Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề biển 2

.DOCX
15
98
83

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: NGHỀ BIỂN (Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/11 đến ngày 29/11/2019) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về gia đình, công việc của bố mẹ trẻ. sáng - Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. - Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi. Thể dục sáng * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với nơ theo nền nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” +Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao (2lx4n). + Chân: Hai tay chống hông nhấc từng chân lên (2lx4n) + Bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang trái, phải (2lx4n). + Bật: Bật tách chân khép chân (2lx4n). PTTC KPXH PTTM PTNN PTTM Hoạt động -BTTH : Đi kiểng - Trò chuyện về - Xé dán chiếc - Chuyện : Cây rau Làm quen nhạc cụ: học gót liên tục 3m, nghề biển thuyền (Mẫu) của thỏ út. xắc xô, thanh gõ. +Bò trong đường hẹp (4m x 0,4m) *HĐCĐ: *HĐCĐ: *HĐCĐ *HĐCĐ: *HĐCĐ: Hoạt động - Biết nhận ra hành Dạy trẻ kỹ năng Trò chuyện với trẻ Quan sát thời tiết Dùng phấn vẽ sản ngoài trời chào hỏi vi đúng sai về nghề biển (công trong ngày phẩm các nghề ở *TCVĐ: *TCVĐ: việc, dụng cụ ) *TCVĐ: trên bảng. “Ai nhanh nhất” Tìm người nhà * TCVĐ: Người làm vườn *TCVĐ: *CTD: *CTD - Kéo cưa lừa xẻ. *CTD: Cáo và thỏ Chơi với chong Chơi với các đồ * CTD Chơi với vòng, *CTD: Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Chơi với bóng, gậy, máy bay. chơi cô đã chuẩn bị chóng và lá cây Chơi tự do theo ý chong chóng… thích * Nội dung: - Góc xây dựng: Xây dựng khu vườn nhà bé. Xây dựng cửa hàng bán tạp hóa - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, cắt, dán, bồi đắp các đồ dùng, dụng cụ của nghề biển, trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu đơn giản để tạo ra sản phẩm của nghề biển, nghề trồng trọt. -Góc học tập : Xem tranh ảnh lô tô về nghề biển, gọi tên các dụng cụ của nghề biển. Thực hiện vỡ toán - Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, in hình con cá tôm cua trên cát chăm sóc cây. - Tập luyện một số thói quen tốt về gữi gìn sức khỏe (Ăn chín uống sôi không ăn quà bên lề đường) - Biết nhường nhịn chờ đợi: chờ đợi bạn trong lúc lên xếp hàng xin cơm, khi uống nước) - Nghe nhạc thiếu nhi 1 bài: Cháu thương chú bộ đội. Hướng dẫn trò Làm quen bài bài Bồi dưỡng trẻ yếu Ôn chuyện: Cây Vệ sinh lau chùi chơi mới: đồng dao “Dệt vải” về lĩnh vực phát rau của thỏ út. các góc. triển ngôn ngữ Người làm vườn Nêu gương cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019 Nội dung PTTC: Mục tiêu - Trẻ biết thực hiện liên I. C I. Chuẩn bị: Phương pháp- Hình thức tổ chức BTTH: Đi kiểng gót liên tục 3m, bò trong đường hẹp (4m x0,4m) *HĐCĐ: - Trò chuyện với trẻ về nghề biển (công việc, dụng cụ ) tục 2 vận động. - Kẻ hai đường thẳng, đường hẹp dài 4m rộng 0,4m. - Luyện cho trẻ cách đi - Sân tập sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng. kiễng gót liên tục và mạnh - Xắc xô, nơ đủ cho trẻ cài tay. dạn bò trong đường hẹp II. Tiến hành đúng kỹ năng. 1. Khởi động - Rèn cho trẻ biết phối Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và đứng lại thành hàng ngang theo tổ. hợp tay chân khi thực hiện 2. Trọng động bài tập. * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với nơ theo nền nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú -GD trẻ thường xuyên công nhân” luyện tập để có cơ thể +Tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao (2lx4n). khoẻ mạnh + Chân: Hai tay chống hông nhấc từng chân lên (2lx4n) - Đạt yều cầu 90-92%. + Bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang trái, phải (2lx4n). + Bật: Bật tách chân khép chân (Tập 4lx4n). * Vận động cơ bản Hôm nay cô dạy các con bài tập tổng hợp “Đi kiểng gót liên tục 3m, bò trong đường hẹp” Bạn nào cho cô biết đi kiểng gót liên tục là đi như thế nào? Cô mời 1 vài bạn lên đi kiểng gót, bò theo đường hẹp rồi gọi 1-2 trẻ nhận xét bạn thực hiện đúng chưa. Để bạn nào cũng thực hiện tốt 2 vận động liên tục mời các con xem cô làm mẫu lại nha! - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2, giải thích: Cb: cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, người thẳng mắt nhìn về phía trước, cô kiễng gót và bước về đến đích sau đó bước tới vạch xuất phát bò trong đường hẹp; khi bò 2 bàn tay đặt sát xuống sàn cánh tay thẳng, hai đầu gối vuông góc với sàn nhà, khi bò mắt nhìn thẳng về trước, lần lượt bò cho hết đường hẹp rồi đứng dậy đi về cuối hàng đứng. Chú ý khi bò tay chân không chạm vào vạch kẻ hai bên đường. - Mời 1 bạn lên thực hiện lại cho lớp xem. Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến khi hết lớp. - Cho 2 tổ thi đua nhau kiểng gót, bò trong đường hẹp trên nền nhạc - Cô mời 1 bạn trai tổ màu xanh và 1 bạn gái tổ màu đỏ lần lượt lên thi đua xem đôi nào đẹp nhất sẽ là đôi được nhận quà 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu 1-2 phút. -Trẻ biết một số công việc I. Chuẩn bị: một và số dụng cụ của - Sân rộng sạch sẽ. nghề biển - Tranh ảnh về công việc, dụng cụ nghề biển - Rèn luyện khả năng quan - Trẻ đoc thuộc lời đồng dao "Kéo cưa lừa xẻ" sát và giúp trẻ phát triển - Bóng, máy bay đủ cho mỗi trẻ. * TCVĐ: - Kéo cưa lừa xẻ. * CTD Chơi với bóng, chong chóng… ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ yêu quý nghề biển. - Trẻ biết luật chơi cách chơi - Rèn luyện sức khỏe cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. HĐC Hướng dẫn trò chơi mới: Người làm vườn - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi và chơi đúng luật. - Rèn cho trẻ sự nhanh II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định. - Chúng mình vừa tham gia vào hoạt động rất sôi nổi rồi giờ cô và các con cùng ra sân để hoạt động ngoài trời nào Hoạt động 2: Nội dung. * HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về nghề biển (công việc, dụng cụ) - Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh một số dụng cụ của nghề biển (Thuyền, máy chèo, lưới, neo, áo phao) trò chuyện với trẻ: + Các con vừa được quan sát gì? + Đây là dụng cụ của ai? +Các chú thợ xây sử dụng các dụng cụ này để làm gì? Cô khái quát lại: Thuyền, máy chèo, lưới, neo, áo phao là những dụng cụ để các bác ngư dân làm việc. Vậy ai biết công việc của các bác ngư dân là gì? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ. Khi trẻ đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về phía trước). trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau); đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo trẻ B; đọc đến “lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy, trẻ vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô khuyến khích động viên trẻ chơi. * CTD: Cô cho trẻ ra sân cùng nhau chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị - Cô chú ý bao quát trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: giáo dục: * Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vẽ một vòng tròn lớn ở góc lớp để làm “chuồng gà” II. Tiến hành: nhẹn và giúp trẻ phát triển vận động. - Giáo dục trẻ ngoan, trật tự trong giờ học. - KQMĐ: 94-95% trẻ đạt. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con trò chơi “Người làm vườn” 2. Hoạt động 2: Nội dung Hướng dẫn trò chơi: Người làm vườn Cô nêu luật chơi cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi. * Luật chơi: - Chú gà nào chậm chạp bị người làm vườn bắt được ở phạm vi ngoài “chuồng gà” thì phải đóng thay người làm vườn. - Cách chơi: Một trẻ đóng giả “người làm vườn” đứng nấp ở sau cánh cửa, các trẻ khác đóng giả làm “gà”. Khi cô giáo ra hiệu lệnh “đi kiếm ăn nào”, các chú “gà” ra khỏi chuồng để đi bới rau ở trong vườn. Các chú gà ngồi xổm, vừa gõ các đầu ngón tay xuống lớp, miệng vừa kêu “cục…cục”. Khi thấy gà đã đến khu vực giữa lớp “người làm vườn’ bất ngờ chạy ra đuổi gà, hai tay vung mạnh, miệng kêu “’ui..ui” và chạy theo để bắt các chú gà, các chú gà phải chạy nhanh về vòng tròn để trốn. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi tốt. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Hôm nay các con được tham gia vào trò chơi gì? - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019 Nội dung PTNT: (KPXH) Trò chuyện về nghề biển Mục tiêu - Trẻ biết được nghề biển là nghề phổ biến ở địa phượng. -Trẻ biết được một số dụng cụ, công việc và sản phẩm của nghề biển tạo ra. - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng. - Giáo dục trẻ biết yêu Phương pháp- Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, chiếu cho trẻ ngồi. - Bài giảng Powpoint về nghề biển trên máy tính. - 3 bức tranh về dụng cụ, công việc, sản phẩm của nghề biển. - Tranh lô tô. II. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Bé yêu biển lắm” - Các con vừa hát bài gì? mến quý trọng nghề biển và tự hoà về quê hương mình. - 94-97% trẻ đạt yêu cầu. - Vậy các con có biết bố mẹ của mình làm nghề gì không nào? (2 trẻ kể). Các con ơi! Bố mẹ chúng ta ở nhà ai cũng có một công việc làm để kiếm tiền nuôi chúng ta hàng ngày đấy. Ở quê hương chúng ta chủ yếu là làm nghề biển. Để hiểu rõ hơn về công việc của nghề biển giờ học hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về nghề biển nhé! 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Cô treo tranh dụng cụ nghề biển; thuyền, máy, chèo, lưới - Các con thấy bức tranh có gì? (thuyền, máy, chèo, lưới) - Các dụng cụ này dùng để làm gì?(Để đi đánh cá trên biển) - Cho trẻ đọc tên các dụng cụ cả lớp, 1-2 tổ và vài cá nhân. - Ở nhà cháu ai thường đi biển? Cô nhấn mạnh lại cho trẻ biết; người làm nghề biển gọi là ngư dân * Cô treo tranh công việc của nghề biển cho trẻ uan sát. - Các cô chú ngư dân đang làm gì? ( đang kéo lưới để đánh cá) - Cô cho xem tranh về công việc của nghề đánh cá ( Kéo lưới, đánh bắt cá đưa cá lên thuyền, chở cá về tiêu thụ… - Cho trẻ gọi tên công việc của nghề biển cả lớp, 1-2 tổ và vài cá nhân. * Cô treo tranh công việc của nghề biển cho trẻ uan sát. -Vâ ̣y sản phẩm của nghề đánh cá làm ra là gì?( Cá, tôm, cua, ghẹ…) ( Cô chiếu tranh sản phẩm nghề đánh cá cho trẻ xem) - Các chú ngư dân và bố mẹ chúng ta ngày đêm lao động vất vã, ra khơi bám biển để đánh bắt nhiều loại hải sản có giá trị như: Tôm, cua, mực, ghẹ.. - Các loại sản phẩm nghề đánh cá làm ra có ích lợi gì? ( Bán lấy tiền, chế biến nhiều món ăn ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn..) - Vừa rồi các con vừa làm quen với những nghề gì? - Ngoài những nghề mà các con vừa học còn có rất nhiều nghề khác nữa như: Bác sĩ, bộ đội, thợ xây, đầu bếp...Hôm sau cô sẽ cho các con làm quen nhé. * Luyện tập:Trò chơi 1: “Hãy chọn đúng”. Cách chơi : Khi cô nói tên dụng cụ hay sản phẩm gì thì trẻ chọn tranh lô tô có hình ảnh về dụng cụ hay sản phẩm đó đưa lên và gọi tên. - Trò chơi 2: Về đúng nhà Cách chơi: Cô treo các bức tranh về sản phẩm, dụng cụ, công việc của nghề biển ở các góc khác nhau trong lớp. Mỗi trẻ chọn 1 bức tranh trong rá của mình, cho trẻ vừa đi vừa hát và quan sát, khi có hiệu lệnh “Về đúng nhà”. Trẻ cầm bức tranh gì thì chạy nhanh về bức tranh đúng với tranh lô tô của trẻ. Luật chơi: Phải về đúng nhà mà bạn đã chọn, bạn nào về sai thì phải làm theo yêu cầu của lớp. 3. Hoạt động 3: Kết thúc +Củng cố: Hôm nay các con đã làm quen nghề gì? + Giáo dục: Trẻ biết yêu quý những sản phẩm nghề biển tạo ra, ăn nhiều cá, tôm cua...để khoẻ mạnh chóng lớn. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. *HĐCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày *TCVĐ: Người làm vườn *CTD: Chơi với vòng, gậy, máy bay. SHC: - Làm uen bài bài đồng dao “Dệt vải” - Trẻ biết được một số hiện tượng thời tiết diễn ra trong ngày - Biết mặc quần áo và trang phục phù hợp với thời tiết 1. Chuẩn bị: - Trang phục, quần áo của trẻ phù hợp với thời tiết, gọn gàng để trẻ dễ vận động - Kiểm tra sân bãi, đồ chơi ngoài trời 2. Tiến hành: * HĐ1: Gây hứng thú, kiểm tra sức khoẻ cho trẻ. * HĐ2: Nội dung *Quan sỏt thời tiết. - Cô cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết và đàm thoại: Các con thấy hôm nay thời tiết thế nào? Bầu trời có màu gì? Có gió nhè nhẹ thổi không? Ông mặt trời có chiếu sáng không? Với thời tiết như thế này chúng mình phải mặc quần áo làm sao cho phù hợp? Khi ra đường chúng mình phải làm gì? - Củng cố: Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời câu hỏi - Giáo dục: Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, khi ra đường phải đội mũ và đeo khẩu trang *TCVĐ: Người làm vườn - Cô giáo nói cách chơi và cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ kịp thời *Chơi tự do: - Với hình vẽ, với cát, nước, đá, giấy, đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào I. Chuẩn bị: giờ HĐ. - Cô đọc thuộc bài đồng dao. - Trẻ biết tên bài đồng dao. II.Tiến hành: “dệt vải”. - Cô giới thiệu với trẻ bài đồng dao “dệt vải” - Trẻ biết đọc theo cô bài đồng dao. KQMĐ:92% - Cô đọc 2-3 lần cho trẻ nghe. - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài đồng dao. - Sau đó cô cho cả lớp đọc, tổ nhóm cá nhân thi đua nhau đọc. - Cô nhắc trẻ đọc đúng nhịp đồng dao. - Nhận xét giờ hoạt động. Vệ sinh - trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019 Nội dung PTTM: (Tạo hình) Xé dán chiếc thuyền (Mẫu) Mục tiêu - Trẻ biết thuyền là dụng cụ không thể thiếu của nghề đánh cá biển. -Trẻ biết xé, dán những con thuyền to, thuyền nhỏ. -Rèn kỹ năng xếp giấy, xé thẳng, xé lượn từ hình chữ nhật thành chiếc thuyền và dán giấy. - Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm tạo ra. - Đạt yêu cầu 90-92% Phương pháp- Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô xé dán thuyền. - Giấy A4, giấy màu hình chữ nhật, hình vuông, hồ dán, viết màu. - Băng đĩa nhạc. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gợi mở. - Con vừa hát bài nói đến gì? - Thuyền là dụng cụ của nghề gì? - Sắp đến có tổ chức cuộc đua thuyền trên biển và hình ảnh những chiếc thuyền đó được triển lãm ở phòng tranh, bây giờ cô cháu mình cùng đi xem tranh nhé! Trẻ đi vòng tròn ngồi vào bàn. 2. Hoạt động 2 : Nôi dung a. Quan sát tranh mẫu cô xé dán Nhìn xem, cô có tranh gì? Cô đã làm gì để tạo thành bức tranh này? - Con thấy các thuyền có gì khác nhau? - Tại sao lại có thuyền to thuyền nhỏ? Thuyền to cô dán nơi nào trang giấy? Thuyền nhỏ cô dán nơi nào trang giấy? - À, thuyền to cô dán gần phía dưới trang giấy vì nó ở gần, còn thuyền nhỏ cô dán giữa trang giấy vì thuyền ở xa. - Con thấy thân thuyền giống hình gì? Cánh buồm giống hình gì? - Để bức tranh thêm đẹp con có thể vẽ thêm các chi tiết phụ khác như các con cá, ông mặt trời, mây…. - Con có thích xé dán thuyền như cô không ? Vậy hôm nay cô sẽ mở hội thi bé khéo tay xem ai xé dán đẹp nhất nhé. b. Cô làm mẫu Để biết cách xé như thế nào các con chú ý nhe. .- Để xé những chiếc thuyền này, các con hãy chọn mảnh giấy hình chữ nhật, sau đó miết 2 đầu trên và dưới của tờ giấy theo một đường thẳng sau đó dùng ngón tay cái và ngón trỏ của 2 bàn tay xé từ trên xuống. Sau đó con xếp 2 đầu của tờ giấy theo đường xiên, đầu trên to, đầu dưới nhỏ dùng ngón tay cái và tay trỏ miết thật chắt và xé theo đường miết để làm thân thuyền. - Chọn mảnh giấy hình vuông xếp lại thành hình tam giác, mở ra các con xé theo đường vừa xếp, các con sẽ được 2 hình tam giác, tiếp tục xé thẳng các đầu của hình tam giác để tạo thành cánh buồm. - Sau khi xé xong thân thuyền các con đặt hình vừa xé xong lên tờ giấy A4 để xác định vị trí cần dán. Sau đó lật mặt trái của hình vừa xé phết hồ từ trên xuống dưới và dán. Dán thân thuyền trước, dán cánh buồm sau. - Sau khi dán xong các con dùng tay vuốt nhẹ để bức tranh của mình thật sạch và đẹp nhé. - Con có thể vẽ thêm các chi tiết khác để bức tranh mình thêm đẹp. c. Trẻ thực hiện: - Cô mời vài cháu nói ý định và cách xé. - Con xé thuyền như thế nào? - Cô mở nhạc cho trẻ thực hiện .. - Cô quan sát. c. Nhận xét sản phẩm : - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng. - Khen tất cả các sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp? vì sao con thích sản phẩm này? - Trẻ nhận xét. Mời chủ nhân lên giới thiệu về bức tranh của mình - Chọn 1 sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viên khuyến khích trẻ cố gắng. HĐNT: * HĐCĐ: - Biết nhận ra hành vi đúng sai *TCVĐ: Tìm người nhà *CTD: - Trẻ biết nhận ra hành vi đúng và sai. - Biết trả lời các câu hỏi của cô, rèn cho trẻ tính tích cực, chủ động khi tham gia các hạt động. Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đở bạn bè I. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch sẽ. - Chong chóng, lá cây. II. Tiến hành: * HĐCCĐ:- Biết nhận ra hành vi đúng sai. Trò chuyện với trẻ vè hành vi đánh bạn, tranh giành đồ chơi của bạn là đúng hay sai? vì sao? - Cô cho trẻ tập trung thành vòng tròn xung quanh cô. - Cô xuất hiện hình ảnh đánh bạn, tranh đồ chơi của bạn, bỏ rác không đúng quy định, Hình ảnh nhặt rác trên sân bỏ vào giỏ rác, và đở bạn dậy khi bạn bị ngã. - Ai có nhận xét gì về các hình ảnh trong tranh? - Cô cho trẻ nói lên ý kiến của mình - Hành vi nào là đúng, hành vi nào là? vì sao - Chúng ta có nên học tập những hành vi nào? - Cô cho trẻ nói lên ý kiến của mình - Cô chốt lại: Khi ở lớp các con phải biết nghe lời cô giáo, phải biết giúp đở bạn bè, không đánh bạn và dành đồ chơi của bạn, và đặc biệt là phải bỏ rác đúng nơi quy định. Vậy các con hãy thể hiện hành vi đúng khi thấy rác ở trên sân trường nào? (Cho trẻ nhặt rác bỏ vào thùng rác) * TCVĐ:+ Tìm người nhà Cô giới thiệu trò chơi: “Tìm người nhà” - Cô nêu cách chơi và luật chơi: - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một hình - Cô chia trẻ thành hai nhóm theo kí hiệu: Hình tròn ,hình tam giác - Cô gọi một trẻ lên hỏi xem trẻ có hình gì và quan sát xem trẻ phải tìm đến nhóm nào là “người nhà” của mình .Sau đó cô bịt mắt trẻ lại rồi cho trẻ đi tìm đúng hình cùng loại với hình của mình - Cô yêu cầu trẻ ở nhóm người nhà vỗ tay hoặc nói: “Chúng tôi đây” để trẻ bịt mắt định hướng được. Khi đến nơi trẻ bị bịt mắt phải sờ tay vào các hình mà một trẻ đưa ra để xem có đúng là người nhà của mình hay không. Khi nào đúng thì trẻ mới được bỏ khăn bịt mắt ra. Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần Cô chú ý bao quát trẻ. * CTD: Cho trẻ ra sân chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô chú ý bao quát trẻ. HĐC -Rèn cho trẻ yếu phát âm - Chuẩn bị: Tranh ảnh về nghề của bố mẹ Bồi dưỡng trẻ yếu về một số từ qua trò chuyện -Tiến hành: ngôn ngữ với cô và bạn, qua xem + Cô gọi cho trẻ kể về gia đình mình và công việc của bố mẹ, cô chú ý những từ trẻ phát tranh. âm, nói chưa rỏ để cho trẻ phát âm lại cho trẻ yếu (Huân, trinh, Đông Dương, Phúc) + Cho trẻ xem tranh ảnh về các nghề của bố mẹ và đọc tên nghề, công việc của nghề đó. * Đánh giá hằng ngày: ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2019 Nội dung PTNN (Văn học) Chuyện: Cây rau của thỏ út Mục tiêu -Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. + Phát triển ngôn ngữ. + Rèn cho trẻ nói trọn câu. + Phát triển ghi nhớ, tư duy, chú ý. - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - 90% trẻ đạt yêu cầu. Phương pháp- Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị:- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, xốp cho trẻ ngồi. - Tranh minh họa cho câu chuyện “Cây rau của thỏ út”. - Sa bàn minh hoạ câu chuyện II.Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài thơ: Cây bắp cải. - Bài thơ có tên là gì? - Trong bài thơ nói đến cây gì? - Cô biết có mô ̣t bạn thỏ út được mẹ dạy cách trồng rau cùng các anh của mình. Đến vụ thu hoạch cây ray của các anh lá to, củ to, chỉ có rau của thỏ út là còi cọc, bé tí teo. Muốn biết tại sao các cây của thỏ út lại khác với các cây của các anh như vâ ̣y. Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyê ̣n”Cây rau của thỏ út” của tác giả “Phong Thu” 2. Hoạt động 2: Nô ̣i dung *Cô kể cho trẻ nghe 2 lần : Lần 1: Cô kể diễn cảm Lần 2: Kể chuyện kết hợp xem nội dng minh hoạ qua sa bàn *Trích dẫn - đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? - Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn rau để làm gì?( chỉ cách trồng rau) - Ai đã dạy anh em nhà thỏ cách trồng rau?( mẹ) * Lúc mẹ dạy cách trồng rau bạn thỏ út có chú ý nghe mẹ giảng hay không cô mời các lắng nghe cô kể tiếp “Bốn mẹ con quây quần bên luống đất….chẳng biết mẹ còn dă ̣n gì nữa”. - Lúc mẹ giảng giải cách trồng rau thỏ có chú ý lắng nghe không?( không) - Bạn ấy đã làm gì?( nhìn bướm) *Mẹ giảng giải xong…rồi nhảy đi chơi. - Ba anh em nhà thỏ đã trồng rau như thế nào? * Để biết được cây rau của 2 anh và của thỏ em như thế nào các lắng nghe diễn biến tiếp câu chuyê ̣n”Tới vụ thu hoạch…biết nói sao với mẹ bây giờ”. - Đến vụ thu hoạch cây rau của 2 thỏ anh như thế nào?( lá to, củ to) - Cây rau của thỏ em như thế nào?(ccn cỗi, củ bé tí teo ) *Thỏ út cảm thấy xấu hổ nên đã xin mẹ điều gì”Thấy vâ ̣y….những cây ray lá xanh non” - Thỏ út đã xin mẹ điều gì? *HĐCĐ: Dạy trẻ kỹ năng chào hỏi *TCVĐ: “Ai nhanh nhất” *CTD: Chơi với chong chóng và lá cây -Trẻ biết chào hỏi lễ phép khi gặp mọi người - Rèn thói quen chào hỏi cho trẻ - Biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống khi giao tiếp với mọi người - Giáo dục yêu quý, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh. - Tại sao thỏ út lại trồng được những cây như thế (thỏ út chăm chỉ và chịu khó làm viê ̣c) - Các con thấy bạn thỏ út có đáng yêu đáng khen không nào?(Dạ có) - Vì sao?( bạn chăm chỉ và biết nhâ ̣n lỗi) Lần 3: Cho trẻ xem qua phim. 3. Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Các con vừa học xong câu chuyện gì? + Giáo dục: Các con phải biết chăm chỉ nghe lời bố mẹ. - Cho trẻ hát “trời nắng trời mưa” chuyển hoạt động I. CHUẨN BỊ - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng: + Cô sáng tạo câu chuyện “Mèo con lễ phép” + Một con mèo, 1 con gà trống bcng đồ chơi II. TIẾN HÀNH 1. HĐCCĐ: Dạy trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cả lớp vận động bài hát“Lời chào buổi sáng” - Các con ơi! Sáng nay ai đưa các con đến trường? Trước khi đi học các con chào ai? Đến lớp chào ai? Có bạn nào đi học không chào cô giáo không? Như vậy đã ngoan chưa? * Hoạt động 2: Dạy trẻ cách chào hỏi + Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn! - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em bé ngoan, các con có đồng ý không? - Khi gặp cô giáo, bố mẹ các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: Con chào cô ạ! Con chào bố ạ! Con chào mẹ ạ! (Khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi, miệng cười tươi, giọng nói phải to, rõ ràng) - Vậy khi gia đình mình có khách thì con có chào không? - Các con chào như thế nào? - Khi đi học về các con chào ai? Chào như thế nào? (Chào ông/bà/bố/mẹ/anh/chị…. Cháu/con/em… đi học về ạ! + Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè! - Khi gặp người lớn các con vòng tay lại chào, đầu hơi cúi, thế khi gặp các bạn của mình thì sao? Các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: (Nhìn thẳng vào bạn và vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào (Mình chào bạn) - Bây giờ các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không? + Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Các con hãy nhìn xem, ai đây? - Chúng mình cùng lễ phép chào cô Ngân nào? - Các con hãy nhìn xem, hôm nay lớp mình có các cô giáo đến dự giờ đấy, vậy chúng mình hãy đến chào các cô nào! (Cho từng tổ một đến chào các cô) - Cho 2 bạn lên chào nhau. - Cho cả lớp đứng dậy chào nhau. * Giáo dục: Để trở thành một em bé ngoan, được mọi người yêu quý thì khi gặp mọi người các con phải biết chào hỏi lịch sự, lễ phép, và phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhé! 2. TCVĐ: “Ai nhanh nhất” - Cô hướng dẫn lại cách chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Hôm nay trong lớp mình cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi lý thú và bổ ích đấy, cô sẽ cho các con về chơi ở các góc để khám những đồ chơi của mình các con có đồng ý không? Bây giờ cô mời các con hãy về góc yêu thích của mình nào! SHC: Ôn chuyện: Cây rau của thỏ út. -Rèn luyện cho trẻ ghi nhớ trình tự câu chuyện. - Phát triển ngôn ngữ. - Rèn cho trẻ nói trọn câu. 1. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ câu chuyện 2. Tiến hành: - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần kết hợp xem tranh - Đàm thoại theo trình tự câu chuyện - Tập cho trẻ lại chuyện theo dẫn dắt của cô - Giáo dục trẻ * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2019 Nội dung PTTM: (Âm nhạc) Làm uen nhạc cụ: Mục tiêu Trẻ hứng thú tham gia học -Trẻ biết gọi tên một số nhạc cụ trong âm nhạc như: Phương pháp- Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc cụ song loan, xắc xô đủ cho trẻ và cô. - PowerPoit về nhạc cụ: Trống con, Xắc xô, Phách tre, Song loan. Thanh gõ, xắc xô, song loan. *HĐCĐ: Dùng phấn vẽ sản phẩm các nghề ở trên bảng. *TCVĐ: Cáo và thỏ *CTD: xắc xô, soong loan, trống lắc. - Biết lắng nghe để chơi trò chơi. -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. - giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi .... Kết quả mong đợi 90-95%. -Trẻ vẽ nghệch ngoạc được một số con cá tôm lên bảng con. -Trẻ thích chơi trò chơi,hiểu cách chơi,luật chơi - Đồ dùng để trẻ chơi làm nhạc cụ song loan. II. Cách tiến hành: HĐ1: Gây hứng thú “Trò chơi nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ: - Cô cho trẻ nghe âm thanh của phách tre, xắc xô, trống con, soong loan. - Lần lượt hỏi trẻ + Các con vừa nghe thấy tiếng của nhạc cụ gì? (3-4 trẻ) - Cho trẻ xem slide về nhạc cụ: Phách tre, Xắc Xô, Trống con. - Đến âm thanh của nhạc cụ Song loan. Các con đã được nghe âm thanh của nhạc cụ gì? (Song loan) HĐ2: Giới thiệu về nhạc cụ: *Cô giới thiệu về nhạc cụ Song loan - Cô phát âm (1-2 lần) - Cho cả lớp phát âm (2 lần) - Tổ, nhóm cá nhân phát âm tên nhạc cụ. Cách gõ: Cầm song loan bcng tay phải bcng 4 ngón tay, ngón tay trỏ đập vào dùi trống để tạo ra âm thanh nó được sử dụng trong hát dân ca, tuồng, hò khoan... - Cô gõ soong loan cho trẻ quan sát. - Cho cả lớp gõ, tổ, nhóm cá nhân trẻ gõ. - Bây giờ cô xin mời các con cùng thể hiện nhạc cụ Song loan cùng cô với ca khúc “Lý cây bông” nhé. - Cô tổ chức cho trẻ sử dụng nhạc cụ Song loan với bài hát. Tổ, nhóm, cá nhân trẻ cùng thể hiện hát và gõ theo bài hát với nhạc cụ Soong loan. *Tương tự cô giới thiệu nhạc cụ xắc xô: Cô đọc 2 lần Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc Cách gõ: Một tay cầm xắc xô gõ vào tay còn lại khi xắc xô đập vào tay thì sẽ tạo ra âm thanh và được sủ dụng trong các bài hát của chúng ta. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô gõ *Tương tự cô giới thiệu nhạc cụ thanh gõ Cho trẻ cùng cô thanh gõ kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”. Trẻ hát cùng cô 2 lần. *Nhận xét-tuyên dương I. Chuẩn bị: Phấn , xốp lau, đồ chơi của trẻ II.Tiến hành: *HĐCĐ: Dùng phấn vẽ sản phẩm các nghề ở trên bảng. - Cô vẽ một số con cá tôm mực cho trẻ xem lên bảng. - Trẻ vẽ cô gần gũi giúp đở trẻ. -Cô chú ý nhắc nhỡ động viên trẻ Chơi tự do theo ý thích -Trẻ thích chơi với đồ chơi * 90 % đạt SHC -Vệ sinh lau chùi các góc. -Nêu gương cuối tuần. - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động cùng cô. - Biết bạn ngoan chưa ngoan trong tuần. *TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi “Lộn cầu vòng” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *CTD: Trẻ chơi tự do với đồ chơi -Trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ * Cô phân công các nhóm yêu cầu trẻ theo nhóm về các góc giúp cô lau chùi sắp xếp lại đồ chơi các góc cho gọn gàng. - Trẻ thực thiện xong cô nhận xét thái độ tham gia công việc của trẻ. * Cho trẻ biết cuối tuần ai ngoan sẽ được tặng phiếu bé ngoan. Cô nhận xét xem bạn nào ngoan chưa ngoan vì sao? - Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan