Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề bộ đội 2

.DOC
18
101
72

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 19 CHỦ ĐỀ: NGHỀ BỘ ĐỘI (Thời gian thực hiện từ ngày ........................ đến ngày ........................) Hoạt động Đón trẻ Mọi lúc mọi nơi Thể dục sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ giọng nói, trò chơi: Hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình - Lắng nghe ý kiến của người khác, sữ dụng lời nói và cữ chỉ lể phép - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. a. Khởi đô ̣ng : Chạy thay đ̉i tôc đô ̣ thoo hitụ ltnh ̣ c̉a cô b. Trọng đô ̣ng : BTPTC. Trẻ tập đúng đều đẹp các động tác - Hô hấp. Máy bay ú ù - ĐT tay 1: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang (2l x4n) - ĐT bụng 3: Đứng cúi gập người về trước (4l x 4n) - ĐT bật 2 : Bật tách chân, khép chân. (2l x4n) c. Hồi tỉnh . - Đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTTC (Thể dục) KPXH (MTXQ) PTNT( To PTTM án) (Thơ) (Âm nhạc) Dạy trẻ : Trò - Dạy trẻ đọc - Dạy trẻ - Dạy trẻ VĐ: - Đi trên chuyện về thơ: Chú giải đếm đến 4, Múa:Cháu ghế thể dục nghề bộ đội phóng quân nhận biết thương chú bộ nhóm 4 đối đội - Bò dích tượng, nhận - Nghe: Màu dắc qua 4 biết chữ số áo chú bộ đội 5 điểm 4 - T/C: Ai 1.HĐCĐ 1.HĐCĐ Trò chuyện - LQ bài về ngày thơ : Chú thành lâ ̣p giải phóng PTNN 1.HĐCĐ Cho trẻ làm quen đếm đến 4, nhận 1.HĐCĐ - LQVĐ: Múa:Cháu thương chú đoán giỏi 1.HĐCĐ Ôn trò chuyện về nghề bô ̣ đô ̣i quân đô ̣i quân nhân dân Viê ̣t Nam Hoạt động góc biết nhóm 4 bộ đội. đối tượng, nhận biết chữ số 4. 2.TCDG: 2. TCDG: 2. TCVĐ : 2. TCDG: 2. TCDG: Nu na nu Lộn cầu Ai ném xa Bịt mắt bắt Kéo cưa lừa nống vòng. nhất dê. xẻ 3. Chơi tự 3. Chơi tự 3. Chơi tự 3.Chơi tự 3. Chơi tự do do: do: do: do: I. Nội dung : 1. Góc phân vai : - Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với các bạn. - Chơi gia đình: Bác sỷ, Bố mẹ ,bán hàng (Gia đìnhcác con cùng đi chợ, bố mẹ đưa con đi chơi, đi khám) + Thể hiện vai chơi bác sỷ, ông bà bố mẹ, cô bán hàng, con, tính cách của mổi thành viên trong vai chơi 2. Góc xây dựng: - Xây dựng doanh trại bộ đội. - Lắp ghép hàng rào, khuôn viên - Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác 3. Góc học tập- sách: - Có mô ̣t số hành vi như người đọc sách. - Xem tranh ảnh về các nghề thợ xây . Làm sách về sản phẩm nghề bộ đội - Trẻ xem sách, “đọc” sách tranh tìm hiểu về nghề bộ đội - Đọc chuyện qua tranh vẽ 4. Góc nghệ thuật: - Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình - In đối xứng - Hướng dẫn trẻ vẽ, nặn, cắt dán về các các sản phẩm của nghề bộ đội, và dụng cụ của nghề bộ đội - Vò xoáy, xoắn , văn, búng, ngón tay, ve véo vuốt miết, ấn bàn tay - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề bộ đội - Lựa chọn nhạc cụ để gỏ nhịp bài hát. Biết biểu lộ cảm xúc phù hợp. 5. Góc thitn nhitn: - Làm đất. Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước. - Chơi với vật chìm nổi, câu cá. II. Chuẩn bị: - Tạp dề, Song nồi, bát đũa, các loại thực phẩm.quày hàng, Bộ dụng cụ bác sỷ - Đồ dùng lắp ghép, gạch, ống, cây xanh, hoa lá, rau, Cờ, bộ xây dựng, các loại xe tăng, xe tải…. - Sách, tranh ảnh, lô tô về công việc và đồ dùng của nghề bộ đội - Giấy, đất nặn , bút màu, bảng con. - Đồ dùng âm nhạc :Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa. - Chậu cây cảnh, cát, nước, xoa tưới nước, đồ dùng in cát. III. Tiến hành: 1. Ổn định gây hứng thú Cô cùng trẻ đọc thơ: Chú giải phóng quân. 2. Nội dung * Hoạt động 1 : Thoả thuận trước khi chơi Cô giới thiệu các góc chơi trẻ quan sát .Cô hướng trẻ kể về đồ chơi ở các góc chơi.( cho trẻ tự kể 2 góc) GD : Các con khi chơi trật tự không nên tranh giành đồ chơi của bạn Cho trẻ về góc chơi mình đó chọn Cô đến các góc cho trẻ nhận vai chơi về các góc chơi của mình + Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc phân vai có nhiều đồ dùng đồ chơi trong gia đình các con hãy phân vai bác cấp dưỡng, bác sĩ . Vậy bác cấp dưỡng hôm nay sẽ chế biến món ăn gì? Bác sĩ thì làm công việc gì?.... + Ở góc xây dựng hôm nay có đồ chơi rất phong phú, hàng rào, cây xanh, đồ lắp ghép bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cô chú công nhân xây dựng gì ? (doanh trại bộ đội) Muốn xây khuôn viên doanh trại bộ đội các con phải xây những gì ?.... + Ở góc nghệ thuật còn có nhiều tranh, giấy, bút màu , đất nặn vậy các con sẽ làm gì để tặng các chú bộ đội? (Cho trẻ tự nêu ý định của mình) + Góc học tập có sách tranh ảnh các con hãy. Xem tranh ảnh về nghề thợ xây, gọi tên một số đồ dùng các của nghề bộ đội, Dán tranh làm sách về nghề bộ đội. + Góc thiên nhiên còn có những cây xanh chưa được chăm sóc còn cần những đôi bàn tay khéo léo chăm chỉ chăm sóc chúng lên xanh tốt, Chơi với cát. * Hoạt động 2 : Quá trình chơi Trong quá trình trẻ chơi cô đi từng góc quan sát giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi. Động viên trẻ thể hiện vai chơi của mình * Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi - Cô đến các góc chơi nhận xét các góc chơi. Cho trẻ đến một góc nổi bật nhất cho trẻ tham quan nhận xét + Kết thúc : Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Nhận xét tuyên dương Vệ sinh - Tập đánh răng lau mặt. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay Ăn Ng̉ Hoạt động chiều Trả trẻ bẩn. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất - Chờ đến lượt, hợp tác. - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca - Nghe hát cổ điển - TCDG: - Xem và - Ôn thơ: - ÔnVĐ: - Ôn toán Bịt mắt bắt đọc sách về Chú giải Múa:Cháu so đếm số dê chú bộ đội phóng quân lượng trong thương chú bộ đội phạm vi 4 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 2 ngày .../.../.. .. LVPTTC (Thể dục) - Dạy trẻ: Đi trên ghế thể dục - Bò dích dắc qua 5 điểm MỤC TIÊU - Trẻ biết tên vận động, cách thực hiện VĐ “Đi trên ghế thể dục - Bò dích dắc qua 4-5 điểm”. - Trẻ biết dùng hai chân đi khéo léo đi trên ghế thể dục kết hợp bò bằng bàn tay cẳng chân để bò dích dắc qua 45 điểm. - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Biết yêu quý và học theo tác phong của chú bộ đội. - Giáo dục trẻ ý thức, kỉ luật, đoàn kết, tính đồng đội trong tập luyện. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Kết quả mong đợi: 90-95% trẻ đạt yêu cầu PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Ghế thể dục, đường dích dắc 4, 5 điểm - Đĩa nhạc bài hát “bài thể dục buổi sáng”, "Chú bộ đội" - Các động tác thể dục, nội dung bài tập. - Xắc xô - Trang phục của cô và trẻ sạch sẽ gọn gàng, sức khỏe tốt, tâm thế trẻ vui vẻ. II. Tiến hành 1: Ổn định - gây hứng thú: Xin chào mừng chào đón tất cả các con đến với chương trình “Chúng tôi là chiến sĩ". - Đến tham dự chương trình cô xin giới thiệu có rất nhiều cô giáo đến thăm và cỗ vũ các con hãy vỗ tay chúc sức khỏe các cô nào! - Và tham gia vào chương trình này là các chiến sĩ nhí đến từ lớp Nhỡ 2 và cô giáo Ánh Nguyệt sẽ là người dẫn chương trình ngày hôm nay. + Đến với chương trình chúng ta trải qua 3 phần chơi: - Phần thứ nhất: Khởi động cùng chiến sĩ - Phần thứ 2: Chiến sĩ vui khỏe - Phần 3: Chiến sĩ trổ tài 2: Nội dung: Hoạt động 1: Khởi động: Bây giờ là phần thi thứ 1: "Khởi động cùng chiến sĩ" - Để có một cơ thể khỏe mạnh một sức khỏe tốt để phục vụ tổ quốc thì hằng ngày các chiến sĩ phải làm gì? Vậy chúng ta cùng khởi động thôi (Di chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu chân, chạy chậm, nhanh trên nền nhạc bài thể dục buổi sáng) Hoạt động 2: Trọng động: - Các đồng chí vừa hoàn thành xuất sắc phần thi thi thứ 1 xin chúc mừng các đồng chí. - Các đồng chí chú ý “nghiêm”, bên trái "Quay". - Các đội trưởng đứng đầu hàng làm chuẩn tất cả cự ly một cánh tay dãn. - Và bây giờ là phần thi thứ 2 với tên gọi "Chiến si vui khỏe". Với phần thi này đòi hỏi các chiến sĩ phải trình diễn đúng, đều, nhịp nhàng các động tác các đồng chí đã rõ chưa? * BTPTC: Cho trẻ tập các động tác theo nhạc bài “Chú bộ đội” ĐT tay 1: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang (2l x4n) - ĐT bụng 3: Đứng cúi gập người về trước(4l x 4n) - ĐT bật 2 : Bật tách chân, khép chân. (2l x4n) - Vừa rồi phần thi đồng diễn thể dục các chiến sỹ đã tập rất giỏi xứng đáng nhận những tràng pháo tay chúc mừng. - Bây giờ đến phần thi bắt buộc đó là phần thi “Chiến sỹ trổ tài” với nội dung “Đi trên ghế thể dục - Bò dích dắc qua 4-5 điểm”, mỗi chiến sỹ phải cố gắng làm động tác chuẩn để mang chiến thắng về cho đội mình. Chuyển đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau Để 2 đội vào phần thi được tốt hãy xem cô tập trước nhé! * Vận động cơ bản: Đi trtn ghế thể dục - Bò dích dắc qua 4-5 điểm: * Cô làm mẫu: + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, bên mép ghế , người thẳng. Khi có hiệu lệnh đi cô bước một chân lên trước dùng sức mạnh của chân ở dưới nâng cơ thể lên, khi cơ thể đã ở trên ghế thể dục thì cô bước đi chân trước chân sau, đến hết ghế cô bước nhẹ nhàng xuống ghế. Sau đó, cô đến đứng sát mép vạch xuất phát, quỳ xuống 2 tay đặt sát mép vạch, bàn tay và cẳng chân đặt sát mép sàn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi bò kết hợp tay nọ chân kia bò dích dắc qua các điểm thì đứng dậy về đứng cuối hàng. + Trẻ thực hiện: - Bạn nào biết thực hiện vận động thì hãy lên đi cho cô và các bạn cùng xem nào? - Bây giờ cả 2 đội đã sẵn sàng thực hiện vận động Hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia trò ngoài trời 1. HĐCĐ : chuyện cùng cô. Trò chuyện - Trẻ chơi vui và về ngày đoàn kết. thành lâ ̣p quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam 2.TCDG: Nu na nu nống này chưa ? + Lần 1: Cho trẻ thực hiện " Đi trên ghế thể dục Bò dích dắc qua 4 điểm" + Lần 2: Ban tổ chức nhận thấy 2 đội thực hiện vận động rất giỏi, ban tổ chức yêu cầu 2 đội thực hiện lại vận động nhưng lần này các đồng chí phải " Đi trên ghế thể dục - Bò dích dắc qua 5 điểm" các đồng chí rõ chưa? Cô chú ý trẻ nhút nhát và sửa sai cho trẻ. - Vừa rồi, hai đội đã được luyện tập với vận động nào ? Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Qua hội thi “Chúng tôi là chiến sỹ” hôm nay cô thấy chiến sỹ nào cũng thật xuất sắc, bây giờ các chú bộ đội tiếp tục làm nhiệm vụ bảo vệ quê hương đất nước nào. - Trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng - Hội thi “Chúng tôi là chiến sỹ” đến đây là kết thúc. Xin chào và hẹn gặp lại các đội vào tuần sau nh 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay - Phấn. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Trò chuyện về ngày thành lâ ̣p quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam - Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài « Cháu thương chú bộ đội » sau đó cô trò chuyện với trẻ về công việc của các chú bộ đội. Chú bộ đội ngày đêm canh gác để giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước, để cho chúng cháu được vui chơi và học hành đấy. Vì vậy các con có yêu quý chú bộ đội không nào ? Bây giờ các con cùng múa hát, đọc thơ tặng các chú bộ đội nào) 2.TCDG: Nu na nu nông - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: Hoạt động chiều - TCDG: Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi. I. Chuẩn bị : - Nắm được luật - Sân chơi cho trẻ chơi, cách chơi II. Tiến hành của trò chơi Bịt - Trẻ ngồi quanh cô và cùng nhau lắng cô phổ biết mắt bắt dê cách chơi, luật chơi. Cả lớp đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bé đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bé đóng vai con dê vừa chạy vừa kêu “be be”, bé còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng kêu. Trẻ làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Kết thúc:Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày * Vê ̣ sinh trả trẻ Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 3 ngày ../../... LVPTNT (MTXQ) Trò chuyện về nghề bộ đội MỤC TIÊU - Trẻ ngày ngày Quân Dân biết được 22/ 12 là thành lập Đội Nhân Việt PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Tranh hình ảnh hoạt động của các chú bộ đội. - Tranh lô tô - Giấy, bút màu - Tích hợp: Âm nhạc, toán II. Tiến hành 1: Ổn định t̉ chức: Nam.biết được công việc của các chú bộ đội. - Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch lạc. - Phát triển nhận thức và ngôn ngữ cho trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quí các chú bộ đội. - 90-95% trẻ đạt. Cả lớp hát và vận độngbài “ Cháu thương chú bộ đội” -Bài hát nói về ai? - À, đúng rồi vậy các con có biết sắp đến ngày gì không? - Đúng rồi sắp đến ngày 22 / 12 rồi đó các con . ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Vậy cô và các con cùng tìm hiểu về ngày 22/12 nhé! 2: Nội dung HĐ1 :Trò chuyện tìm hiểu về ngày 22/12 - À, các con ơi! Ngày 22 /12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Đó là ngày lễ kỉ niê ̣m của các chú bô ̣ đô ̣i đã vì đất nước, vì nhân dân giữ gìn đất nước, bảo vê ̣ hòa bình. Vì thế ai cũng yêu thương và kính trọng các chú bô ̣ đô ̣i. -À, đúng rồi nhờ có chú bộ đội ngày đêm canh gác vùng trời, vùng biển đó các con. - Cho treû quan sát tranh các chú bộ độibộ binh. - Cô có tranh ai đây các con? - Chú bô ̣ đô ̣i mă ̣c trang phục như thế nào? - Các chú đang làm gì? - Các chú bô ̣ đô ̣i đang đi đâu đây? - Trên lưng chú đeo cái gì? - Các con hãy cùng đứng dâ ̣y làm chú bô ̣ đô ̣i đi duyê ̣t binh - Xem tranh và trò chuyện về chú bộ đội đang duyệt binh, đang trồng rau. - Vừa rồi các con được quan sát và trò chuyê ̣n về chú bô ̣ đô ̣i bô ̣ binh. Các chú mă ̣c trang phục màu xanh lá cây, mũ có ngôi sao vàng, vai đeo súng. Hằng ngày các chú thường tâ ̣p luyê ̣n: bắn súng, diễn tâ ̣p, duyê ̣t binh. Ngoài ra các chú còn tăng gia sản xuất trồng rau, nuôi lợn để tăng khẩu phần ăn hằng ngày, các chú bô ̣ đô ̣i làm rất nhiều công viê ̣c, ngày đêm canh gác để bảo vê ̣ tổ quốc . + Quan sát chú bô ̣ đô ̣i hải quân: cô đọc câu đố “Mă ̣c quần áo trắng, đứng gác ngoài đảo” - Đó là chú bô ̣ đô ̣i gì? - À, đúng rồi cô có tranh ai đây? - Chú bô ̣ đô ̣i hải quân đang làm viê ̣c ở đâu? - Chú bô ̣ đô ̣i hải quân mă ̣c quần áo màu gì? Hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ ngoài trời cùng cô. 1.HĐCĐ : - Trẻ đọc thơ rõ LQ bài thơ ràng, diễn cảm. Chú giải phóng quân - Trẻ chơi vui và đoàn kết. - Các chú bô ̣ đô ̣i hải quân đang làm gì? - Đây là hình ảnh chú hải quân mă ̣c trang phục quần áo màu trắng có viền màu xanh nước biển, mũ có màu trắng, trên vai cũng có quân hàm. Chú bô ̣ đô ̣i hải quân làm viê ̣c ở ngoài hải đảo xa xôi và canh giữ vùng biển cho tổ quốc - Vâ ̣y khi lớn lên có bạn nào thích làm chú bô ̣ đô ̣i không? - Làm chú bô ̣ đô ̣i là làm những gì, các con cùng tâ ̣p làm chú bô ̣ đô ̣i nhé! - Cho trẻ tâ ̣p đi đều 1-2, tâ ̣p làm chú bô ̣ đô ̣i đứng ngắm bắn súng, chú bô ̣ đô ̣i đứng chào cờ … *HĐ2: Trò chơi * Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Các con hãy kể xem các con được làm quen với những chú bô ̣ đô ̣i nào? - Các con đã biết được công viê ̣c và trang phục của các chú bô ̣ đô ̣i bô ̣ binh, bô ̣ đô ̣i hải quân, bây giờ các con hãy cùng chơi trò chơi thi xem ai nhanh( Cô nói tên trẻ giơ hình ảnh và nói tên, sau đó cô miêu tả trang phục trẻ giơ hình ảnh và nói tên) - Sau mỗi lần chơi cô nhâ ̣n xét khen trẻ * Trò chơi “ Vẽ quà tặng chú bộ đội” Chia cháu thành 2 đội , và mỗi đội sẽ chọn và vẽ tặng chú bộ đội một món quà. - Luật chơi: Thời gian vẽ là 1 bài hát, đội nào vẽ nhanh và đẹp là đội đó thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. HĐ3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay - Phấn. II. Tiến hành : 1.HĐCĐ: LQ bài thơ Chú giải phóng quân - Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cây bàng cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giã cho trẻ làm quen. - Cô đọc bài thơ 2 lần cho trẻ nghe. - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ 1-2 lần - Mời tổ, nhóm trẻ lên đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc bài thơ lại lần nữa. 2. TCDG: Lộn cầu vòng. 3. Chơi tự do: Hoạt động chiều - Trẻ hứng thú - Xem nghe tham gia thực và đọc sách hiện cùng cô về chú bộ đội 2.TCDG: Lộn cầu vòng - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi I. Chuẩn bị : Tranh ảnh, sách về nghề bộ đội II. Tiến hành 1. Ôn định. - Trẻ ngồi quanh cô và cô nêu nội dung 2. Nội dung: - Xem, nghe và đọc sách về bộ đội - Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách ra xem, nghe và đọc sách về bộ đội. - Cho trẻ ngồi theo nhóm để xem sách và cô hướng dẫn thêm cho trẻ - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ. 3. Kết thúc:Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .............. THỨ NGÀY MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG Thứ 4 I. Chuẩn bi: ngày ../../... - Trẻ thuộc bài - Powpoi bài thơ. thơ, hiểu nội II. Tiến hành: LVPTNN dung bài thơ, 1 : Ổn định t̉ chức (Thơ) biết tên bài thơ - Cô cùng trẻ hát bài : Cháu thương chú bộ đội Dạy trẻ bài - Biết đọc diễn - Trò chuyện về bài hát về công việc của các chú thơ : Chú cảm và trả lời bộ đội giải phóng các câu hỏi của 2: Nội dung: quân cô * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ: Chú giải phóng - Biết yêu quân thương và kính trọng các chú bộ đội. - 90-95% trẻ đạt yêu cầu. - Cô đọc mẫu lần 1: Các con vừa nghe cô đọc bài thơ “ Chú giải phóng quân”. Do cô Lê Thị Cẩm Thơ sáng tác. - Bài thơ còn hay hơn khi có hình ảnh kết hợp vậy cô mời cm nhẹ nhàng về chỗ để nghe cô đọc thơ. - Cô đọc mẫu lần 2: kết hợp với hình ảnh. * Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ + Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? + Chú giải phóng quân đi đâu về? (Giải thích trẻ tuyền tuyến là nơi chú giải phóng quân đi đánh quân giặc đấy) “ Chú giải phóng quân……là chú em. Chú đi tiền tuyến nửa đêm chú về + Khi về chú mang theo những gì? (Ba lô con cóc to bè. Mũ tai bèo bẻ vành xoè trên vai) Chú giải phóng quân đi đánh giặc cứu nước mang bên mình không có gì nhiều chỉ có chiếc ba lô nhỏ và chiếc mũ tai bèo giản dị mà chú đi khắp nơi trên chiến trường đấy. + Chú về cả nhà đã đón chú như thế nào? (Cả nhà…..mơ rồi đêm nao) Tất cả nhà mọi người đều vui mừng khi chú về thăm nhà. + Khi về chú kể cho bé nghe chuyện gì? Các con ạ giặc mỹ rất tàn ác chúng đã giết bao nhiêu người dân vô tội vậy mà khi thua trận chúng lại rất hèn nhát. “Chú về kể chuyện vui sao Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con Chắp tay lạy má xin cơm Em mà có đói chả thèm thế đâu” + Em bé có thái độ gì với bọn giặc? +Ước mơ của em bé sau này làm gì? “ Muốn xin chiếc mũ tai bèo. Làm cô giải phóng vượt đèo Trường Sơn” Ước mơ của bé thật cao đẹp. Còn các con sau này các con có thích trở thành cô chú giải phóng quân không? Các con ạ chú giải phóng quân chính là các chú bộ đội. Ngày nay tuy hết giặc mỹ nhưng các chú cũng rất vất vả canh giữ biên giới hải đảo xa xôi để bảo vệ hoà bình cho đất nước để mọi người đi làm và các em bé được đến trường. *GD: Vậy các con có tình cảm như thế nào với các chú bộ đội. Chúng mình phải làm gì để đáp lại tình cảm đó. * Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ cùng cô Bây giờ cô cháu chúng mình cùng thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “Chú giải phóng quân” nhé. - Cho trẻ đọc bài thơ lần 1(cho trẻ ngồi đọc) - Cho trẻ đọc bài thơ lần 2 (cho trẻ đứng đọc) - Cô cho từng tổ đọc -> nhóm, cá nhân đọc. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô động viên, khen trẻ - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ.đọc thơ nối tiếp 3.Kết thúc: Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. - Cũng cố, nhận xét tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị : Hoạt động - Trẻ hứng thú - Thẻ số 4 ngoài trời - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay 1.HĐCĐ : - tham gia hoạt - Phấn. Cho trẻ làm động cùng cô II. Tiến hành : quen đếm đến 4, nhận biết nhóm 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4. - Trẻ biết nhặt lá xung quanh trường và biết đếm từ 1 đến 4. - Biết cách chơi trò chơi 2. TCVĐ : Ai ném xa nhất 3. Chơi tự do: Hoạt động chiều - Ôn thơ: Chú giải phóng quân - Trẻ hứng thú tham gia chơi. 1. HĐCĐ:- Cho trẻ làm quen đếm đến 4, nhận biết nhóm 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4. - Cô cùng trẻ ra sân trường và tổ chức cho trẻ nhặt lá bàng rơi và cho trẻ đếm từ 1 đến 4. Các con hôm nay nhặt được rất nhiều lá bàng phải không nào ? Bây giờ các con cùng xếp lên sân và đếm cùng với cô nào. Trẻ đếm lá bàng từ số lượng 1 đến 4 và cho trẻ viết số 4. Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ và động viên trẻ. 2. TCVĐ: Ai ném xa nhất - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi I. Chuẩn bị : Tranh về nghề bộ đội. II. Tiến hành 1.Ôn định t̉ chức, gây hứng thú: Cô giới thiệu nội dung 2. Nội dung: Ôn thơ: Chú giải phóng quân - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cho cả lớp đọc 1-2 lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô khuyến khích động viên trẻ. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuytn dương trẻ * Ntu gương bé ngoan cuôi ngày * Vt ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 5 ngày ../../... LVPTNT (Toán) - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng , nhận biết chữ số 4 MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Trẻ biết đếm đến 4 và nhận biết nhóm có số lượng là 4,nhận biết chữ số 4. I. Chuẩn bị: + Đồ dùng c̉a cô: - 4 cái mũ và 4 chiếc ba lô to - Máy tính, nhạc các bài hát: “Cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội” - Các nhóm mũ và ba lô có số lượng là 4 - Mô hình vườn hoa quả cho trẻ tham quan. + Đồ dùng c̉a trẻ: - Mỗi trẻ 4 cái mũ , 4 chiếc ba lô, bảng con, thẻ số 1,3,4 - Mũ hoa mai, hoa đào, hoa hồng đủ cho 3 tổ. II. Tiến hành: 1: Ổn định t̉ chức, gây hứng thú - Các con ơi! Ngày hôm nay lớp mình rất vinh dự được chào đón cô Huân đến dự giờ đấy, chúng mình hãy dành một tràng pháo tay thật lớn để chúc sức khỏe của cô nào! - Để cho không khí thêm vui nhộn, chúng mình hãy cùng nhau hát vang bài bài hát “ Cháu thương chú bộ đội” Cô cùng cháu hát múa minh họa theo lời bài hát. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn sô lượng trong phạm vi 2, 3 - Các con ơi! Sắp đến ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân VN các con có muốn cùng cô đến tham quan doanh trại bộ đội không nào? - Cô cho trẻ tham quan mô hình doanh trại bộ đội (Mở nhạc “Cháu thương chú bộ đội”) - Các con hãy nhìn xem trong doanh trại bộ đội có những gì nào? ( Có cây ăn quả) + Chúng mình hãy đếm xem có bao nhiêu cây ăn quả nào?( 3 cây) - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa - Vậy 3 cây ăn quả tương ứng với thẻ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ số 3 vào + Còn có những cái gì có số lượng là 3 nữa các con? (2 xe tăng) + Cô mời một bạn đếm xem có bao nhiêu chiếc xe tăng! - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa. - Vậy 2 chiếc xe tăng tương ứng với thẻ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ số 2 vào. - Đây là cây hoa gì các con? - Cho 1 trẻ đếm - Trẻ biết đếm từ 1-4 đếm từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1 giữa 2 nhóm từ trái sang phải . - Trẻ tìm và tạo được các nhóm có số lượng là 4 theo yêu cầu của cô. - Chơi thành thạo trò chơi tạo nhóm có số lượng là 4 và trò chơi tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động - 90-95% trẻ đạt. * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................... THỨ MỤC TIÊU NGÀY NỘI DUNG Thứ 6 - Trẻ nhớ tên bài ngày ../../... hát, tên tác giả LVPTTM bài “ Cháu thương chú bộ (Âm nhạc) đội” - Trẻ hiểu nội VĐ: Múa: dung bài hát. Cháu thương chú - Trẻ biết vận động múa minh bộ đội họa theo lời bài - Nghe: Màu hát một cách áo chú bộ hồn nhiên, vui đội tươi. - T/C : Ai - Rèn kĩ năng đoán giỏi vận động minh họa theo nhạc bài “Cháu thương chú bộ đội” - Rèn kĩ năng phối hợp vận động minh họa cùng cô theo bài hát “Màu áo chú bộ đội” - Rèn tai nghe âm nhạc, quan sát hình ảnh thông qua trò chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội, 9095% trẻ đạt. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 mũ bộ đội - Nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội”, “Màu áo chú bộ đội” II. Tiến hành: 1: Ổn định t̉ chức: Chào mừng các con đến tham gia chương trình : Chúng tôi là chiến sĩ của ngày hôm nay. Đến tham gia chương trình chúng tôi là chiến sĩ hôm nay cũng có sự hiện diện của các cô giáo trường mầm non Phong Thủy của chúng ta đề nghị các con nhiệt liệt chào mừng ! - Và thành phần không thể thiếu đó là sự tham gia của ba đội chơi là đội: + Chiến sĩ thi đua + Chiến sĩ đoàn kết + Chiến sĩ sẵn sàng Cùng người dẫn chương trình là cô đến từ trường mầm non Phong thủy. - Đến tham gia chương trình hôm nay mỗi đội sẽ trải qua 3 phần thi đó là: + Phần thi thứ nhất là phần thi: Tài năng chiến sĩ. + Phần thi thứ hai là phần thi: Giao lưu với người dẫn chương trình. + Phần thi thứ ba là phần thi: Chiến sĩ và những người bạn 2: Nội dung HĐ1: Dạy vận động minh họa “Cháu thương chú bộ đội”.* Phần thi thứ nhất là phần thi: Tài năng chiến sĩ - Ở phần thi này mỗi chiến sĩ trong các đội sẽ lắng nghe giai điệu của 1 bản nhạc, rồi trả lời xem đó là giai điệu của bài hát nào? Do nhạc sĩ nào sáng tác sau đó các chiến sĩ thể hiện tài năng của mình qua bài hát đó, kết thúc phầnthi đội nào có nhiều chiến sĩ hát hay vận động đẹp đội đó sẽ giành chiến thắng - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Cháu thương chú bộ đội” + Chúng mình vừa nghe giai điệu bài hát gì? Bài hát do aisáng tác? - Các chiến sĩ đã trả lời rất chính xác đó là bài “Cháu thương chú bộ đội” Do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác. - Mời các đội hát vang bài hát “Cháu thương chú bộ đội” - Để bài hát được hay hơn và sinh động hơn bây giờ chúng ta cùng vận động theo lời ca bài hát * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..............................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan