Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề mùa hè

.DOC
22
60
97

Mô tả:

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TUẦN 31 Nội dung Đón trẻ Chủ đề: Mùa hè (Thời gian thực hiện: Ngày.....tháng......năm 2019.) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. + Hô hấp: Thổi bóng bay 4 – 6l + Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang (2l x 4n) + Bụng: Đứng nghiêng người sang bên (2l x 4n) Thể dục + Chân: Đứng khuỵu gối (2l x 4n) sáng + Bật: Bật tách – chụm chân tại chỗ (2l x 4n ) TCS - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM TH: Chạy Trò chuyện LQT: Mưa Nặn một số (Âm nhạc) về thời tiết rơi loại bánh VĐ: Trời Hoạt động được 15m theo hướng mùa hè ( ĐT ) nắng trời học thẳng – Ném mưa trúng đích NH: Tia bằng 1 tay nắng hạt mưa TCAN:Đoá n tên bạn hát Tăng cường Ném trúng Mặt trời, tia - Mưa rơi - một số - Trời nắng đích nắng loại bánh trời mưa tiếng việt * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * - Trò chuyện LQT: Mưa ÔBH “ - Quan sát HĐCCĐ: về trang rơi bầu trời. - Quan sát Đường và Hoạt động phục mùa bồn hoa chân ” ngoài trời hè. * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: - Kéo co. Bít mặt bắt * TCVĐ: Nhảy lò cò - Gieo hạt. * Chơi tự dê - Bọ dừa * Chơi tự * Chơi tự do. * Chơi tự * Chơi tự do do. do do Tăng cường - Trang phục - tí tách đều tiếng việt mùa hè đều - Bầu trời H Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên cá Góc bé làm người lớn: Bán hàng + Gia đình Góc xem ai khéo hơn: Vẽ mưa, chơi với các dụng cụ âm nhạc. Hoạt động Góc ai thông minh hơn: - Sử dụng một số kĩ năng cắt, xé dán các đám mây và xem một số hình ảnh về hiện tượng tư nhiên góc Góc bé với thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây. Góc bé vui vận động: Tung và bắt bóng với cô. Chơi với gậy, vòng, bóng Tăng cường Đèn tín hiệu tiếng việt Vệ sinh Làm quen cách đánh răng, lau mặt Ăn Nhận biết một số món ăn quen thuộc Ngủ Cài, cởi cúc Hoạt động HDTCM “ Sói và Ôn thơ Trò chuyện về Một Ôn bài hát chiều dê” “Xe công việc ăn, ngủ số “ Hoa bé chữa của trẻ. dấu ngoan” cháy” hiệu nổi bật của ngày và đêm Tăng cường Bàn ngày, bàn tiếng việt đêm Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Chủ đề: Mùa hè Nội dung Đón trẻ (Thời gian thực hiện: Ngày.....tháng.....năm 2019) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Hướng dẫn trẻ biết vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi ở sân trường + Hô hấp: Thổi bóng bay 4 – 6l + Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang (2l x 4n) + Bụng: Đứng nghiêng người sang bên (2l x 4n) Thể dục + Chân: Đứng khuỵu gối (2l x 4n) sáng + Bật: Bật tách – chụm chân tại chỗ (2l x 4n ) TCS - Trò chuyện với trẻ về một hoạt động của mùa hè PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM TH: Chạy - Trò chuyện LQT: Mưa Nặn một số VĐ: Trời về thời tiết rơi loại bánh nắng trời Hoạt động được 15 m theo hướng mùa hè ( ĐT ) mưa học thẳng – Ném NH: Cho tôi trúng đích đi làm mưa bằng 1 tay TCAN:Đoán tên bạn hát Tăng cường - ném trúng - thời tiết - mưa rơi - một số - trời nắng đích bằng 1 mùa hè loại bánh trời mưa tiếng việt tay Hoạt động * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: - Trò chuyện LQ bài thơ Quan sát bầu Ôn bài hát - Quan sát ngoài trời về trang “mưa rơi” trời. “ Trời nắng bồn hoa phục mùa *TCVĐ: trời mưa ” * TCVĐ: hè. Lộn cầu * TCVĐ: * TCVĐ: - Bọ dừa * TCVĐ: vông - Kéo co. Nhảy lò cò * * Chơi tự - Gieo hạt. * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do * Chơi tự do do do do Tăng cường - trang phục - bầu trời - tắm nắngH tiếng việt mùa hè Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên nước Góc bé làm người lớn: Bán hàng , nấu ăn Góc xem ai khéo hơn: Vẽ mưa, chơi với các dụng cụ âm nhạc. Hát múa biểu diễn các bài hát có trong chủ đề . Cho trẻ tô vẽ nguệch ngoạc Góc ai thông minh hơn: Xem một số hình ảnh về hiện tượng tư nhiên. Làm tập san về mùa hè Góc bé với thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây. Góc vui vận động: Tung và bắt bóng với cô. Chơi với gậy, vòng, bóng I. Mục tiêu: - Trẻ dùng các đồ dùng để xây dựng như gạch, cây cối, ao cá, tôm, cùa để xây công viên cá.. - Trẻ thể hiện được vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền; mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con, con phải biết vâng lời mẹ. - Trẻ hát múa một số bài hát trong chủ điểm. - Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc - Trẻ biết làm tập san về mùa hè - 90% trẻ đạt yêu cầu - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ: “ xây dựng công viên nước, bán hàng ” II. Chuẩn bị: * Góc kỹ kỹ sư tí hon: Gạch, cây cối, nhà, cá, tôm, cua, đá, sỏi * Góc bé làm người lớn: Đồ chơi bán hàng. Đồ dựng nấu ăn. * Góc xem ai khéo hơn: Bút màu, giấy A4, xắc xô, trống lắc, trống cơm. * Góc ai thông minh hơn: Lô tô, Keo,Tranh ảnh để trẻ làm tập san * Góc bé với thiên nhiên: Cát, nước, bình tưới cây. * Góc vui vận động: Bóng, vòng, gậy III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Đàm thoại và thỏa thuận vai chơi. - Cho trẻ vận động bài hát: “Trời mưa, trời nắng”. - Các con vừa vận động bài hát gi? - Bài hát nói về hiện tượng gì? (2-3 trẻ trả lời). - Giờ hoạt động góc hôm nay cô và các con cùng nhau xây dựng công viên nước nhé! - Cô giới thiệu góc chơi. * Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên nước Cô giới thiệu ở góc kỹ sư tý hon hôm nay có gạch, cây cối, nhà, cầu trượt, dù...bằng đôi tay khéo léo của mình các con hãy xây dựng công viên nước thật đẹp nhé! * Góc bé làm người lớn: - Các cô bán hàng với rất nhiều hàng hóa phải biết chào hỏi khách hàng, đưa đúng hàng và nhận tiền. - Mẹ đi chợ và nấu những món ăn thật ngon để cho con ăn nhé! * Góc xem ai khéo hơn: Cô cũng chuẩn bị giấy A4, bút sáp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để tô vẽ nguệch ngoạc theo ý thích nhé! - Cho trẻ hát múa về một số bài hátt thuộc về chủ đề. * Góc ai thông minh hơn: Cô đã chuẩn bị lô tô các hãy xem lô tô, làm tập san về mùa hè * Góc bé với thiên nhiên: Cô hướng dẫn cách sử dụng cát và nước, cách chăm sóc cây * Góc vui vận động: Cô hướng dẫn trẻ tung bắt bóng, chơi với gậy, vòng * Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cô cho trẻ về góc chơi và giúp trẻ nhận đúng vai chơi của mình. Cô cùng chơi với trẻ nhắc nhở trẻ chơi trật tự không nói chuyện riềng, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ: “ xây dựng công viên nước, bán hàng ” * Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. Cô đến từng góc chơi và nhận xột sản phẩm trẻ tạo được trong quá trình chơi. Cho trẻ tham quan gúc xây dựng. Cho trưởng nhóm giới thiệu về góc chơi, nhận xét nhóm chơi của mình. Trẻ dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô nhận xétt trẻ đó chơi được gì và những gì chưa được, nhắc nhở động viên trẻ lần sau chơi cố gắng hơn. - Nhận xét tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan. - Cho trẻ làm quen cách đánh răng lau mặt Vệ sinh - Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng và trẻ thể hiện lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Hướng dẫn kỹ năng cầm thìa, xúc cơm… cho trẻ Ăn - Tập luyện một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: Không đùa nghịch, không làm đổ vải thức ăn; ăn nhiều loại thức ăn khác nhau Ngủ - Dạy trẻ không sờ vào ổ điện, bình chữa cháy, leo trèo cầu thang... Hoạt động HDTCM “ Ôn thơ “ Xe Ôn bài hát Một số dấu - Đóng “ Đường và hiệu nổi bật chiều Sói và dê” chữa cháy” và mở chân ” của ngày và chủ đề đêm Tăng cường - Sói và dê - Xe chữa - ngày và đêm Tiếng Việt cháy Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp - Trò chuyện với trẻ hằng ngày phải tắm rửa và thay quần áo thường xuyên, không được vứt rác bừa bãi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ/ nội dung Mục tiêu Thứ 2 - Trẻ tập đúng, đều .../..../ 2019 các động tác dưới sự hướng dẫn của cô. PTTC -Trẻ thực hiện được (Thể dục) vận động “ Chạy TH: Chạy được được 15m theo 15 m theo hướng thẳng – Ném hướng thẳng – trúng đích bằng 1 Ném trúng đích tay ” - Phát triển ngôn bằng 1 tay ngữ cho trẻ thông qua từ: " Chạy được 15m theo hướng thẳng – Ném trúng đích bằng 1 tay " * Trẻ hứng thú tham gia vào các họat động Phương pháp hình thức tổ chức I .Chuẩn bị - Cổng chui, túi cát - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. II.Cách tiến hành : * Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Loa ! Loa! Loa ! Loa! : Hôm nay tại sân vận động trường mầm non Lâm Thuỷ sẽ diễn ra hội thi “ Bé khỏe - Bé ngoan” mời tất cả các bạn lớp nhỡ hãy về đây tham dự. - Các con có nghe gì không? - À! đó chính là tiếng loa mời tham gia hội thi: “ Bé khỏe –bé ngoan ” đấy. Nào chúng ta hãy cùng lên đường để tham gia hội thi nào! Hoạt động1: Khởi động : - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy châm, chạy nhanh. Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC -Chúng ta đã tới sân vận động rồi các thí sinh sẵn sàng vào cuộc nhé! - Hội thi hôm nay gồm có 2 phần: - Phần thi thứ nhất : “Nhịp điệu của bé”. + Tay: Hai tay ra trước, lên cao, dang ngang (3l x 4n) + Bụng: Nghiêng người sang hai bên (2l x 4n) + Bật : Tách chụm chân tại chỗ. (3l x 4n) b.Tập VĐCB:TH: Chạy được 15m theo hướng thẳng – Ném trúng đích bằng 1 tay. Các thí sinh của chúng ta thật xuất sắc trải qua phần thi đầu tiên. - Đến với phần thi thứ 2: " Chạy được 15m theo hướng thẳng – Ném trúng đích bằng 1 tay " đòi hỏi các thí sinh phải nổ lực hết mình. Vì phần thi này được tính điểm gấp đôi, để thực hiện tốt hơn các thí sinh cần HĐNT - Trẻ biết được trang phục của mùa hè. a.HĐCCĐ:Trò - Trẻ biết được khi mùa hè đến phải chuyện về mặc những trang trang phục phục nào. mùa hè - Biết giữ gìn thân thể sạch sẽ khi mùa hè đến. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ: “ trang phục mùa hè ” b. TCVĐ: Gieo hạt c. Chơi tự do. - Trẻ chơi được trò quan sát cô thực hiện trước nhé! * Mời 2 trẻ khá lên thực hiện: + Trẻ làm cô giải thích động tác * Trẻ thực hiện: - Gọi mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tăng độ khó cho trẻ. Thi đua giữa các đội Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi “Hái hoa” đi nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng. * Kết thúc: - Củng cố: Các con vừa được học bài thể dục gì? * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ:" Chạy được 15m theo hướng thẳng – Ném trúng đích bằng 1 tay " - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt - NXTD - cắm hoa bé ngoan 1. Chuẩn bị: Tranh vẽ về một số quần áo mùa hè. - Đồ chơi để trẻ. Chơi tự do, búp bê, bóng… 2. Tiến hành: a. HĐCCĐ: Trò chuyện về trang phục mùa hè. - Cô cho trẻ xem tranh về quần cọc và đặt câu hỏi. - Cô có cái gì đây? - Quần đùi mặc về mùa nào? - Vì sao mùa hè đến phải mặc áo quần cọc? + Tương tự cô cho trẻ quan sát về áo cọc tay. * Các con ạ! Mùa hè sắp đến rồi, thời tiết của mùa hè nóng bức nên khi các con đi học hay ở nhà thì phải mặc áo quần cọc và hằng ngày phải tắm rửa sạch sẽ. * Củng cố: Cô cháu mình vừa trò chuyện về trang phục mùa gì? * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ: “ trang phục mùa hè ” b. TCVĐ: Gieo hạt. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. chơi và chơi tích cực. - Cô tổ chức cho trẻ 2-3 lÇn. - Trẻ chơi cô bao quát và cùng chơi với trẻ. c. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. Nhận xét cắm hoa bé ngoan - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. 1.HDTCM: Sói và dê 2. Chơi tự do 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ biết được tên trò chơi, biết được cách chơi. - Trẻ chơi được trò chơi “ Sói và dê ” I. Chuẩn bị : - Sân chơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. II. Tiến hành 1. HDTCM: Sói và dê - Cô tập trung trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi, hướng - Trẻ tham gia chơi dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ. mạnh dạn cùng cô Luật chơi: và bạn. - Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh về chuồng nhà mình. - Trẻ hứng thú với - Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng trò chơi tròn. - Luyện phát âm cho - Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần trẻ thông qua các từ: chơi. “ sói và dê ”. Cách chơi: - Chọn một trẻ làm “chó sói” ngồi ở góc khuất ở góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong chuồng. Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”. - Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện và kêu “Hừm hừm”. Khi có tiếng chó sói, các chú dê con chạy về chuồng của mình. Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê. Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi vui vẻ với - Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên và khuyến khích trẻ chơi. bạn. * Cho trẻ nhắc lại nhiều lân từ: “ sói và dê ” 4. Vệ sinh và trả trẻ - Trẻ biết nhận xét về bạn và bản thân 2. Chơi tự do - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. -Cô bao quát trẻ - Trẻ chơi xong cất đồ đúng nơi quy định. - Trẻ thực hiện đúng 3. Nêu gương cuối ngày các thao tác vệ sinh - Cho trẻ tụ nhận xét về mình và nhận xét bạn - Cô tuyên dương những cháu ngoan và khuyến khích những cháu chưa ngoan 4. Vệ sinh và trả trẻ - Cô vệ sinh lau mặt cho trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tinh hình của cháu ở trường * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………............................. THỨ 3 .../..../ 2019 PTNT ( KPXH ) Trò chuyện về mùa hè Trẻ nhận biết một số đặc điểm về thời tiết, cảnh vật và sinh hoạt của con người vào mùa hè - Phát triển khả năng quan sát các hình ảnh về mùa hè và sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè. - Giáo dục trẻ biết chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè, biết ăn uống và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng bệnh mùa hè - Phát triển vốn I. Chuẩn bị Power point về mô ̣t số hình ảnh, cảnh vật và sinh hoạt của con người vào mùa hè. - Lo tô trang phục mùa hè và các mùa cho trẻ chơi II. Cách tiến hành * Ổn định gây hứng thú Cô đố trẻ : “ Mùa gì nóng nực Trời nắng chang chang Đi làm đi học Phải đội mũ nón” Đố bé mùa gì? - Con biết gì về mùa hè? - Vậy các con có biết mùa hè có những đặc điểm đặc trưng gì không ? + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Hoa gì thường nở vào mùa hè ? + Vì sao các con biết mùa hè đã đến ? + Để bảo vệ sức khỏe trong mùa hè, các con Tiếng Việt cho trẻ thông qua từ: “ mùa hè ” phải làm gì ? * Giáo dục: Trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè. - Để hiểu thêm về mùa hè. Vậy hôm nay cô cháu ta cùng trò chuyện về mùa hè nhé Hoạt động 1: Trò chuyện về mùa hè *Nhận biết cảnh vật và thời tiết mùa hè. - Cho trẻ xem pp, vừa xem vừa hỏi trẻ về cảnh vật mùa hè qua màn hình. + Các con xem đây là gì? Với thời tiết như vâ ̣y các bạn nhỏ làm gì? + Vào mùa hè thì có tiếng gì kêu? =>Tiếng ve kêu là tiếng báo hiê ̣u mùa hè đã đến ! Vào mùa hè cc sẽ được nghỉ hè được ba mẹ đưa đi chơi và được vui chơi cùng các bạn ! + Mùa hè thường có hoa gì nở rộ ? + Bầu trời mùa hè như thế nào? + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Có những loại trái cây nào thường có vào mùa hè? + Vì sao mùa hè lại có nhiều trái cây ngon, ngọt. + Vào mùa hè thì cây cối thế nào ? + Cho trẻ xem hình ảnh cây cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa quả * Nhận biết sinh hoạt của con người trong mùa hè. + Mùa hè trời nóng bức, khi đi học, đi chơi, các con phải chú ý điều gì? + Mùa hè, trời nóng bức, thường có những loại bệnh dịch gì? => Mùa hè là mùa xảy ra rất nhiều dịch bệnh như tiêu chảy, cảm cúm… + Để phòng tránh những loại bệnh dịch đó, các con phải làm gì? + Khi có hiện tượng mưa giông các con có nên ra ngoài đùa nghịch không? Có nên chơi dưới gốc cây to và cầm các vật bằng kim loại không? HĐNT a. HĐCCĐ: LQT: Mưa rơi - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ chơi tốt trò chơi. - Trẻ hứng thú, tích + Mùa hè thì các con được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? + Nơi nghỉ mát nào được mọi người mong muốn được đến thăm trong mùa hè nhất? - Cô khái quát: Mùa hè là mùa nóng, oi bức nhất trong năm. Là mùa nghỉ ngơi của các cô, cậu học trò. Mùa hè bố mẹ thường đưa các con đi nghỉ mát, đi tắm biển… * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ : « mùa hè « *Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập: - Cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ cho các con chơi trò chơi có tên là“ nói nhanh” - Cho trẻ chơi các hình ảnh trên pp - Cô nói đến trẻ giơ tay nói tên - Cô nói tên trẻ nhanh tay trả lời. - Cả lớp nhắc lại sau mỗi lần chơi. Trò chơi: CChọn đúng trang phục mùa hè” - Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho cc trò chơi: “Chọn đúng trang phục mùa hè” - Cách chơi : Trên đây cô có rất nhiều tranh lô tô trang phục mùa hè: áo, váy, nón, kính mát,...cho các mùa, cô sẽ cho lớp mình chia làm 4 đội. Từng bạn của mỗi đô ̣i sẽ lên tìm những trang phục phù hợp với mùa hè, sau đó chạy về cho bạn tiếp theo lên chọn, cứ như thế cho đến hết. Đội nào chọn được nhiều trang phục hơn đội đó thắng. Thời gian chơi được tính bằng bản nhạc. - Cho trẻ chơi. - Cô nhâ ̣n xét * Kết thúc Nhận xét tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan 1. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. - Dây thừng - Đồ chơi: Bóng, máy bay giấy, chong chóng. 2. Tiến hành: a. HĐCCĐ: LQT: Mưa rơi b. TCVĐ: cực tham gia vào hoạt động. - Kéo co c. Chơi tự do HĐC 1. Ôn bài thơ C Xe chửa cháy” - Trẻ đọc thuộc bài thơ, trẻ thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. - Luyện phát âm cho trẻ thông qua từ: “ xe chữa cháy ” 2. Chơi tự do. 3. Nhận xét nêu - Trẻ chơi vui vẻ với gương cuối bạn. ngày. 4. Vệ sinh-trả trẻ. - Trẻ biết nhận xét về bạn và bản thân - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc Cô nhân xét giờ học và chuyển hoạt động b. TCVĐ: CKéo co” - Cô giới thiệu tên của trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ. c. Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ chơi với nhiều đồ chơi khác nhau. - Cô bao quát trẻ chơi. - Cô khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: - Nhận xét, cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: - Tranh bài thơ xe chữa cháy II. Tiến hành 1. Ôn bài thơ C Xe chửa cháy ” - Cô đọc 1 lần - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần Cô cho nhóm, tổ, cá nhân lên thể hiện. - Cô chú ý sữa sai, động viên khuyến khích trẻ. * Cho trẻ nhắc lại nhièu lần từ: ” xe chữa cháy ” 2. Chơi tự do. - Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Trẻ thực hiện đúng các thao tác vệ sinh. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. THỨ 4 .../..../ 2019 PTNN (Văn học) Thơ: Mưa rơi - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và trẻ thuộc bài thơ. - Trẻ trả lời trọn vẹn một số câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, biết đội mủ khi ra đường. - Trẻ hứng thú tham gia vào bài học. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ “ Mưa rơi” - Yêu cầu cần đạt: 90-95% trẻ đạt . - I. Chuẩn bị: - Máy tinh, san lai nội dung bài thơ, que chỉ. - Mô hình sa bàn. II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. - Vào học rồi các con cùng chơi với cô trò chơi “ Trời mưa ” nha! - Bạn nào giỏi cho cô biết cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - À cô vừa cho các con chơi trò chơi trời mưa đấy - Các con ơi! Từng hạt mưa rơi xuống đất làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc, để biết được sự diệu kì và tậm quan trọng của mưa như thế nào thì giờ học hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài thơ “ Mưa rơi” của Tác giả Nguyễn Minh Huệ nha. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức * Cô đọc thơ - Lần 1. Cô đọc diễn cảm thể hiện động tác minh họa. - Bài thơ không chỉ thể hiện bằng lời mà được tác giả dựng thàng một bộ phim rất là hay đấy các con cùng hướng lên màm hình xem nha. - Lần 2: Cô đọc kết hợp qua san lai + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? * Trích dẫn đàm thoại + Bài thơ đã nhắc đến một hiện tượng tự nhiên đó là hiện tượng gì ? Ai biết nào ? (Trời đang mưa ) Đúng rồi ! bài thơ đã nhắc đến một hiện tượng tự nhiên đó là trời đang mưa đấy. Và mở đầu bài thơ tác giả đã miêu tả trời mưa như thế nào? “ Tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi” Bạn nào biết mưa để làm gì nào ? “ Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng? Vậy ngoài ra mưa còn làm gì nữa nào? Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt… Từng giọt Mưa rơi … Mưa rơi. A mưa rất là cần thiết cho con người và cấy cối đấy pải không nào! mưa rơi xuống đất cho cấy cối thêm tươi tốt và con người thêm khỏe mạnh nếu mưa nhiều cũng gây ra lũ lụt và sạt lỡ đất nữa đấy. Cho nên khi đi ra trơi mưa các con nhớ che dù và mặc áo mưa nhớ chưa. * Trẻ đọc thơ - Bây giờ cô cùng các con đứng dậy và thể hiện tình cảm của mình đối với bài thơ nha! - Cho cả lớp 2 lần - Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cho cả lớp đọc thêm lần nữa - Cô thấy các con học rất là giỏi nên cô sẽ cho các con cùng xem lại bộ phim “ Mưa rơi” thêm một lần nữa đấy khi đi các con nhớ không được xô đẩy bạn. Trẻ vưa đi vừa hát bài “ Cho tôi đi là mưa vơi” - Cô đọc lại bài thơ lần 3 qua sa bàn. * Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm nay cô đã cho các con làm quen bài thơ gì? * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ: “ mưa rơi ” - Do ai sáng tác? - Nhận xét tuyên dương – cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ biết bầu trời I . Chuẩn bị: a. HĐCCĐ: hôm nay như thế - Lớp sạch sẽ Quan sát bầu nào - Đồ chơi: Máy bay, ô tô... trời - Trẻ chơi vui vẻ với II. Tiến hành: bạn. a.HĐCCĐ: Quan sát bầu trời - Cô cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn - Cô hỏi trẻ: Bầu trời hôm nay như thế nào? + Thời tiết mùa hè thì như thế nào? + Còn khi bầu trời mây đen kéo tới thì như thế nào? b. TCVĐ:Tập tầm vông b.TCVĐ: - Cô giới thiệu tên của trò chơi. Tập tầm vông - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ. c. Chơi tự do c. Chơi tự do. - Trẻ chọn đồ chơi như: máy bay, ô tô. - Cô bao quát trẻ chơi. * Kết thúc: Cô nhân xét tuyên dương HĐC - Trẻ hát thuộc bài I . Chuẩn bị: 1. Ôn bài hát: hát - Nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa Đường và chân - Trẻ thể hiện tình - Đồ chơi. cảm của mình vào II. Tiến hành: trong bài hát 1. Ôn bài hát: Trời nắng trời mưa - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bắp cải xanh” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần + Mời cả lớp + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ yếu 2. Chơi tự do. 2. Chơi tự do. - Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi vui vẻ với - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét nêu bạn. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. gương cuối - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. ngày. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc - Trẻ biết nhận xét nhở những bạn chưa ngoan. về bạn và bản thân. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Trẻ thực hiện đúng - Cô dọn vệ sinh lớp. các thao tác vệ sinh. * Đánh giá trẻ hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… ……………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….............. ...................................................................................................................... THỨ 5 .../..../ 2019 PTTM (Tạo hình ) Nặn một số loại bánh ( ĐT ) - Trẻ biết cách chia đất, làm mềm đất - Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành các loại bánh khác nhau - Rèn kĩ nang khéo léo của đôi bàn tay - Trẻ biết tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Phát triển vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua từ: “ nặn một số loại bánh ” I. Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng, khăn * Ổn định gây hứng thú - Các con lại đây với cô nào - Hát bài hát:“Mời bạn ăn „ + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói tới gì? + Vậy chúng mình ăn gì để cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, da dẻ mịn màng? Hoạt động 1: Nặn một số loại bánh * Quan sát mẫu - Chúng mình ạ, sáng sớm hôm nay cô đến lớp đã nhận được 1 cái bưu thiếp rất đẹp không biết là của ai nhỉ. Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc xem bưu thiếp viết gì nhé (Cô đọc bưu thiếp) + Đến dự sinh nhật của bạn Mai các con dự định tặng quà gì vậy? - Cô và chúng mình cùng đến cửa hàng xem mua gì tặng bạn Mai nhé! (Vừa đi vừa hát bài: Mừng sinh nhật) + Chúng mình đến đâu rồi? + Các con có nhận xét gì về cửa hàng bánh này? + Những chiếc bánh này có hình gì? Màu gì? - Cho trẻ đếm số lượng bánh có hình khác HĐNT a.HĐCCĐ: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát thuộc và nhau, có màu sắc khác nhau + Những chiếc bánh được làm bằng gì? + Chúng mình có muốn làm những chiếc bánh để tặng bạn Mai không? + Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình phải làm như thế nào? * Hỏi ý định của trẻ - Con sẽ nặn bánh gì để tặng sinh nhật bạn - hỏi ý định của 2 – 3 trẻ - Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn những chiếc bánh thật đẹp dể tặng sinh nhật bạn Mai nhé! * Trẻ thực hiện * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ: “ nặn một số loại bánh” - Trẻ thực hiện cô giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng nặn (Cho trẻ thực hiện dưới nền nhạc) + Con đang nặn bánh gì vậy? + Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì? + Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì? * Nhận xét sản phẩm. - Sắp đến giờ sinh nhật bạn Mai rồi. Các con cùng mang những chiếc bánh của mình nặn được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn trước 1 lần nào! + Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp? + Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. + Để nặn được những chiếc bánh đẹp như vậy con đã làm như thế nào? - Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ. - Bây giờ cô cùng cả lớp mình mang bánh đi tặng bạn Mai nào! - Hát: Mừng sinh nhật. * Kết thúc: - Củng cố - nhận xét tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan 1. Chuẩn bị : - Bóng, chong chóng… - Sân chơi sạch sẽ, an oàn, thoáng mát. Ôn bài hát: Trời nắng trời mưa. b. TCVĐ Lộn cầu vồng thể hiện tình cảm vào trong bài hát - Trẻ chơi tốt trò chơi. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. - Phát triển vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua từ: “ tắm nắng ” c. Chơi tự do HĐC - Trẻ biết được một số hoạt ddooongj và 1. Một số dấu nổi bật của ngày và hiệu nổi bật của đêm ngày và đêm - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ “ bàn ngày, bàn đêm” - Trẻ chơi tốt trò chơi - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. 2 Tiến hành: a. HĐCCĐ: Ôn bài hát: Trời nắng trời mưa - Cô tập trung trẻ và cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Cô dẫn dắt và giới thiệu tên bài hát - Cô hát 2 lần + Cô vừa đọc bài hát gì? - Cô cho cả lớp hát 2 – 3 lần. - Cô gọi tổ nhóm cá nhân trẻ hát - Cô quan sát bao quát và khuyến khích trẻ. - Giáo dục trẻ khi trời nắng nhớ đội mũ, trời mưa mặc áo mưa, che dù… * Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ: “ tắm nắng ” b. TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô quan sát, bao quát , hướng dẫn trẻ. c. Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với bóng, chong chóng… * Kết thúc. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và kết thúc hoạt động. I. Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ, an toàn, thoáng mát… - Hình ảnh hoạt động bàn ngày và bàn đêm II. Tiến hành : 1. Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm - Cô tập trung trẻ cho trẻ quan sát hình ảnh ngày và đêm - Cho trẻ trẻ xem hình bé đi học + Bạn nhỏ đang làm gì? + Vậy bây giờ các con đàng làm gì? + Bây giờ là bàn ngày hay bàn đêm? + Bàn ngày thì bầu trời như thế nào? + Bàn ngày thì các con sẽ làm những công việc gì? => cô khái quát lại cho trẻ. * Cho trẻ nhắc nhiều lần từ “ Bàn ngày” - Xem hình ảnh bé đang ngủ? +Bé đang làm gì? + Vậy bé ngủ là buổi nào? + Bàn đêm thì bầu trời như thế nào? + Bàn đêm thì các con sẽ thấy gì trên bầu 2. Chơi tự do. trời? * Cô cho trẻ nhắc lại từ “ Bàn đêm” - Cô nhận xét, khen ngợi và chuyển hoạt động. 3. Nhận xét nêu 2. Chơi tự do: gương cuối - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. Trẻ chơi vui vẻ với ngày. - Cô bao quát trẻ bạn. - Trẻ chơi xong cất đồ đúng nơi quy định. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc - Trẻ biết nhận xét 4. Vệ sinh-trả nhở những bạn chưa ngoan. về bạn và bản thân. trẻ. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Trẻ thực hiện đúng - Cô dọn vệ sinh lớp. các thao tác vệ sinh. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… ………………... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….............. ............................................................................................................. Thứ 6 .../..../ 2019 PTTM VĐ: Trời nắng trời mưa NH: Cho tôi đi làm mưa - Trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa” - Chú ý lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô - Trẻ hứng thú chơi I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: trời nắng trời mưa; cho tôi đi làm mưa - Mũ âm nhạc II. Cách tiến hành: * Ổn định gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày TCAN:Đoán tên trò chơi bạn hát - Phát triển vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua từ: “ trời nắng trời mưa” HĐNT a. HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, màu sắc… của một số loại hoa. - Trẻ chơi tốt trò chơi - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. + Hỏi trẻ: Thời tiết hôm nay như thế nào + Trời nắng/ trời mưa thì các con phải làm gì? - Giườ học hôm nay cô sẽ cho các con vận động bài hát: “ trời nắng trời mưa” Hoạt động 1: Vận động bài hát: C trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu bài hát và tên tác giả - Cô hát 1 lần, cho trẻ nghe, sau đó cho trẻ hát đi về hình chữ U - Các con vừa hát bài hát gì? do ai sáng tác? - Bài hát “Trời nắng trời mưa” còn được kết hợp các động tác rất sinh động + Cô vận động 1 – 2 lần. Hướng dẫn các động tác cho trẻ - Cho tcả lớp vận động - Tổ, nhóm - Cá nhân trẻ vận động Hoạt động 2: Nghe hát: C Cho tôi đi làm mưa ” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Bài hát còn được kết hợp với điệu múa minh họa , cô hát kết hợp múa minh họa cho trẻ xem - Cô mở đĩa hát cô và trẻ cùng hưởng ứng Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc : C Đoán tên bạn hát ” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi nhiều lần * Kết thúc: - Củng cố - nhận xét tuyên dương 1.Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát… - Bóng, chong chóng, máy bay… 2. Tiến hành : a. HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa. - Cô tập trung trẻ. - Cho trẻ quan sát bồn hoa và đàm thoại. + Trong bồn hoa có những loại hoa nào? + Cây hoa tím có đặc điểm gì? + Hoa có màu gì?.... + Dùng để là gì?...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan