Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề mùa hè trên quê bé

.DOC
16
54
126

Mô tả:

KÕ HO¹CH tuÇn 33 CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ TRÊN QUÊ BÉ (Thời gian thực hiện từ ngày …. đến ngày……) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề Mùa hè Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ Trò - Triển khai chủ đề “ Mùa hè” chuyện - Xem tranh ảnh sách báo về những hoạt động của mùa hè sáng TCTV: Mùa hè + H: Thổi bóng bay (4-5 lần) + TV: Hai tay thay nhau quay dọc thân. (4l x 4n). + BL: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 độ (4l x 4n). Thể dục + C: Bước một chân ra trước, khuỵu gối (4l x4n). sáng + B: Bật tách chân, khép chân (4l x 4n) PTTC PTNN PTNT PTTM PTNT Chuyền bắt Thơ: Ông Trò chuyện Vẽ ông mặt Gộp tách 5 Hoạt hai mặt trời. về mùa hè. trời đối tượng động học bóng bên theo và đếm hàng ngang - Bắt bóng - Óng ánh - Nắng nóng - Mặt trời - Nhiều - Tư thế - Toả nắng - Mùa hè - Nét cong hơn TCTV - Chuẩn bị - Nhíu mắt - Máy quạt tròn - ít hơn - Màu đỏ - Bằng nhau - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCĐ - HĐCĐ LQ thơ. Trò chuyện Tập vẽ ông Quan sát - Quan sát Ông mặt vè mùa hè. mặt trời. bầu trời cây bàng trời - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Hoạt Mèo đuổi Mưa rơi. Mèo và Trời mưa Cáo và thỏ. động chuột chim sẽ ngoài trời - CTD: - CTD - CTD: - CTD: Trẻ - CTD: Trẻ Bóng, phấn :Bóng, phấn Bóng, phấn chơi với đồ chơi với giấy, lá cây giấy, lá cây giấy, lá cây chơi có sẵn. bóng, máy bay, lắp ghép. - Ống ánh - Mùa hè - Nét cong - Bầu trời - Cây bàng Tăng - Nhíu mắt - Nóng bức - Màu đỏ - Chói - Thân cây cường - Tỏa nắng - Mặt trời - Màu vàng chang - Tán lá tiếng việt - Quan sát I. NỘI DUNG: Hoạt * Góc xây dựng: động góc - Xây dựng công viên. * Góc phân vai: - Mẹ con, nấu ăn, khám bệnh. * Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô màu, xé, cắt dán, bồi đắp về nước, một số hiện tượng tự nhiên. - Hát những bài hát về chủ đề nước, một số hiện tượng tự nhiên. * Góc học tập: - Xem tranh ảnh, sách báo về các mùa trong năm, phân biệt các mùa trong năm. * Góc thiên nhiên: - Trẻ tưới cây, in các hình. II. MỤC TIÊU: * Góc xây dựng: - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ qua việc dùng các loại cây, cỏ, ngôi nhà, viên gạch, các con vật dưới nước...để xây công viên… Phát triển ngôn ngữ và tính mạnh dạn tự tin qua trao đổi thảo luận, giới thiệu công trình... Chấp nhận sự phân công của nhóm, bạn và người lớn. Biết khởi xướng cuộc trò chuyện. * Góc phân vai: - Kích thích trẻ hứng thú say mê với công việc. Trẻ biết thể hiện lại công việc của người lớn qua vai: Mẹ con, nấu ăn, Khám bệnh …. Con thì phải vâng lời mẹ, mẹ thì yêu thương con. Mẹ nấu những nón ngon cho con ăn. Bác sỹ thì khám bệnh, cấp thuốc cho bệnh nhân. * Góc học tập: - Phát huy tính sáng tạo của trẻ qua xem tranh về một số “Hiện tựơng tự nhiên và các mùa trong năm”. Trẻ hứng thú tìm hiểu về “Hiện tựơng tự nhiên và các mùa trong năm”. Tô màu, nối đúng đẹp theo yêu cầu của bài. - Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay khéo léo qua tô. * Góc nghệ thuật: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và sự tưởng tượng của trẻ để vẽ, cắt dán, tô màu các mùa trong năm. - Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán…để tạo thành sản phẩm đúng, đẹp. - Rèn luyện sự tự tin, biểu diễn và khả năng cảm thụ âm nhạc qua hát múa về chủ đề. Tạo ra âm thanh với những đồ vật xung quanh trẻ, trong lớp học như: Xắc xô, phách gõ, … * Góc thiên nhiên: - Hình thành ở trẻ ý thức bảo vệ chăm sóc cây cảnh, biết giữ gìn vệ sinh khi chơi với cát, nước... III. CHUẨN BỊ: * Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, khối, ngôi nhà, cây, các con vật, xích đu, cầu trượt. * Góc phân vai: Đồ chơi mẹ con. Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng bác sỹ. * Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô màu, xé, cắt dán, bồi đắp ông mặt trời - Hát những bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên. - Mũ âm nhạc, xắc xô. * Góc học tập: - Xem tranh ảnh, sách báo về hiện tượng tự nhiên. * Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây, in các hình. IV. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Đàm thoại và thỏa thuận vai chơi. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Đã đến giờ hoạt động góc rồi, cô chuẩn bị cho lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi mà các con thích đấy! + Cô giới thiệu các góc chơi . + Cho trẻ tự nói lên sẽ làm gì ở các góc chơi, chơi như thế nào. - Cô khái quát lại: Góc xây dựng: Xây dựng cong viên.. Cô giới thiệu góc xây dựng hôm nay từ hàng rào, cây xanh, khối, ngôi nhà, cây, các con vật, xích đu, cầu trượt.… bằng đôi tay khéo léo của mình các chú công nhân xây dựng hãy xây dựng công viên để mọi người đến tham quan và chiêm ngưỡng nhé nhé. Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, Bác sỹ. - Mẹ phải yêu thương con, chăm sóc. Con vâng lời mẹ, giúp đỡ mẹ. - Bác sỹ khám bệnh, cấp thuốc cho bệnh nhân. Góc nghệ thuật: Cô giới thiệu ở góc nghệ thuật hôm nay có nhiều đồ chơi: Bút màu, bút chì, đất nặn, giấy A4… các con hãy vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu các mùa trong năm. - Cho trẻ hát và vận động về một số bài hát mà trẻ thuộc về chủ đề hiện tượng tự nhiên. Góc học tập: - Làm bài tập toán bổ sung - Xem tranh ảnh, sách báo về các hiện tượng tự nhiên. Góc thiên nhiên: - Cô hướng dẫn trẻ tưới nước lau lá cây. Chơi với cát, nước, in các hình. Trước khi trẻ chơi cô nhắc trẻ chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cô cho trẻ về các góc chơi, giúp trẻ nhận đúng vai chơi của mình. Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. - Trong khi chơi cô có thể hỏi trẻ: + Con đang vẽ gì? Vẽ ntn? + Con xây dựng công viên có những gì?..... Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, sắp hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ chủ động kết thúc giờ chơi. * Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. Cô đến từng góc chơi và nhận xét sản phẩm. Cho trẻ tham quan góc chơi xây dựng, chú kỷ sư giới thiệu công trình xây gồm có những gì?. Cho trẻ các nhóm khác nhận xét công trình. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều TCTV Trả trẻ Cô nhận xét chung tuyên dương nhắc nhỡ một số nhóm. Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Củng cố: Các con vừa chơi những trò chơi gì? - Nhận xét tuyên dương: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, nhóm, cá nhân, trẻ thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng cách các đồ dùng vệ sinh, sử dụng đồ dùng đúng kí hiệu. - Dạy trẻ các thao tác vệ sinh: Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng... (TCTV: vệ sinh, đánh răng, lau mặt, rửa tay) - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn. - Dạy trẻ trước khi ăn phải biết mời cô, mời bạn. - Dạy trẻ biết ăn chậm, nhai kĩ, không nhai nhồm nhoàm. - Dạy trẻ biết cầm thìa tự xúc cơm ăn. (TCTV: Cơm, thịt hầm cà rốt, ăn chậm, nhai kĩ) - Nghe nh¹c DC: “Lý chiều chiều” - Dạy trẻ tham gia chuẩn bị phòng ngủ, đồ dùng, dụng cụ để ngủ. - Dạy trẻ không nói chuyện, chạy nhảy, cười đùa trước khi ngủ. (TCTV: Nằm im lặng, nhắm mắt, duỗi chân.) - Hướng - Thực hiện - Ôn thơ: - Thực hiện - Kết thúc dẫn trò vở Tạo hình Ông mặt vở Toán chủ đề và mới : “Mưa trời triển khai rơi” chủ đề. - Nêu gương cuối tuần. - Mưa rơi - Tạo hình - Mặt trời, - Vở toán - Chủ đề toả nắng - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ trước khi ra về. (TCTV: Chào cô, chào bạn..) KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày ……/……/2020 Nội dung Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức I. ChuÈn bÞ: - Trẻ thực hiện vận PHÁT động cơ bản một - S©n b·i s¹ch sÏ, b»ng ph¼ng - 2-3 quả bóng TRIỂN THỂ cách đúng tư thế. II. C¸ch tiÕn hµnh: CHẤT - Trẻ phối hợp tay, * Hoạt đông ̣ 1: ̉n đinh- khh̉i đô ̣ng (Thể dục) mắt để thực hiện bài Giờ học hôm nay các con cùng cô khởi đô ̣ng VĐCB: tập vận động làm mô ̣t đoàn tàu nào? Cho trẻ làm mô ̣t đoàn Chuyền bóng “Chuyền bóng 2 tàu kết hợp các kiểu chân. 2 bên theo bên theo hàng * Hoạt đông ̣ 2: Tṛng đông ̣ hàng ngang ngang”. a. BTPTC: TCVĐ: - Phát triển cơ tay - Đô ̣i hình: 3 hàng ngang theo tổ Cáo và thỏ cho trẻ. -TrÎ biÕt luËt ch¬i, + TV: Hai tay thay nhau quay dọc thân. (4l x 4n). c¸ch ch¬i TCV§. * TrÎ tÝch cùc tham + BL: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 gia vµo giê häc. độ (2l x 4n). TCTV: Bắt bóng, tư + C: Bước một chân ra trước, khuỵu gối (2l thế, chuẩn bị x4n). 4 tuổi: b. Vâ ̣n đông ̣ cơ ban: “Chuyền bóng 2 bên - Ngoài những yêu theo hàng ngang” cầu trên trẻ đón và - Cô giới thiệu, làm mẫu. chuyền bóng bằng - Cô làm mẫu mời 2-3 trẻ cùng lên làm mẫu hai tay không làm cùng cô. rơi bóng. + Lần 1: Làm mẫu đẹp, chính xác không giải thích . + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích . - TTCB: Cô và các bạn đứng thành một hàng ngang cô đứng đầu cầm bóng bằng hai tay, chuyền sang bên phải hoặc bên trái cho bạn thứ hai. Bạn thứ hai đón bóng bằng hai tay và chuyền tiếp cho bạn thứ ba và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết hàng. Thực hiện xong các con về đứng cuối hàng. - Tre thực hiên: ̣ + Cô chia lớp thành hai hàng ngang. - Tổ chức cho trẻ thực hiê ̣n 3-4 lần - Trong quá trình trẻ thực hiê ̣n cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ. Củng cố: Các con vừa thực hiện vâ ̣n đô ̣ng gì ? c.TCVĐ: Cáo và thỏ - Mêi c¸c con tham gia vµo phÇn luyÖn tËp thø 2 qua trß ch¬i cã tªn gäi “Cáo và thỏ” C« híng dẫn râ luËt ch¬i, c¸ch ch¬i tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - Trong quá tình trẻ chơi c« bao qu¸t trÎ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCCĐ: LQ thơ: Ông mặt trời - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả TCTV: Óng ánh, nhíu mắt, tỏa nắng 2. TCVĐ: - Mèo đuổi chuột -Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và chơi đúng luật. 3. Chơi tự do - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi SINH HOẠT CHIỀU - Luyện cho trẻ khả năng phản xạ 1. Hướng dẫn nhanh. trò chơi mới - Trẻ hứng thú tham “Mưa rơi” gia vào trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. TCTV: Mưa rơi. 2.Chơi tự do: 3. Nêu gương cuối ngày. - Trẻ chơi trật tự với đồ chơi. - Trẻ biết nhận xét về mình, về bạn. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Trẻ đi vận động nhẹ nhàng trong sân Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ - Sân bải sạch sẽ. - Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô II. CÁCH TIẾN HÀNH 1. HĐCCĐ: LQ thơ: Ông mặt trời - Cô đọc cho trẻ nghe toàn bộ nội dung bài thơ 1 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô cho trẻ đọc vài lần theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc lại bài thơ 1 lần nữa. - Củng cố. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ. 3. CTD: - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định. I. ChuÈn bÞ: - Xắc xô. II. C¸ch tiÕn hµnh: 1. Hướng dẫn trò chơi mới “Mưa rơi” - Cô giới thiệu trò chơi “Mưa rơi ” - Cô nêu cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập theo lời nói “mưa to” thì trẻ chạy nhanh lấy tay che đầu, khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ thông thả và nói “mưa nhỏ” trẻ chạy chậm và bỏ tay xuống, khi cô dừng gõ và nơi” trời tạnh” thì tất cả đứng im và bỏ tay xuống. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - NhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i cña trÎ 2. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi. 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa ngoan. 4. Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ thực hiện đúng - Cắm cờ bé ngoan. thao tác vệ sinh 4. Vệ sinh –Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ATGT Trường học. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Thứ ngày/ nội dung Thứ 3 ngày …… PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQVH) Thơ: Ông mặt trời Tác giả: Ngô Thị Bích Hiền Thứ ba, ngày ……/……/2020 Mục đích – yêu Phương pháp - hình thức tổ chức cầu - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị thơ, tên tác giả. - Đồ dùng của cô - Trẻ đọc thuộc thơ + Tranh minh họa thơ. cùng cô + Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm. - Phát triển ngôn - - Đồ dùng của trẻ: ngữ cho trẻ + Bố trí chổ ngồi cho trẻ lý - Trẻ hứng thú tham II. Cách tiến hành: gia đọc thơ. * Hoạt động 1: ̉n đinh tổ chức, giới thiệu TCTV: Óng ánh, bài. tỏa nắng, nhíu mắt - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”. 4 tuổi: Ngoài những - Giờ học hôm nay lớp mình sẽ khám phá bài yêu cầu trên trẻ biết thơ “Ông mặt trời” nhé ! trả lời câu hỏi của * Hoạt động 2: Nội dung cô to, rõ ràng. a. Cô đọc thơ: + Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ. + Lần 2: Cô đọc kết hợp xem hình ảnh. + Lần 3: Cô đọc lần nữa qua hình ảnh. b.Trích dẫn- Giảng giải- Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? ( cho 2-3 trẻ nhắc lại). - - 4 câu thơ đầu nói về Em bé và mẹ dạo chơi dưới ánh nắng ấm áp của mặt trời: “ Ông mặt trời óng ánh ................................... Dắt nhau đi trên đường” + Trong bài thơ có những ai? + Ông mặt trời tỏa nắng cho ai? - - 4 câu thơ tiếp theo nói lên tình cảm thân thiết giữa em bé và ông mặt trời: “Ông nhíu mắt nhìn em ....................................... Cháu ở dưới này thôi” - + Hình ảnh của em bé khi nhìn thấy Ông mặt trời như thế nào? - - Tình cảm thân thiết giữa mẹ, bé, Ông mặt trời: “ Hai ông cháu cùng cười ................................... Ông mặt trời óng ánh” - + Khi nhìn thấy ông mặt trời, em bé đã làm gì với ông mặt trời? - + Theo các con có mấy ông mặt trời? - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ lần nữa. - * Dạy trẻ đọc thơ: - - Cả lớp đọc cùng cô 1- 2 lần. - - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc, chú ý sữa sai cho trẻ) - - Cả lớp đọc lại 1-2 lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết cách chơi i. Chuẩn bị: NGOÀI TRỜI TCVĐ + Sân bãi sạch sẽ 1. TCVĐ - Trẻ bước đầu biết + Bóng, phấn, sỏi, giấy.... Mưa rơi gọi tên được một số + Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên 2. HĐCCĐ bức tranh, hình ảnh như nắng, mưa, gió, trăng, sao. Trò chuyện về mùa hè. II. Tiến hành: về mùa hè . - Trẻ chơi vui vẻ - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại và giao 3. Chơi tự đoàn kết nhiệm vụ, dặn dò trẻ. do. TCTV: Mùa hè, 1. TCVĐ: Kéo co Chơi với nóng bức, mặt trời - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách bãng, sỏi,... chơi, luật chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 45 lần. 2. HĐCCĐ: Trò chuyện về mùa hè. - Cho trẻ hát bài hát “ trời nắng, trời mưa” - Cô cho trẻ kể về một số hiện tượng mà trẻ biết. - Cô cho trẻ xem tranh về mùa hè - Cho trẻ gọi tên, nói cho trẻ biết về tác dụng, ích lợi về mùa hè. 3. Chơi tự do. - C« cho trẻ chơi theo ý thÝch với c¸c đồ chơi ®· chuẩn bị s½n. - C« bao qu¸t, xö lý t×nh huèng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trẻ thực hiện theo yêu cầu trang - Trẻ phát triển kĩ năng cầm bút nối, 1.Thực hiện vẽ, tô màu… ở vở tạo hình 2. Chơi tự - Trẻ chơi trật tự với do đồ chơi 3. Nhận xét -Trẻ biết nhận xét tuyên về mình, về bạn. dương cuối ngày 4.Vệ sinh - Trẻ thực hiện đúng --Trả trẻ thao tác vệ sinh - Nhận xÐt giờ chơi, cắm hoa bÐ ngoan. I. CHUẨN BỊ - Bàn, ghế, vở Bé làm quen với tạo hình, bút màu, bút chì. - Đồ chơi. II. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Thực hiện vở Tạo hình - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ quan sát. - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo yêu cầu trang . - Cô nhận xét sản phẩm. - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi. 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh –Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ATGT Trường học. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hàng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Nội dung PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Thứ tư, ngày ……/……/2020 Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ biết gọi tên và I. Chuẩn bị: Tranh ảnh về mùa hè biết được các hoạt II. Cách tiến hành: động về mùa hè. * Hoạt động 1: ̉n đinh, giới thiệu bài. Trò chuyện về mùa hè. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCCĐ: Tập vẽ ông mặt trời *TCVĐ: - Mèo và - Biết giữ gìn cơ thể, thường xuyên tắm gội, đi nắng phải đội mũ, mặc áo quần đúng mùa hè. 4 tuổi: - Ngoài những yêu cầu trên phát triển ngôn ngử rèn sự chú ý tư duy trí nhớ. * Trẻ hứng tứ tham gia vào hoạt động. TCTV : Nắng nóng, mùa hè, máy quạt - Hát bài hát: “Mùa hè đến”. Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về mùa hè nhé. * Hoạt động 2: Néi dung. a. Trò chuyện về mùa hè. Mùa hè các con được nghỉ học, các con thường làm gì? (Thả diều, tắm biển, tắm sông, về quê, đi du lịch,…) * Cô cho trẻ xem hình ảnh về các bạn nhỏ đang thả diều. - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì? (Đang thả diều) + Các bạn thả diều ở đâu? (Trên cánh đồng) * Cô cho trẻ xem hình ảnh về mọi người đang tắm biển. - Bức tranh vẽ về mọi người đang làm gì đây?(tắm) - Mọi người đang tắm ở đâu? (ở biển) Mùa hè các con thường mặc những trang phục như thế nào? * Cô cho trẻ xem hình ảnh trang phục về mùa hè. - Đây là gì? (Trang phục) + Trang phục của mùa gì? (Mùa hè) + Trang phục của mùa hè gồm có gì đây? Giáo dục: Mùa hè trời rất là nắng nóng vì vậy các con phải biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Khi đi ra đường phải đội mũ, mặc áo quần đúng mùa. b. Luyện tập: * T/c: Cái gì biến mất - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cũng cố bài. - Nhận xét giờ học. Cắm hoa bé ngoan. - Trẻ vẽ được ông I. CHUẨN BỊ mặt trời - Phấn , bảng đủ cho số trẻ - Sân bãi sạch sẽ, - Đồ chơi: Bóng, lá cây, búp bê, phấn, - Trẻ hứng thú tham giấy… gia trò chơi. II. CÁCH TIẾN HÀNH * Ổn định lớp: Dặn dò, giao nhiệm vụ cho - Trẻ chơi trật tự với trẻ trước khi ra sân. đồ chơi 1. HĐCCĐ: “Tập vẽ ông mặt trời” TCTV: Nét cong, - Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô và hỏi trẻ? chim sẽ * Chơi tự do Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô… HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn thơ: Ông mặt trời 2.Chơi tự do 3.Nhận xét tuyên dương cuối ngày 4. Vệ sinhTrả trẻ màu đỏ, màu vàng + Bức tranh cô vẽ gì? Nhận xét mẫu. + Ông mặt trời có hình dạng như thế nào? (nét cong tròn khép kín) + Có màu gì? (màu đỏ) + Có gì đây nữa? ( tia nắng) + tia nắng là những nét gì? ( nét xiên) - Cho trẻ nêu kỹ năng vẽ. - Trẻ vẽ cô bao quát, hướng dẫn 2. TCVĐ: + Mèo và chim sẽ - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ 3. CTD: - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi Qui định - Cô chú ý bao quát trẻ. Nhận xét tuyên dương: - Trẻ đọc thuộc thơ, I. CHUẨN BỊ biết tên bài thơ, tên - Bàn, ghế, vở Bé làm quen với Toán, bút tác giả. màu, bút chì. TCTV: Mặt trời, - Đồ chơi. toả nắng. II. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Ôn thơ: Ông mặt trời - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cả lớp đọc thơ 2 lần - Tổ nhóm luân phiên nhau đọc - Cá nhân đọc. - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương trẻ. -Trẻ hứng thú tham 2. Chơi tự do gia trò chơi - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ nhận xét về 3. Nêu gương cuối ngày bản thân mình và - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. các bạn - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan - Trẻ thực hiện đúng 4. Vệ sinh- Trả trẻ các thao tác vệ sinh - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày ……/……/2020 Nội dung PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (Tạo hình) Vẽ mặt trời Mục đích - yêu cầu + Trẻ vẽ và tô màu được ông mặt trời. + Trẻ biết dùng kỷ năng vẽ nét cong tròn khép kín và nét xiên để vẽ ông mặt trời. * Giáo dục trẻ: Mùa hè đã đến ông mặt trời rất nóng nực nên các con đi học phải đội mủ nón, mặc áo quần ngắn để khỏi bị ốm nhé. TCTV: Mặt trời, cong tròn, màu đỏ * Trẻ 4 tuổi: - Ngoài những yêu cầu trên trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, bố cục tranh cân đối, tô màu không lem ra ngoài. Phương pháp - hình thức tổ chức I/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: + Một bức tranh vẽ ông mặt trời mẫu để trẻ quan sát. + Giấy vẽ, bút sáp màu. Đồ dùng của trẻ: + Giấy A4, sáp màu đủ cho trẻ. + Giá treo tranh. + Bàn ghế. II/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: - Cô cho trẻ đọc thơ “ Ông mặt trời” + Các con vừa đọc bài thơ gì? Giờ học hôm nay cô cho các con vẽ ông mặt trời. * Hoạt động 2: 1. Quan sát, nhận xét mẫu: - Cô treo tranh mẫu ông mặt trời giới thiệu cho trẻ quan sát, gọi tên, nhận xét mẫu. + Cho trẻ gọi tên: Vẽ ông mặt trời 2 lần + Hỏi trẻ tranh vẽ gì? + Ông mặt trời có dạng hình gì? + Ông mặt trời màu gì? + Xung quanh hình ông mặt trời có gì? + Tia nắng là những nét gì? Đúng rồi tia nắng là những nét xiên. Để vẽ được ông mặt trời cô dùng kỷ năng vẽ nét cong tròn khép kín, vẽ tia nắng là những nét xiên. - Để bức tranh thêm đẹp cô vẽ thêm những đám mây, dưới ông mặt trời là cây cỏ. Muốn vẽ được ông mặt trời các con nhìn cô vẽ mẫu. 2. Cô vẽ mẫu : - Cô chọn bút màu đỏ, cầm bút bằng ba ngón tay, bằng tay phải. Cô đặt bút chính giữa trang giấy vẽ nét cong tròn khép kín từ phải sang trái để được hình ông mặt trời. - Tiếp theo cô vẽ gì nữa ? Cô vẽ tia nắng là những nét xiên bên ngoài xung quanh ông mặt trời. Cô tô màu: Cô tô ông mặt trời màu đỏ, cô tô ngang, tô từ trên xuống dưới, tô đều không lem màu ra ngoài. Cô đã vẽ xong ông mặt trời rồi. Cô nói lại kỷ năng vẽ cho trẻ. Cho trẻ nhắc lại kỷ năng vẽ. 3. Tre thực hiện: Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. Bằng bàn tay khéo léo của mình các con * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày ……/……/2020 Nội dung Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức - Dạy trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Ph¸t triÓn nhËn thøc chia 5 đối tượng + Đồ dùng của cô: (To¸n) làm hai phần, bằng - Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp Gộp tách 5 các cách chia khác có số lượng 5. đối tượng nhau. - Đồ dùng của cô 5 cái áo. Hột hạt có số thành 2 nhóm - Trẻ được cung cấp lượng 5, thẻ số 1- 5 và đếm nhiều cơ hội thao + Đồ dùng của trẻ: tác khác nhau với- Mỗi trẻ 5 cái áo, thẻ số 1- 5, hạt sỏi đồ dùng các đồ vật. của trẻ kích thước nhỏ hơn của cô. - Rèn kỹ năng đếm, II. Tiến hành: tách gộp trong *Hoạt động 1: ̉n đinh và giới thiệu bài. phạm vi 5 và kỹ - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm” năng quan sát, ghi - Hỏi trẻ hôm trước cô đã cho các con học nhớ có chủ định. đếm đến số lượng mấý? - Trẻ hứng thú tham *Hoạt động2: Nội dung gia hoạt động. Phần l: Ôn đếm, tạo nhóm trong phạm vi TCTV: Bằng nhau, 5: nhiều hơn, ít hơn - Cô cho trẻ tìm và đếm xung quanh lớp các 4 tuổi: nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4, sau mỗi Ngoài những yêu lần trẻ đếm cho cả lớp kiểm tra lại. cầu trên trẻ biết xếp Phần 2: Gộp tách số lượng 5 thành 2 nhóm 5 đối tượng thành 1 - Cô xếp tất cả 5 cái áo lên bảng cho trẻ đếm hàng ngang thành sau đó cô tách thành hai nhóm cách thứ nhất: thạo. 3 và 2 : ** * ** + Gộp lại tất cả bằng 5: ***** + Cô tách cách thứ 2: ** *** + Gộp lại tất cả bằng 5: ***** Tương tự cô cho trẻ chia theo cô, cho trẻ nói kết quả sau mỗi lần trẻ tách và gộp lại. và gắn số tương ứng - Cô chú ý sữa sai cho trẻ, và cho trẻ chia đi chia lại nhiều lần. + Cô cho trẻ chia: Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô, cho trẻ chia theo ý thích cô bao quát sữa sai cho trẻ. Sau mỗi lần trẻ chia cô kiểm tra lại cho trẻ nói kết quả. Cô cho trẻ chia nhiều lần cô bao quát trẻ, cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau. Phần 3: Luyện tập. + Trò chơi: Chia theo yêu cầu của cô.. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi cháu 4 hạt sỏi và cô yêu cầu chia thành 2 phần khác nhau và nói kết quả của 2 nhóm bây giờ các con hãy thi đua nhau chia xem bạn nào nhanh nhé. Trẻ chơi cô bao quát sữa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa chia số lượng mấy? và có mấy cách chia. - Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: HOẠT Trẻ biết tên cây - Máy bay, bóng, sỏi. ĐỘNG bàng, biết được các II. Cách tiến hành: NGOÀI bộ phận của cây 1. HĐCCĐ: Quan sát cây bàng. TRỜI bàng. . Cô đưa trẻ đến đứng bên cây bàng. Cô giới Giáo dục trẻ thiệu cho trẻ biết về nội dung hoạt động có 1. HĐCCĐ: không được ngắt lá, chủ đích. Quan sát cây bẻ cành. - Cô hỏi trẻ đây là cây gì? bàng - Trẻ biết cách chơi + Cây bàng có những phần nào? và luật chơi. + Lá cây có màu gì? Tán lá như thế nào? - Trẻ hứng thú tham + Trồng cây bàng để làm gì? gia vào trò chơi. - Củng cố - nhận sét sau khi chơi 2. TCVĐ: Trẻ chơi vui vẻ, 2.TCVĐ: Cáo và thỏ Cáo và thỏ - C« nªu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i. đoàn kết. - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. TCTV: Cây bàng, - Nhận xét sau khi chơi. tán lá, màu xanh 3. Ch¬i tù do: Chơi với bãng, sỏi, máy bay. 3. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ đã chọn. * KÕt thóc: - NhËn xÐt. C¾m hoa bÐ ngoan. HOẠT - Kết thúc chủ đề I. CHUẨN BỊ ĐỘNG “Mùa hè trên quê - Tranh chủ đề “Các con vật nuôi trong gia CHIỀU bé” đình” 1. Kết thúc - Triển khai chủ đề - Đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi của lớp chủ đề và “Quê hương” II. CÁCH TIẾN HÀNH triển khai chủ 1. Kết thúc chủ đề và triển khai chủ đề đề Kết thúc chủ đề: Mùa hè trên quê bé. - Cô trò chuyện cùng trẻ về nước - Trẻ tham quan chiêm ngưỡng sản phẩm của mình, của bạn. Triển khai chủ đề “Quê hương” - Cô trò chuyện cùng trẻ về Quê hương + Đọc thơ, kể chuyện, hát về Quê hương - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương. 2. Chơi tự do - Trẻ hứng thú tham 2. Chơi tự do: Đồ dùng đồ chơi của lớp gia vào trò chơi. - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét -Trẻ biết nhận xét 3. Nêu gương cuối ngày tuyên dương về mình và về bạn. - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. cuối tuần - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - - Trẻ thực hiện đúng 4. Vệ sinh- Trả trẻ Trả trẻ các thao tác vệ sinh. - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan