIIÌI Bói, các đá vôi sét bị biến dạim mạnh, thông sỏ càu tạo minh chứnc cho vận độĩìíỉ trưọl bãim khá rõ nhờ quan sát các nếp uốn nhó, thậm chí VI uốn nếp. Cuối hành trình yêu cầu sinh viên vẽ một mặt cát địa chất từ dăv granit cắt qua song Bôi; chụp ánh đới tiếp xúc nhiệt giữa granit và bazan hệ tầng c ẩ m Thuv. chụp ánh bể mặt các thềm sông Bôi. 4. H À N H TRÌN H KIM BÌNH-KIM BÔI Hành trình này đi qua 2 xã Kim Bình và Kim Bôi theo phương TB-ĐN dọc theo đường lớn được rải nhựa từ thị trân Bo đi về Cuối Hạ. Vé mạt địa tầnu: hanh trình này cát qua các hộ lầng từ cổ đến tré sau: hộ táng Cám Thuý lò ra ứ cuối hành trình, khu vực suôi Con, xó m Cóc; hệ tầng Cò Nòi (Tị (•//) gồm các thành lạo lục nguyên lộ ra ớ một so vách dổi nhỏ dọc hành trình; và hệ tầng Đ ổ n g Giao (7 \a (ÍỊỉ) bao gồm các (lá vói lộ gán liên tục dọc theo đường đi từ Kim Bình đến Cuối Hạ. Về mật cấu tạo: hành trình này đi dọc theo một thung lũng kiến tạo. Tại khu vực xã Kim Bôi. trên đường ỏ tổ đi Cuối Hạ là một ranh giới kiến tạo mang tính giáo khoa điển hình. Ớ đây các đá lục nguyên thuộc hệ tầng C ò Nòi tiếp xúc trực tiếp với đá vôi hệ tầng Đ ổng Giao dọc theo thung 10ne kiên tạo. Trong các công trường khai thác đá vôi có thê khảo sát và đo được dẻ dàng các thông số về cấu tạo như thế năm. mặt trượt, ẹóc pitch, hệ thống khe nứt. Troim các đá lục nguyên của hộ tầng Cò Nòi có thế khao sát dứt gãy trong tầng, các loại liếp uốn khác nhau. Cuối hành trình yêu cáu mỏi sinh viên vẽ một mặt cát vuỏnu góc với plurưng cua thung lũn II kiến tạo. 17 p\ ỹ T‘ IỊ ỵ-\ !'3 đ — 5. HÀNH TRÌNH LÀNG v ọ Hành trình Làng Vọ đi từ xã Kim Bôi đến m ỏ than Làng Vọ. Mục đích hành trình này nhằ m giới thiệu đặc điếm hệ tầng chứa than Suối Bàng và thãm một khu mó nhỏ qui m ỏ địa phương. Than được khai thác theo phương phá p thủ cóng. Vé mặt khoán g sản: sau khi khảo sát khu vực mỏ than L à ng V ọ vé các mật thạch học, cổ sinh, đặc đ iể m biến dạng, các dạng phong hoá nhất là phong hoá hóc vó trong cát kết. trên đ ư ờ n e qua y trớ về kho án g 2km. giới thiệu với sinh viên về m ỏ pyrit đã thỏi khai thác. Ngoài ra dọc theo hành trình nàv cần giới thiệu đặc điếm thung lũng kiến tạo ch ạy theo phương TB-ĐN. Vé mặt cấu tạo: giới thiệu thêm về đặc điểm thành hệ molat ch ứa than ớ khu vực này và ý nghĩa kiến tạo củ a nó trong việc tạo lập ở Việt N a m và Đ ô n g Dương chu kỳ kiến tạo Indosini. Yêu cầu sinh viên c h ụ p ảnh hoặc vẽ mặt cắt vết lộ thẻ hiện sự biến dạng uốn nếp, đứt gãv trong các táng của hệ tầng Suôi Bàng. 6. HÀNH TRÌ NH CẦU LẠNG- GÒ C H È Hàn h trình này xuất phát từ Cầu L ạ n s , qua cầu G ò Chè và đi về xã Hợp Kim (đến biển báo “c ấ m vào” ). Về mặt địa tầng: hành trình này cát qu a các đá thuộc hệ tầng Đ ổ n g Giao (T:a í/í?) lộ rõ trẽn lòng Sông Bôi dưới chân cẩu Lang, hệ tầng Suối Bàng (Tiii-r sh) lộ ra ớ đoạn k h ả o sát từ cầu G ò Chẽ đi về xã Hợp Kim. Về mặt cấu tạo: tại lòng sông dưới chán cầu L ạ ng lộ m ột đới d ă m kết kiến tạo (dăm kết vôi), ở đâ y c ũng tìm thấy dấu tích của m ộ t hoá thạch (giáp xác?). Đây là khúc uốn con g của s ông Bôi vì vậy có thê qua n sát tính k h ô n g đỏi xứng của thềm sông (hên lở. bên bồi). Khu vực cầu G ò Chè còn qua n sát được dấu tích cua thém bậc 3. Tại khu vực cầu G ò Chè có thể qu a n sát rõ các dạ ng nếp uốn trong đá arsilit, sét. cát kết. Ngoài ra có thê xác định chiều dịch c h u y ê n củ a đứt gãy trượt hầnc nhờ qua n sát thế nằ m c ủ a bản lề nếp uốn. Cuối hàn h trình yêu cầu sinh viên vẽ một mặ t cắt câu tạo từ cầu Lạng đến cầu G ò Chè. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan