Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Chủ điểm bản thân tu...

Tài liệu Chủ điểm bản thân tu

.DOC
43
318
144

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Tuần 3: Năm giác quan và tác dụng của chúng Từ ngày 23/9 đến 27/9/2013 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết gọi tên các giác quan, nhận biết được tay trái, tay phải, bên phải bên trái so với cơ thể của bản thân. - Trẻ biết được tác dụng của các giác quan là để nhận biết các đồ vật gần gũi với trẻ - Trẻ biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể và trong ăn uống. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, bàn ghế, giấy màu, màu sáp,catset, nhạc, gậy ,cổng thể dục,lô tô(tay trái, tay phải, các giác quan), nón, dày, vòng đeo tay, sân phẳng, sạch sẽ ,2 ngôi nhà có dán bạn trai, bạn gái, mũ đội đầu, gạch, nhà, dụng cụ bác sĩ, Kính mẫu, búp bê, đất sét, bảng con, khăn lau tay Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1.Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ quan sát tranh bé trai, bé gái, trẻ soi gương và đặt câu hỏi về các bộ phận cơ thể. - Giới thiệu thời tiết và cách ăn mặc phù hợp để đảm bảo sức khỏe. 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) 3. Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động học nhận thức thể chất ngôn ngữ thẩm mĩ thẩm mĩ Nhận biết Bò thấp Thơ “ Thỏ Vận động: Nặn kính đeo tay trái ,tay chui qua bông bị ốm” Rửa mặt mắt phải của bé cổng +Hát :Cái mũi như mèo +Hát “Mừng +Thơ:Đôi +Thơ:cái +TC:Hãy +Đọc sinh nhật” mắt mũi chọn quần áo thơ:Bàn tay +Thơ: Đôi mắt +Thơ:Đôi +Hát:Bàn cho bé cô giáo tay tay cô giáo 4. Hoạt - Chơi với các thiết bị ngoài trời động ngoài - Kể về những âm thanh mà trẻ nghe thấy trời - Tham quan nhà bếp:Bé ngửi thấy mùi gì? - Ôn lại bài hát: Tay thơm tay ngoan - TCDG: Tập tầm vong 5. Hoạt Góc học tập: Xác định vị trí của đồ chơi động vui Góc xây dựng: Ghép hình bé và các bạn chơi Góc thư viện: Làm sách truyện Góc âm nhạc: ôn những bài hát đã học Góc tạo hình: làm album các giác quan 6. Vệ sinhăn trưa; ngủ trưaăn xế 7. Hoạt động chiều 8. Trả trẻ - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Khuyến khích cháu ăn hết suất, nhắc nhở cháu không làm rơi vãi cơm ra ngoài - Dạy trẻ thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong Ôn tay trái, Ôn vận động Ôn bài Ôn bài hát: Ôn nặn kính tay phải bò thấp chui thơ: Thỏ Rửa mặt đeo mắt của bé qua cổng bông bị ốm như mèo - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của bé trong ngày THỂ DỤC SÁNG I/ Mục tiêu: - Trẻ biết chú ý nghe nhạc và thực hiện theo cô. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng và nhanh nhẹn. II/ Chuẩn bị: - Nhạc, catset, nơ III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Khởi động: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nghe và tập theo nhạc.Kết hợp với các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. cho trẻ chuyển đội hình về thành 3 hàng ngang và dãn hàng cho đều nhau. *Trọng động: - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao. 4l x4 nhịp - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước. 4l x 4 nhịp - Động tác bụng: Hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên. 4l x 4 nhịp - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau. 4l x 4 nhịp *Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian: Tập tầm vong I/ Mục tiêu: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi không xô đẩy bạn. - Trẻ biết được cách chơi và luật chơi. - Trẻ tích cực tham gia trò chơi cùng cô và các bạn. II/ Chuẩn bị : - Sân chơi rỗng rãi ,bằng phẳng, sạch sẽ. III/ Tiến hành: - Để có một cơ thể khỏe mạnh thì ta phải làm gì? Ngoài ăn ra chúng ta cần phải hít thở không khí trong lành nữa.Bây giờ chúng ta cùng ra sân chơi nhé. - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Kể về những âm thanh mà trẻ nghe thấy - Tham quan nhà bếp:Bé ngửi thấy mùi gì? - Ôn lại bài hát: Tay thơm tay ngoan - Cô và trẻ chơi trò chơi:Trời sáng trời tối - Các con nhìn xem cô có gì đây? Bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi ‘‘Tập tầm vong” nhé. *Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành từng đôi đối diện nhau. Trong mỗi đôi cô sẽ chỉ định trẻ A giấu một vật vào trong lòng bàn tay và nắm chặt lại (trẻ có thể đưa 2 tay ra sau lưng và giấu vào tay tùy thích). Cả hai cùng đọc đồng dao. Khi đến từ không cuối cùng thì dừng lại. trẻ A đưa 2 tay ra trước mặt cho trẻ B đoán tay nào có vật giấu, trẻ A xòe tay mà trẻ B đã chỉ ra. Nếu đúng thì trẻ A thua và nhường vật giấu cho trẻ B.Trò chơi tiếp tục Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BÉ I/ Mục tiêu: - Trẻ biết phân biệt tay phải, tay trái của mình - Trẻ làm nhanh và thành thạo các thao tác mà cô yêu cầu - Chăm chú lắng nghe, tích cực hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Nón, dày,vòng đeo tay. III/Nội dung tích hợp: - Đọc thơ “Đôi tay”, “đôi mắt” - Trò chuyện về lợi ích của các giác quan IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp đọc thơ “ Đôi tay” - Lớp cùng đọc - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Nói về cái tay - Tay của các con dùng để làm những công việc gì? - Trẻ xung phong kể - Hàng ngày,tay của các con giúp các con rất nhiều công việc như cầm muỗng, chén để ăn cơm , cầm viết để - Trẻ chú ý lắng nghe vẽ,Vì vậy các con phải yêu quý đôi tay của mình, phải giữ vệ sinh hàng ngày, rửa sạch sẽ. * Hoạt động 2: Làm mẫu - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Tranh bạn trai - Cô tặng cho bạn món quà, cái nón cô để bên trái, đôi - Trẻ chú ý nghe dày cô để bên phải. - Cô mời 2 bạn lên đứng ở 2 bên,một bạn trai đứng ở tay - Trẻ tham gia trả lời. trái, một bạn gái đứng ở tay phải. - Cho trẻ ở dưới trả lời bạn nào đứng bên tay phải cô, bạn nào đứng bên tay trái. - Tay phải bạn đeo vòng, tay - Cô cho bạn gái một tay đeo vòng, còn một tay không. trái không đeo vòng Hỏi trẻ tay nào bạn đeo vòng, tay nào không đeo vòng. * Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc thơ: ‘‘ Đôi mắt ” - Cả lớp đọc - Các con hãy nhìn trong rổ của mình xem có gì? - Bạn trai, bạn gái - Các con hãy cầm bạn trai tay phải và bạn gái tay trái - Trẻ thực hiện giơ lên theo yêu cầu của cô hoặc xếp ra. * Hoạt động 4: Trò chơi - Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ thưởng các con - Trẻ chơi cùng cô trò chơi: ‘‘Về đúng nhà”. - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ nhận xét - Cô quan sát và hỏi từng cá nhân trẻ * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương *Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn nhận biết tay trái, tay phải - Chơi trò chơi “ về đúng nhà” - Cho trẻ sắp xếp đồ chơi ngăn nắp VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng. - Khuyến khích trẻ ham học - Nhắc nhở trẻ không đánh bạn trong lớp *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG I/ Mục tiêu: - Trẻ biết dùng sức của đôi bàn tay, bàn chân để bò chui qua cổng. - Tập đều động tác, kết hợp tay chân nhịp nhàng. - Chú ý lắng nghe, giữ trật tự trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: - 2 cái cổng, sân phẳng, sạch sẽ ,2 ngôi nhà có dán bạn trai, bạn gái III/ Nội dung tích hợp: - Nhạc “bàn tay cô giáo” - Đọc thơ “Cái mũi” IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nghe nhạc ‘‘bàn tay cô giáo”kết hợp các khớp cổ tay,vai,bụng,đầu gối. - Sau đó cho trẻ về thành 3 hàng ngang dãn cách đều nhau. * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao. 6l x 4 nhịp - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước. 4l x 4 nhịp - Động tác bụng: Hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên. 4l x 4 nhịp - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau. 4l x 4 nhịp * Hoạt động 3: Vận động cơ bản - Cho trẻ đọc thơ: ‘‘Cái mũi”chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau -Trẻ chuyển đội hình kết - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? hợp hát bài“cái mũi” - Cái mũi dùng để làm gì? - Cái mũi - Thế trên gương mặt chúng ta còn có gì nữa? - Để thở, để ngửi - Miệng và mắt dùng để làm gì? - Mắt giúp chúng ta nhìn các vật từ xa, vậy các con nhìn kỹ - Trẻ tham gia xem đây là nhà bạn gì? - Nhà bạn trai, bạn gái - Muốn đi được đến nhà các bạn này chúng ta phải bò thấp, chui qua cổng mới tới được. * Hoạt động 4: Làm mẫu - Cháu chú ý xem cô làm - Cô làm mẫu lần 1( không giải thích) mẫu lần 2( giải thích) + Cô cúi người xuống hai tay chống xuống đất, lưng và đầu gối thẳng ở trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô bò mắt nhìn thẳng về phía trước và kết hợp tay nọ chân kia, bò chui qua cổng đứng lên đi về đúng nhá của mình. Các con nhìn cô là trai hay gái? - vậy cô về nhà của bạn nào đây? - Một vài trẻ lên thực hiện mẫu cho các bạn xem - Mời trẻ lên thực hiện lần lượt cho đến hết lớp - Trẻ lên thực hiện cho - Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ các bạn xem - Cho trẻ thi đua với nhau - Trẻ thi đua - Trò chơi “ tìm bạn” - Trẻ thực hiện *Hoạt đông 5: Hồi tĩnh - Cho cháu đi lại nhẹ nhàng *Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài hát: ‘‘Xòe bàn tay, nắm ngón tay”. - Thế hôm nay cô sẽ cho các con vào góc chơi nhé. - Trong khi chơi các con không tranh giành đồ chơi của bạn nhé. VỆ SINH- TRẢ TRẺ - Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình. - Trao với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ tư ngày 25 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: THỎ BÔNG BỊ ỐM I/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài thơ, nắm được nội dung bài thơ.Trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ đọc đúng vần điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn , không được ăn bậy II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, catset, nhạc,tranh lô tô. III/ Nội dung tích hợp: - Hát: Cái mũi - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Lớp hát với cô bài “cái mũi” - Lớp hát cùng cô - Các con vừa hát bài nói về cái gì? - Cái mũi - Cái mũi dùng để làm gì? - Để thở , để ngửi - Còn mắt, tai, miệng, tay, chân giúp chúng ta làm gì ? - Trẻ trả lời - Đúng rồi các giác quan và các bộ phận trên cơ thể ta giúp ta làm rất nhiều việc.Vì vậy các con phải biết quí trọng và bảo vệ chúng hàng ngày bằng cách phải vệ sinh các giác quan và tay chân luôn sạch sẽ. * Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 - Cô đọc lần 2 + sử dụng tranh mimh họa - Trẻ lắng nghe - Giải thích: Bạn thỏ bông ăn me với xấu là hai loại quả chua , khi bạn uống nước lã vào đó là nước chưa được nấu chín mà con múc ở ngoài ao là nước dơ, nên bạn bị đau bụng, đến bác sĩ khám là vì bạn ăn bậy. - Cô mời lớp đọc thơ cùng cô - Trẻ đọc thơ - Cô mời tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ - Cô cho từng tổ đọc nối với nhau - Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ - Cô và các con vừa đọc thơ có tựa đề là gì? - Thỏ bông bị ốm * Hoạt động 3 : Đàm thoại - Bạn nào nói xem vì sao thỏ bông bị ốm ? - Vì bạn ăn me với xấu - Mẹ thỏ bông đưa thỏ bông đi đâu - Đi bác sĩ khám bệnh - Bác sĩ nói thỏ bông như thế nào ? - Đau bụng vì ăn bậy - Vậy bạn ăn bậy cái gì ? - Ăn me với sấu - Vị của hai loại quả này ra sao ? - Vị chua - Thế bạn uống nước gì ? - Bạn uống nước lã chưa *Giáo dục : Như vậy qua bài thơ này các con phải biết ăn nấu chín uống sôi và giữ gìn vệ sinh tay chân cho sạch sẽ, trước khi ăn phải rửa tay *Hoạt động 4: Trò chơi - Hôm nay các con học rất ngoan cô thưởng các con trò chơi:Hãy chọn quần áo cho bé. - Trẻ thực hiện - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cô cho cả lớp cùng đọc lại *Hoạt động 5: Nhận xét , tuyên dương. *Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài thơ “Thỏ Bông bị ốm” - Chơi tự do ở các góc. - Cho trẻ nhận biết đồ dùng cá nhân VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Giáo dục trẻ ăn quà bánh không vứt bỏ rác trong lớp. - Giáo dục trẻ cất quấn áo vào cặp ngăn nắp - Cho trẻ chơi tự do. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ năm, ngày 26 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRỂN THẨM MĨ VẬN ĐỘNG :RỬA MẶT NHƯ MÈO Nhạc:Hàn Ngọc Bích NGHE HÁT: BÀN TAY MẸ Nhạc:Bùi Đình Thảo –Lời:Tạ Hữu Yên TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc và hát lại diễn cảm bài hát. - Trẻ vận động theo giai điệu của bài hát nhịp nhàng. - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động II/ Chuẩn bị: - Catset, đĩa nhạc,mũ đội đầu. III/ Nội dung tích hợp: - Đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” - Trò chuyện về các tác dụng của các giác quan IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp đọc bài thơ: ‘‘Bàn tay cô giáo” - Trẻ hát - Cô và các con vừa đọc bài thơ nói về bộ phận nào của cơ thể - Bàn tay - Bàn tay dùng để làm gì? - Trẻ tham gia - Muốn cho tay chúng ta luôn sạch đẹp thì ta phải làm gì? *Hoạt động 2: Vận động - Cô xướng âm: La la la là lạ la là. - Rửa mặt như mèo - Cô mời cả lớp cùng hát - Trẻ hát - Để bài hát hay hơn và sinh động hơn thì cô sẽ dạy các con - Trẻ chú ý vận động theo giai điệu của bài hát. - Cô vừa hát vừa múa theo bài hát lần 1 - Lần 2: Cô giải thích động tác + ‘‘Leo leo.....như mèo”: Hai tay để lên miệng và kéo đưa ra ngoài. + ‘‘Xấu xấu....mẹ yêu”:Một tay chống hông, một tay đưa ra trước lắc nhẹ và đổi tay. + ‘‘Khăn mặt.....lím láp”: cuộn tay một bên và đổi tay. + ‘‘Đau mắt.....meo meo”: Tay đưa lên mắt lắc nhẹ đầu và đưa tay ra trước miệng kéo ra ngoài. - Cô mời cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân, bạn trai, bạn gái vận động. - Trẻ thực hiện - Cô mời vài bạn lên biểu biễn. Cô quan sát *Hoạt động 3: Nghe hát: Bàn tay mẹ - Mẹ đã thức khuya dậy sớm để lo lắng ,chăm sóc cho các con từng bữa cơm, từng giấc ngủ.Đó là nhờ đôi bàn tay của mẹ. chính những tình yêu thương đó chú Bùi Đình Thảo vá Tạ Hữu Yên viết thành bài hát ‘‘bàn tay mẹ” - Cô hát lần 1 - Lần 2: Cô và trẻ cùng tham gia - Trẻ hưởng ứng *Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát trẻ chơi *Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương *Nhận xét giờ học” .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài hát “ Rửa mặt như mèo” - Cho trẻ chơi tò chơi “Tai ai tinh” - Trẻ chơi tự do ở các góc VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Giáo dục trẻ ăn quà bánh không vứt bỏ rác trong lớp. - Giáo dục trẻ cất quấn áo vào cặp ngăn nắp - Cho trẻ chơi tự do. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 27 tháng 09 năm 2013 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NẶN KÍNH ĐEO MẮT I/ Mục tiêu: - Cháu biết nặn được kính đeo mắt. - Cháu biết sử dụng các thao tác như lăn dọc, bẻ cong và uốn hai đầu lại thành vòng tròn làm rộng kính. - Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm II/ Chuẩn bị: - Kính mẫu, búp bê, đất sét, bảng con, khăn lau tay III/ Nội dung tích hợp: - Hát “Mừng sinh nhật - Đọc thơ “cô dạy” IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài: “ Mừng sinh nhật” - Trẻ hát cùng cô - Các con bài hát nói về điều gì? - Ngày sinh nhật - Mỗi các con ai cũng có ngày sinh nhật.Đó là ngày mà chung ta được sinh ra. - Lớp mình có bạn nào tổ chức sinh nhật chưa? - Trẻ xung phong kể - Khi sinh nhật các con thấy có gì? - Thế khi đi sinh nhật bạn ,các con tặng gì cho bạn nè? - Có bánh kem, nhiều kẹo - Hôm nay là sinh nhật của bạn Khoa, Cô và các con và có rất nhiều quà chuẩn bị để tặng bạn nhé. * Hoạt động 2: Quan sát - Nhìn xem? Nhìn xem? - Xem gì? Xem gì? - Các con xem cái gì đây? - Kính đeo mắt - Đây là chiếc kính được làm bằng mủ, chiếc kính này còn có rất nhiều màu khác nhau, các con nhìn xem chiếc kính này hình gì? - Hình tròn - Kính dùng để làm gì? - Trời tối, trời sáng - Trẻ ngủ - ò ó o o - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì? - Có kính đeo mắt - Đây là những chiếc kính mà cô đã nặn từ đất sét. Bạn - Cái kính hình tròn màu nào có nhận xét gì về chiếc kính này? trắng - Các con muốn nặn cái kính để tặng bạn không? - Cô xoay tròn rồi lăn dọc, sau đó 1 đầu cô bỏ cong lại để tạo thành rộng kính, còn 1 đầu thỏi đất bẻ hơi cong lại với nhau. * Hoạt động 3: Cháu thực hiện - Đọc thơ ‘‘ cô dạy ” về chỗ thực hiện. - Giờ các con hãy đi về chỗ để nặn vòng tặng bạn Khoa nha - Cô quan sát gợi ý động viên trẻ tạo ra được sản phẩm - Trẻ làm xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn và cùng cô nhận xét sản phẩm của bạn * Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Dạ muốn - Trẻ thực hiện - Trẻ về bàn ngồi nặn. - Trẻ trưng bày sản phẩm *Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn nặn kính đeo mắt - Hát “Rửa mặt như mèo” - Chơi tự do các góc - Cô cho trẻ vệ sinh các kệ và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp. VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình - Giáo dục trẻ không được nói chuyện trong giờ học - Trao với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ KẾ HOẠCH TUẦN Tuần 1: Tôi là ai? Từ ngày 09/09 đến 13/09/2012 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết về bản thân qua một số đặc điểm cá nhân: Họ, tên, giới tính, hình dáng bên ngoài và sở thích. - Trẻ biết thể hiện những nhận biết về bản thân qua lời nói. - Trẻ biết thực hiện một số hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp. II/ Chuẩn bị: Một số đồ chơi có màu sắc khác nhau, một số quả bóng xanh, vàng đỏ, búp bê, bóng , cổng nhà, nhạc thể dục, tranh minh họa cho nội dung bài thơ, tranh minh họa cho nội dung bài thơ, bút màu, tranh vẽ hình bé trai, bé gái cho trẻ tô, bàn ,ghế, gạch, cây xanh, tranh ảnh, dụng cụ âm nhạc Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1.Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ trong những ngày nghĩ cuối tuần. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao ( 4lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước ( 4 lần x4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4 lần x4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau( 4 lần x4 nhịp) 3. Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động có nhận thức thể chất ngôn ngữ thẩm mĩ nhận thức chủ đích Phân biệt Đi theo Thơ “ Đôi Dạy hát “ Di màu bạn màu sắc đồ đường hẹp mắt” Mời bạn ăn trai, bạn gái chơi theo sở bòvề đúng +TC: Tìm +Thơ: Cô +Thơ: bàn thích nhà theo giới bạn dạy taycô giáo +Hát :mừng tính +Hát:mời bạn +TC:nghe +Hát:Mừng sinh nhật +Thơ:cô giáo ăn hát nhảy sinh nhật em vào vòng. 4. Hoạt - Cho trẻ nhặt lá vàng trên sân động ngoài - Chơi với các thiết bị ngoài trời. trời - Trẻ nghe cô kể chuyện - Trẻ cùng hát “mừng sinh nhật” - Trò chơi vận động: Về đúng nhà 5. Hoạt - Góc học tập: phân nhóm trang phục bạn trai ,bạn gái động vui - Góc xây dựng: Xếp đường về nhà chơi - Góc thư viện: xem tranh về trang phục - Góc âm nhạc:chơi với các dụng cụ phát ra âm thanh - Góc tạo hình: tô màu tranh 6. Vệ sinh- - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ăn trưa; - Khuyến khích trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm ra ngủ trưaăn xế 7. Hoạt động chiều 8. Trả trẻ ngoài. - Dạy trẻ không được nói chuyện trong khi ăn cơm. - Dạy trẻ biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong Ôn nhận biết Ôn vận động Ôn bài thơ Ôn bài hát màu sắc đi theo ‘‘đôi mắt” ‘‘mời bạn đường hẹp ăn” bò về nhà - Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường. - Nhắc nhở phụ huynh thêu tên vào trang phục cho trẻ. THỂ DỤC SÁNG Ôn di màu bạn trai,bạn gái I/ Mục tiêu: - Trẻ biết nghe và tập theo nhạc - Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng II/ Chuẩn bị: - Nhạc, catset, nơ III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Khởi động: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn ,nghe theo nhạc, kết hợp các khớp cổ tay,vai,eo,đầu gối. Sau đó cho trẻ dãn cách đều nhau. - Trẻ thực hiện 2/Trọng động: - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao 4 lần x4 nhịp - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước. 4 lần x4 nhịp - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên 4 lần x4 nhịp - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau 4 lần x4 nhịp 3/Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: về đúng nhà I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được địa điểm chơi và nắm được cách chơi và luật chơi - Trẻ biết hưởng ứng chơi trò chơi cùng cô và các bạn. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ chơi, không xả rác quanh sân trường, II/ Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, 2 ngôi nhà có hình bạn trai ,bạn gái. III/Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng ngay ngắn trước khi ra sân chơi, giáo dục trẻ không được xô đẩy nhau. - Giáo dục trẻ khi ra ngoài sân chơi gặp lá rụng các con nhớ nhặt bỏ vào thùng rác để cho sân trường của chúng ta luôn sạch đẹp. - Hôm nay các con học rất ngoan cô thưởng các con trò chơi ‘‘Về đúng nhà” * Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà .một ngôi nhà có hình bạn trai, một ngội nhà có hình bạn gái. Vừa đi vừa hát khi nghe cô nói ‘‘nhanh chân” thì các con các con chạy thật nhanh về đúng ngôi nhà của mình,bạn trai về ngôi nhà có hình bạn trai còn bạn gái thì về ngôi nhà có hình bạn gái.Cô với trẻ cùng chơi. Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÂN BIỆT MÀU SẮC ĐỒ CHƠI THEO SỞ THÍCH I/Mục tiêu: - Trẻ biết phân biệt được các màu cơ bản, biết tên đồ vật, hình dáng - Quan sát và nói nhanh đúng màu - Biết chơi cùng bạn không tranh giành với bạn II/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi có màu sắc khác nhau - Một số quả bóng xanh, vàng đỏ III/ Nội dung thích hợp: - Hát “ mừng sinh nhật” - Đọc thơ “ bàn tay cô giáo” IV/Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “ Mừng sinh nhật” - Trẻ hát cùng cô - Hôm nay bạn búp bê vào lớp mình mời các bạn cùng dự - Trẻ chăm chú nghe sinh nhật của búp bê. Giờ búp bê xin giới thiệu nhé! Mình tên là Thúy An, mình thích mặc áo đầm, thích chơi búp bê, các bạn xem trên đầu mình có gì? - Có 2 cái nơ - Tai mình có gì đây? - Có đôi bông - Vậy đố các bạn mình là trai hay gái? - Đúng rồi, giờ mình phải về để chuẩn bị tiệc mời các bạn đến dự - Các con ơi khi đến dự sinh nhật bạn Thúy An các con - Tặng quà tặng gì? * Hoạt động 2: hoạt động nhận thức *Ôn kiến thức cũ: Nhận biết hình dạng kích thước của đồ vật. - Úm ba la cô để hình tròn vào hộp gói quà. Sau đó cô để truyện tranh vào hộp. - Cô có để truyện tranh vào hộp được không? Vì sao vậy? - Dạ không, vì truyện - Vậy hình tròn vào hộp được vì hình tròn làm sao? tranh to hơn hộp - Đúng rồi, vì truyện tranh hình vuông to hơn hình tròn. - Hình tròn nhỏ hơn truyện - Bây giờ cô và các con tặng quà cho gấu em nha tranh - Giờ cô còn có hình tam giác và hình chữ nhật nữa. Cô có hai hình tam giác xanh và đỏ. Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?Hình to màu gì,hình nhỏ màu gì? - Trẻ tham gia trả lời. - Hình chữ nhật màu vàng và hình màu tím hình nào to hơn? Vì sao con biết? *cung cấp kiến thức mới: - Trên bàn của cô có rất nhiều đồ dùng đồ chơi đủ màu sắc, các con hãy lên chọn để tặng sinh nhật bạn nha Hình tam giác màu đỏ nhỏ - Đây là cái gì?màu gì? Hình gì? hơn hình tam giác màu - Có bao nhiêu quả bóng vàng?- Thế còn con chọn được gì? xanh - Có bao nhiêu quả bóng màu xanh? - Cháu trả lời - Bạn Vân chọn được 3 quả bóng màu vàng, còn bạn quyên chọn được 2 quả bóng màu xanh. Vậy bạn nào chọn được - Bạn Vân nhiều bóng hơn nhiều bóng hơn? - Nhiều hơn mấy quả? - Nhiều hơn 1 quả - Muốn cho bằng nhau thì phải làm gì? - Thêm một quả bóng - Bạn Thúy An thích mặc cái gì? xanh - Những chiếc đầm này có màu gì? - Mặc đầm * Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc thơ :bàn tay cô giáo. - Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ thưởng các con trò chơi: ‘‘Thi ai nhanh” - Trẻ thực hiện - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trò chơi ‘‘Trang trí trang phục” - Trẻ thự hiện - Cô nêu cách chơi và luật chơi * Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn nhận biết màu sắc về đồ dùng cá nhân - Trẻ vào bàn học vở toán - Đọc thơ:đôi mắt VỆ SINH TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. - Giáo dục trẻ không được đánh bạn trong lớp. - Giáo dục trẻ biết giữ đầu tóc gọn gàng *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP BÒ VỀ ĐÚNG NHÀ THEO GIỚI TÍNH I/ Mục tiêu: - Trẻ biết đi theo đường hẹp bò về đúng nhà theo giới tính. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Chú ý lắng nghe cô giảng - Trẻ xác định được hướng ném II/ Chuẩn bị: - Búp bê, bóng , cổng nhà, nhạc thể dục III/Nội dung tích hợp: - Hát :Mừng sinh nhật - Đọc thơ: Cô giáo em IV/Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu đứng thành vòng tròn và nghe theo nhạc, kết hợp các khớp cổ tay, vai, eo,đầu gối. Sau đó cho trẻ đứng tại chổ tập thể dục. * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao 4 lần x4 nhịp - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước. 4 lần x4 nhịp - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên 4 lần x4 nhịp - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau 4 lần x4 nhịp * Hoạt động 3: Vận động cơ bản - Hôm nay bạn búp bê mời các con đến dự tiệc sinh nhật của búp bê. Các con biết không đường đến nhà bạn búp bê rất hẹp. Nên phải bò thấp xuống để chui vào nhà bạn búp bê. + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích Khi qua đường hẹp các con phải đi cẩn thận để khỏi bị té, đến cổng nhà bạn búp bê các con bò thấp, phối hợp tay chân, chân nọ tay kia chui qua cổng làm sao không cho chạm cổng. - Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện. Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Đã đến nhà bạn búp bê rồi các con cùng hát bài Mừng sinh nhật để chúc mừng bạn búp bê nào. - Bạn búp bê mời các bạn trai ngồi phía tay phải, các bạn gái ngồi phía tay trái - Nhìn xem- nhìn xem Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe cô giải thích - Cháu hát bài “ mừng sinh nhật” - Trẻ về đúng chỗ của mình - Xem gì? Xem gì? - Các con nhìn xem bạn búp bê tặng gì cho lớp mình nè ? - Tặng tranh vẽ - Các con đếm cùng cô xem bạn búp bê tặng cho mình mấy - 2 bức tranh bức tranh. - Bạn nào giỏi cho cô biết tranh này vẽ gì? -Vẽ bạn trai, bạn gái -Trò chơi: thi ai nhanh - Trẻ thực hiện *Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi trò chơi ‘‘vắt nước cam” - Nhận xét, tuyên dương. - Trẻ thực hiện * Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn vận động :đi theo đường hẹp - Cho trẻ sắp xếp dồ chơi ngăn nắp - Chơi tự do VỆ SINH TRẢ TRẺ - Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân đầy đủ. - Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu Nhận xét đánh giá chung hoạt trong ngày .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ “ĐÔI MẮT CỦA BÉ” I/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ - Chăm chú lắng nghe và tham gia tích cực cùng cô và các bạn. - Trẻ biết được đặc điểm của các giác quan trên cơ thể. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho nội dung bài thơ III/ Nội dung tích hợp: - Trò chơi :tìm bạn - Hát: Mời bạn ăn IV/Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm bạn” - Trẻ chơi cùng cô và các - Cô chọn ra hai bạn các con nhìn xem cô đã chọn hai bạn bạn rất là dễ thương, bây giờ hai bạn hãy tự giới thiệu - Trẻ giới thiệu về mình về mình cho các bạn nghe nha cho các bạn nghe - Các con nhìn xem bạn này là bạn trai hay bạn gái? - Bạn gái - Vậy trên gương mặt của bạn có gì? - Mắt, mũi, miệng - Mắt, mũi, miệng giúp chúng ta làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh. * Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Hát: mời bạn ăn, về chổ ngồi - Trẻ hát - Các con biết không mắt,mũi miệng là các bộ phận không thể thiếu trên gương mặt.vì chúng làm cho gương mặt của ta dể thương hơn.Đó cũng lá nội dung của bài thơ: ‘‘ Đôi mắt của bé ” do cô Lê Thị Mỹ -‘‘Đôi mắt của bé” cô Lê Phương viết. Thị Mỹ Phương. - Cô đọc lần 1 diễn cảm. - Cô đọc lần 2 xem tranh - Giảng giải “đôi mắt” giúp chúng ta nhìn thấy tất cả mọi vật ở xung quanh. - Vì vậy, chúng ta phải giữ vệ sinh mắt cho sạch sẽ, không đưa tay bẩn lên mắt để dụi. Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. Sau đó mời tổ, nhóm, cá -Trẻ thực hiện nhân đọc thơ. - Cô quan sát sửa sai cho cháu * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô và các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì? - Đôi mắt của bé - Vậy đôi mắt của con như thế nào? - Tròn tròn, xinh xinh - Đôi mắt giúp chúng ta làm gì? - Giúp nhìn thấy - Vậy các con phải làm gì để giữ cho đôi mắt luôn sạch - Vệ sinh sạch sẽ sẽ và sáng hơn * Hoạt động 4: Trò chơi - Trò chơi:Ghép tranh - Cô nêu cách chơi và luật chơi -Trẻ thực hiện * Hoạt động 5: - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Bạn nào nhớ sáng nay cô đã dạy gì nào? - Bây giờ cô và các con cùng đọc nhé. - Cô cho trẻ tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô theo dõi và bao quát trẻ VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰCPHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY HÁT:“ MỜI BẠN ĂN” Nhạc và lời:Trần Ngọc NGHE HÁT: ‘‘ CHO CON” Nhạc Phạm Trọng Cầu TRÒ CHƠI: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu. - Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát nhịp nhàng . - Trẻ biết tham gia trò chơi cùng các bạn II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, nhạc ,catset,vòng. III/ Nội dung tích hợp: - Thơ :cô dạy IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ đọc thơ “ Cô dạy ” đi tham quan. - Trẻ thực hiện - Muốn cơ thể ta khỏe mạnh thì ta phải làm gì? - Ăn đủ chất - Thế ăn như thế nào thì gọi là đủ chất. Đó cũng là nội dung bài hát ‘‘Mời bạn ăn”do chú Trần Ngọc sáng tác. - Mời bạn ăn của chú Trần - Các con cùng nhắc lại nhé.Các con chú ý nghe cô hát nha. Ngọc. * Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát lần 1 - Trẻ chăm chú lắng nghe - Cô hát lần 2 : Múa minh họa - Cô mời lớp hát cùng với cô - Trẻ chăm chú lắng nghe. - Cô mời tổ, nhóm cá nhân hát - Cô quan sát động viên sửa sai - Trẻ thực hiện * Hoạt động 3: Nghe hát - Cô thấy lớp mình hát rất hay,giờ cô sẽ hát tặng bài hát - Trẻ trả lời “Cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu. - Cô hát 2 lần + điệu bộ minh họa - Trẻ hưởng ứng cùng cô. * Hoạt động 4 : Trò chơi - Cô cho lớp chơi trò chơi “Đoán tên bạn hát” - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cô quan sát cháu chơi - Trẻ chơi * Kết thúc : - Nhận xét , tuyên dương. * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài hát: Mời bạn ăn - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân. - Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chải tóc cho cháu, sửa lại quần áo. - Nhắc cháu về ngủ đúng giờ, nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của cháu Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ sáu ngày, 13 tháng 09 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DI MÀU BÉ TRAI, BÉ GÁI I/ Mục tiêu: - Trẻ biết di màu bé trai, bé gái - Trẻ biết cách cầm bút di màu, không tô lem. - Tôn trọng sản phẩm của mình và của bạn II/ Chuẩn bị: - Bút màu, tranh vẽ hình bé trai, bé gái cho trẻ tô. III/Nội dung tích hợp: - Hát: mừng sinh nhật - Thơ: Bàn tay cô giáo IV/Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng cháu hát bài “ mừng sinh nhật” - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài hát gì? - “ Mừng sinh nhật” - Bạn nào giỏi có thể giới thiệu về mình cho cô và các bạn - Trẻ xung phong kể nghe nào? - Trẻ kể con trai, con gái. - Nãy giờ các con đã tự giới thiệu về mình cho cô và các - Dạ bạn nghe rồi. Các con xem cô có gì nhé. *Hoạt động 2 : Quan sát tranh - Nhìn xem? Nhìn xem? - Xem gì? Xem gì? - Các con xem cô có gì đây? -Bức tranh - Bức tranh này vẽ gì? - Vẽ bạn trai, bạn gái - Các con thấy bức tranh này tô màu có đẹp không? - Dạ đẹp -Các con nhìn xem áo bạn gái màu gì còn bạn trai thì sao. - Trẻ chú ý quan sát và -Tóc bạn như thế nào các con. tham gia trả lời - Vậy các con chú ý xem cô tô mẫu nha - Khi tô các con chú ý tô nhẹ nhàng ,tô không cho màu lem ra ngoài nhé.chúng ta tô lem thì bức tranh cua ta sẽ không đẹp. - Cho trẻ về bàn ngồi tô màu, kết hợp đọc thơ “ Bàn tay cô giáo ” -Trẻ đọc thơ - Cô quan sát trẻ thực hiện, trẻ nào tô chưa được cô luôn quan sát và giúp cháu, khuyến khích cháu có sáng tạo. - Trẻ thực hiện -Trưng bày sản phẩm * Hoạt động 3: - Nhận xét, tuyên dương - Cô và trẻ cùng nhận xét Nhận xét tiết học: .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn di màu bạn trai bạn gái - Vào bàn học vở tập tạo hình - Trẻ vào góc chơi tự do VỆ SINH TRẢ TRẺ - Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân. - Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan