Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề một số loại rau

.DOC
20
97
114

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 22 Chủ đề: MỘT SỐ LOẠI RAU Thời gian thực hiện: Từ ngày 03 - 07/02/2020 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đến sớm, mở cửa, vệ sinh phong quang sạch sẽ. Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần, cởi mở, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ. Thể dục - Thực hiện và phát triển các nhóm cơ và hô hấp sáng - Trẻ tập đúng, đẹp các động tác - Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Tay: Hai tay đưa ra trước, song song mặt đất, lên cao (2 lần x 8 nhịp). - Bụng - lườn: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (2 lần x 8 nhịp). - Chân: Một chân bước lên trước khuỵu gối vuông góc kết hợp đưa 2 tay ra phía trước, lên cao (2 lần x 8 nhịp) - Bật về phía trước (2 lần x 8 nhịp). Trò - Trò chuyện về chủ đề một số loại rau. chuyện - Sẵn sàng giúp đơ người khác khi g̃ ̣p khó kh̃n.(CS 45) PTTC KPXH PTNN PTNT PTNN Hoạt -Bật qua vật - Tìm hiểu - Chuyện: Chú - Mối quan hệ - Vẽ một động học cản 15-20 về một số đỗ con. trong phạm vi số loại rau cm loại rau. 8. (ĐT) - TC: Vận chuyển lương thực. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Hoạt - TC: Gieo - TC: Cáo - TC: Kéo cưa - TC: Mèo - TC: Bịt động hạt và thỏ lừa xẻ đuổi chuột. mắt bắt dê ngoài trời HĐCCĐ HĐCCĐ QSCMĐ HĐCCĐ HĐCCĐ - Kể tên LQ chuyện: - QS vườn rau - Vẽ rau trên - Làm một số loại Chú đỗ con. của nhà bếp. sân trường quen bài rau mà bé CTD CTD CTD thơ: Có biết. - Chơi với - Chơi với - Chơi với đồ chú gà CTD cầu trượt phấn, bóng chơi trong con” - Chơi với sân CTD bóng, đồ - Chơi với chơi phấn, bóng. Hoạt I.Nội dung: động góc - Góc phân vai: Bác sĩ, Cửa hàng bán rau. Gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau. Vệ sinh Ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn, bồi các loại rau ở, hát múa, đọc thơ về chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ảnh, xếp lô tô một số loại rau. Tô màu chữ cái chữ số in rỗng. - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, ch̃m sóc cây, in hình các loại hoa quả. II. Mục tiêu - Trẻ thể hiện được vai chơi, biết bán hàng, mua hàng. Biết khám bệnh và chữa bệnh cho bệnh nhân. Biết thể hiện các vai trong gia đình. - Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau. - Trẻ biết sữ dụng màu phù hợp để tô vẽ, bồi màu các loại rau. Biết diển đạt các bài thơ, bài hát, theo giai điệu, nhịp điệu. - Trẻ biết đọc tên các loại rau và đọc các chữ cái, chữ số đã học. - Trẻ biết ch̃m sóc tưới nước lau lá cho cây. III. Chuẩn bị: - Chơi gia đình, khám bệnh: Đồ chơi bán hàng, đồ dùng để khám bệnh, đồ dùng gia đình - Chơi xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào , các loại hoa, cây xanh - Chơi góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, đất nặn, len, cát màu, - Chơi góc học tập:Tranh ảnh, tranh lô tô, chữ số, chữ cái in rổng, bút sáp màu - Chơi góc thiên nhiên: Cát, nước, Khuôn in. IV.Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ biết. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi. - Cho trẻ về các góc chơi đã chọn. 2.Quá trình chơi: - Sau khi thỏa thuận xong cô cho trẻ về góc chơi và tiến hành chơi. - Cô bao quát trẻ và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương cắm hoa bé ngoan. - Rèn luyện thao tác rữa tay bằng xà phòng. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. .(CS 47) - Tập trẻ trực nhật kê bàn ̃n, cô chuẩn bị kh̃n lau tay và đĩa đựng cơm vãi. - Trẻ trực nhật chuẩn bị bát thìa để cho cô xúc cơm. - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm, thức ̃n và giới thiệu món ̃n. Tập trẻ ̃n chậm nhai kỹ, ̃n không nói chuyện, không rơi vãi, ̃n hết suất, ̃n Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Nội dung PTTC (Thể dục) - Bật qua vật cản 1520cm - TC: Thi ném túi cát. đủ các loại thức ̃n. -Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.(CS 52) - Cô kê sạp, trải chiếu, tập trẻ có thói quen lấy đúng ch̃n gối của mình, đi ngũ đúng giờ, khi ngũ không nói chuyện riêng. Cho trẻ ngủ đủ giấc. - Nghe nhạc dân ca. Nhận ra giai điệu êm dịu, buồn của bài hát hoặc bản nhạc. (CS99) - Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng. - Hướng dẩn trò chơi học tập: Bỏ lá. - Kể lại câu - Nói được ý - Hướng dân - Chơi ở chuyện quen tưởng trong sản thực hiện vở các góc. thuộc theo cách phẩm tạo hình toán. khác.( CS120) của mình (CS103) - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2, Ngày 03 tháng 02 năm 2020 Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ biết tên bài tập “Bật qua vật cản”, hiểu rằng việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe của bản thân. - Nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động và hiểu cách tuân thủ luật chơi giúp giữ gìn sự an toàn cho bản thân và cho bạn. I. Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Sân tập sạch sẽ 2. Chuẩn bị của giáo viên. - Trang phục gọn gàng. - Nhạc khởi động, hồi tĩnh, nhạc BTPTC và TCVĐ: Em yêu cây xanh, Bầu và bí. GoodbyeSong - Vật cản: Cao 15 cm (8 cái); cao 18 cm (3 cái); cao 20 cm (3 cái). - Hộp đựng bao cát trong trò chơi vận động. 3. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, phù hợp với các vận động thể dục thể thao. - Bao cát: 30 bao cát xanh, 30 bao cát đỏ. Duy b̃ng xanh, đỏ buộc cổ tay. II. Tiến hành: Hoạt động 1. Ổn định tổ chức: - Giáo viên trao đổi với trẻ: Các con thích môn thể thao nào nhất? Chơi các môn thể thao để làm gì? Hoạt động 2. Nội dung: -Trẻ có kĩ ñng nhún lấy đà bật qua vật cản có độ cao từ 15-20cm. -Trẻ có kĩ ñng phối hợp tay, mắt để ném trúng đích nằm ngang một cách chính xác thông qua trò chơi “Thi ném túi cát”. Thực hiện đúng cách chơi, luật chơi. - Trẻ thể hiện sức mạnh, sự khéo léo để thực hiện các vận động. - Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực. - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động. - Tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn. - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô. - 94- 96% trẻ đạt a. Khởi động: - Cho trẻ khởi động vận động toàn bộ thân thể theo nhạc bài: Em yêu cây xanh. (theo đội hình vòng tròn). - Trẻ về đội hình theo sơ đồ hình tháp tập BTPTC. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với vòng thể dục trên nền nhạc bài: Bầu và bí. - Tay: Hai tay đưa ra trước, song song mặt đất, lên cao (4 L x 8 N). - Bụng - lườn: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (3 L x 8 N). - Chân: Một chân bước lên trước khuỵu gối vuông góc kết hợp đưa 2 tay ra phía trước, lên cao (3 lần x 8 nhịp) - Bật về phía trước (4 L x 8 N). (Sau 2 động tác: tay, bụng - lườn trẻ chuyển đội hình chữ V tiếp tục thực hiện hai động tác chân, bật). * Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 1520cm - Các con hãy quan sát xem buổi tập hôm nay cô chuẩn bị những đồ dùng gì? Theo các con thì chúng ta sẽ tập bài tập gì với những vật cản này? - Giáo viên giới thiệu tên bài tập: Bật qua vật cản cao 15-20cm. Cô làm mâu lần 1: Không giải thích Lần 2: Giải thích từng động tác - Cô đứng tự nhiên trước vật cản, hai tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì đưa 2 tay ra phía trước đồng thời kiễng trên 2 nửa bàn chân trên, sau đó trùng đầu gối kết hợp đưa 2 tay ra phía sau để tạo đà. Khi hiệu lệnh “Bật” thì nhún bật cao qua vật cản. Tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên và đưa tay ra phía trước để giữ th̃ng bằng. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp tập luyện theo sơ đồ như sau: X X X X X X X X X X + Lần 1: Lần lượt mỗi hàng 2 trẻ lên tập bật qua vật cản 15 cm (mỗi trẻ bật qua 3 vật cản). GV chú ý quan sát, sửa kĩ ñng cho trẻ. T̃ng dần tốc độ của giờ học. + Lần 2: Giáo viên t̃ng số lượng vật cản (4 vật cản cao 15 cm). + Lần 3: Giáo viên thêm vật có độ cao 18 cm, 20 cm ở hai hàng. Cho trẻ so sánh sự khác nhau về độ cao của 3 mức vật cản. Khuyến khích trẻ nào có đủ tự tin có thể vượt qua chướng ngại vật có độ cao 18 cm, 20 cm (phân loại trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tập theo khả ñng) * Trò chơi vận động: Thi ném túi cát - Tiếp theo các con hãy đoán xem cô chuẩn bị đồ dùng gì cho trò chơi tiếp theo? - Cho trẻ thò tay vào hộp kín đoán đồ dùng trong hộp (túi cát). Những túi cát này sẽ được dùng để chơi trò chơi gì? Ai có thể nhắc lại cách chơi? - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xanh và đội đỏ mỗi đội 8 bạn, đứng xung quanh vòng tròn hướng vào đích. Khi có tiếng nhạc vang lên các thành viên trong đội đỏ lấy bao cát màu đỏ ném vào đích màu đỏ, đội xanh lấy bao cát màu xanh ném vào đích màu xanh. Kết thúc bản nhạc đội nào ném được nhiều và đúng bao cát vào đích của độimình là đội đó thắng cuộc. + Luật chơi: Số bao cát của mỗi đội chỉ được tính khi nằm trong vòng đích và đúng với màu của đội mình. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2 cho trẻ di chuyển theo nhạc nhanh, chậm. Nhạc dừng thì lấy bao cát ném vào đích của đội mình. Cứ như vậy trẻ thực hiện trò chơi trong khoảng 2-3 lần nhạc. - Giáo viên bao quát chỉnh sửa tư thế ném cho trẻ (nếu trẻ thực hiện chưa đúng). - GV động viên trẻ hứng thú tham gia chơi. Khuyến khích trẻ đếm, so sánh số bao cát sau mỗi lượt chơi. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng các cơ theo nhịp bài hát “Goodbye song” Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi, động viên tất cả trẻ. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Sân bãi sạch sẽ - Một số hột hạt đủ cho cô và trẻ chơi trò chơi - Bóng và một số đồ chơi khác II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. TCVĐ 1. TCVĐ: Gieo hạt - TC: Gieo - Trẻ biết chơi trò - Cô giới thiệu tên trò chơi hạt chơi bắt vịt trên - Nêu cách chơi, luật chơi cạn. - Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ. HĐCCĐ - Trẻ biết được tên 2. HĐCCĐ: Kể tên một số loại rau - Trẻ kể tên của một số loại - Cô cho trẻ ngồi quanh cô và cùng trò chuyện về một số loại rau được trồng chủ ởchủ đề đang học. rau địa phương. - Tuần này các con học chủ đề gì? ( Chủ đề Một số loại rau) - Cô cho trẻ kể tên một số loại rau mà bé biết. - Giáo dục trẻ biết ch̃m sóc và bảo vệ các loại rau mà bố mẹ và các cô bác nông dân trồng, biết ̃n đầy đủ các loại rau tốt cho sức khỏe. CTD - Trẻ biết chơi với 3. Chơi tự do - Trẻ chơi đồ chơi. Không - Cho trẻ chơi với bóng, đồ chơi tự do với đồ tranh giành đồ - Cô bao quát xử lý các tình huống chơi chới với bạn * Nhận xét giờ chơi - Cắm hoa bé ngoan Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều - Mũ chóp kín, 1 cành lá. - Phát triển cơ II. Tiến hành: - Hướng bắp, phản xạ Cách chơi: dẫn trò nhanh. Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định 1 chơi mới: trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá Giúp trẻ phát Bỏ lá và sẽ đặt sau lưng 1 bạn bất kì. Một bạn khác đội triển thể lực mũ chóp kín che mắt sẽ đi tìm lá. Cô quy định: - Trẻ hứng thú "Khi nào cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ đi tìm lá. Khi tham gia trò chơi. cả lớp hát to, nơi đó có giấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá. Nếu bạn chưa tìm được, cả lớp tiếp Vệ sinhTrả trẻ - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. - Rèn luyện cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. tục hát nhỏ cho đến khi bạn đến chỗ có giấu lá, cả lớp lại hát to". - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị: Kh̃n lau tay, lau mặt, xà phòng, nước. II. Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng, thứ tự lần 5 trẻ ra rửa tay dưới vòi nước sạch, lau khô tay, lau sạch mặt. + Nêu gương: - Cô nhận xét những trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ ngoan hơn, nhắc nhở những trẻ còn chưa ngoan cầm cố gắng. Trả trẻ: Nhắc nhở trẻ chào cô, tàm biệt các bạn, chào bố mẹ… - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập vui chơi của 1 số trẻ. * Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3 Ngày 04 tháng 02 năm 2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức PTNT (MTXQ) - Tìm hiểu về một số loại rau. - Trẻ nhận biết được một số loại hoa rau . - Dạy trẻ gọi đúng tên của các loại rau, biết được màu sắc, hình dạng, công dụng và lợi ích mà các loại rau mang đến cho cuộc sống con người. - Rèn luyện kỹ ñng quan sát ghi nhớ có chủ định I. Chuẩn bị: - Rá nhựa đủ cho trẻ, lô tô các loại rau. - Một số loại rau : Cải xanh, bồ ngót, cà chua, su su, cà rốt, củ cải trắng - Ti vi, hình ảnh 1 số loại rau… II. Tiến hành: Hoạt động 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Cô cùng trẻ hát bài “Chim chích bông” - Chim chích bông đã giúp chúng ta làm gì? - Người ta trồng rau để làm gì? -Ở nhà con có trồng những loại rau gì? -À, từ trước đến nay chúng ta đã từng ̃n nhiều loại rau, thế các con có biết đặc điểm của 1 số loại rau chưa? cho trẻ. - Hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về - Trẻ biết yêu quý 1 số loại rau nhé! các loại rau, biết Hoạt động 2: Nội dung: Tìm hiểu về một số ơn những người loại rau: nông dân đã trồng * Làm quen rau ̃n lá nên những loại rau - Cô đọc câu đố : có ích cho đời “ Tôi mọc trong vườn sống con người, trẻ Tàu lá xanh xanh có thói quen ̃n rau Tôi để nấu canh và biết ̃n rau rất Để xào, để luột” tốt cho sức khỏe. +À, đúng rồi đó là rau cải xanh.(cô đem rau - Giáo dục trẻ có ý cải xanh ra) thức bảo vệ bảo vệ + Trên đây cô có rau gì đây? các loại hoa +Đây là phần gì của rau? - 92 - 95% trẻ đạt +Con xem lá cải xanh thế nào? To hay nhỏ? Dài hay tròn? Có màu gì? +Ăn rau cải xanh ta ̃n phần nào? +Mẹ thường nấu món nào cho con ̃n? +Con đếm xem có bao nhiêu bụi cải xanh? - Nhìn xem cô có rau gì nữa đây? +Rau ngót có đặc điểm gì? + Lá rau ngót thế nào? Có màu gì? + Ta ̃n phần nào của rau ngót? + Nấu món nào để ̃n? - Cho trẻ so sánh cải xanh và rau bồ ngót. + Rau bồ ngót và cải xanh giống nhau ở điểm nào? + Khác nhau ở điểm nào? -Ngoài 2 loại rau ̃n lá này các con còn biết loại rau ̃n lá nào nữa? (Cho trẻ xem slide rau ̃n lá) -Cô nhấn mạnh: các loại rau ̃n lá có nhiều vitaminC, ̃n vào giúp cơ thể các con mát mẽ, khỏe mạnh, kháng được bệnh, da dẻ hồng hào. Vì thế các con cần ̃n nhiều loại rau nhé! * Làm quen rau ̃n quả -Cô đố! “Cũng gọi là cà Nhưng vỏ màu đỏ Luột hấp xào bưng Đều ̃n được cả” -Đó là quả gì? ( quả cà chua) +Khi chín có màu gì? Còn sống có màu gì? +Vỏ có đặc điểm gì? +Quả có dạng hình gì? + Trong ruột quả cà chua có gì? Hạt ít hay nhiều? Khi ̃n ta ̃n phần nào? Làm món gì để ̃n? Ăn có vị gì? -Cô nhấn mạnh: Quả cà chua làm được rất nhiều món ̃n ngon và bổ dương vì có rất nhiều vitaminA, C giúp mắt các con sáng hơn, t̃ng sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy các con cần ̃n nhiều cà chua sẽ tốt cho cơ thể. -Trên tay cô có gì? +Quả su su có màu gì? +Hình dạng ra sao? +Cô mời 1 bạn lên sờ vỏ su su xem vỏ nó như thế nào? +Bên trong có gì? +Vậy khi ̃n quả su su ta phải làm gì? +Nấu món gì để ̃n? +Nó là loại rau ̃n quả hay ̃n củ? - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa cà chua và quả su su. + Giống nhau ? (Trẻ trả lời) + Khác nhau ? (Trẻ trả lời) -Cho trẻ kể tên 1 số loại rau ̃n quả mà trẻ biết? - Cô cho trẻ xem các loại rau ̃n quả trên màn hình máy tính * Làm quen rau ̃n quả - Chơi “con thỏ” -Thỏ thích ̃n gì? +Nhìn xem cô có gì nè? ( Củ cà rốt) +Củ cà rốt có đặc điểm gì? Dùng để làm gì? -Tương tự, cho cháu làm quen với củ cải trắng và kể tên 1 số loại rau ̃n củ mà trẻ biết. Cho trẻ xem các loại rau ̃n củ khác mà trẻ biết. -Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa cà chua và củ cà rốt. + Giống nhau? + Khác nhau? -Cô để chung 3 nhóm rau, mời trẻ lên phân nhóm 3 loại rau. Cô nhấn mạnh: Các loại rau này tuy khác Hoạt động ngoài trời TCVĐ - Cáo và thỏ HĐCCĐ - Làm quen chuyện: Chú đỗ con. nhau vể tên gọi, đặc điểm… nhưng đều gọi chung là 1 số loại rau. Vì chúng thường được dùng để chế biến thức ̃n trong bữa cơm hàng ngày, cung cấp các vitamin, chất bổ cần thiết, giúp cơ thể khỏe mạnh, hồng hào, thông minh, học giỏi. vì thế các con nhớ ̃n niều các loại rau khi mẹ nấu canh, xào, luộc, ̃n sống nữa nhé! * Luyện tập Trò chơi 1: Chơi chọn nhanh. - Cách chơi: Cô nói tên rau, trẻ chọn nhanh đưa lên, hoặc cô nói đặc điểm trẻ chọn nhanh loại rau có đặc điểm giống cô nói và giơ lên, sau đó quay mặt rau lại và đọc tên - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn. Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội, nhiệm vụ mỗi đội là vận chuyển rau về kho, mối lần 1 bạn sẽ gánh 1 gánh theo yêu cầu của cô, đội nào gánh đầy kho và đúng trước thì đội đó chiến thắng. Thời gian dành cho cả 3 đội là 1 bản nhạc. Luật chơi: Mỗi bạn sẽ lấy 2 cây rau bỏ vào 2 thúng và gánh đến bỏ vào kho đội mình rồi đưa gánh về cho bạn tiếp theo. - Giáo dục cháu ̃n nhiều loại rau trong bữa ̃n. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương Cho trẻ hát múa và ra sân chơi. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, giấy, lá cây, phấn II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. - Trẻ biết chơi trò 1. TCVĐ: Cáo và thỏ chơi cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Biết phối hợp với - Nêu cách chơi, luật chơi nhau trong khi - Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần chơi. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ. 2. HĐCCĐ: Làm quen chuyện: Chú đỗ con - Trẻ biết tên câu - Cô dân trẻ ra sân cho trẻ ngồi quanh cô chuyện, lắng nghe - Cô giới thiệu tên câu chuyện và kể cho trẻ cô kể chuyện một nghe 2 lần. CTD - Chơi với đồ chơi Hoạt động chiều - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS120) Vệ sinh-Trả trẻ ách thích thú. Hiểu được nội dung câu chuyện - Trẻ biết chơi với đồ chơi. Không tranh giành đồ chới với bạn - Trẻ biết kể lại câu chuyện Chú đỗ con mà cô đã kể theo cách của trẻ một cách đơn giản nhất. - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện. - Đàm thoại nội dung câu chuyện. - Giáo dục nội dung câu chuyện. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi đồ chơi - Cô bao quát xử lý các tình huống - Nhận xét giờ chơi - Cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị: - Hình ảnh câu chuyện: Chuyện trong vườn II. Tiến hành: 1. Ổn định, gây hứng thú - Cô cùng trẻ choi 1 trò chơi. 2. Nội dung: - Cô giới thiệu. - Hồi sáng cô đã kể cho các con nghe câu chuyện gì nào? - Bạn nào giỏi kể được chuyện một cách đơn giản nhất nào. - Cho trẻ kể lại theo cách của trẻ. * Cô nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi I. Chuẩn bị: Kh̃n lau tay, lau mặt, xà phòng, nước. II. Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng, thứ tự lần 5 trẻ ra rửa tay dưới vòi nước sạch, lau khô tay, lau sạch mặt. + Nêu gương: - Cô nhận xét những trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ ngoan hơn, nhắc nhở những trẻ còn chưa ngoan cầm cố gắng. Trả trẻ: Nhắc nhở trẻ chào cô, tàm biệt các bạn, chào bố mẹ… - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập vui chơi của 1 số trẻ. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. - Rèn luyện cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Rèn luyện cho trẻ thói quen chào cô, tạm biệt bạn và chào bố mẹ khi đi học về. * Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 4, Ngày 05 tháng 02 năm 2020 Nội dung Mục tiêu PTNN - Chuyện: Chú đỗ con - Trẻ nhớ tên câu truyện, nắm rõ được nội dung câu chuyện. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua tác phẩm. - Rèn kỹ ñng ghi nhớ có chủ định. - Biết trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng. - Trẻ biết yêu quý, ch̃m sóc và bảo vệ các loại cây. - 97% trẻ đạt yêu cầu. Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Vi deo truyện. - Giấy A4. Bút sáp màu. - Các bài hát: Gieo hạt nảy mầm. Em yêu cây xanh. - Môi trường : Trong lớp học. II. Tiến hành: Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ “Gieo hạt nảy mầm” - Ồ chúng mình đã gieo nên những mầm cây thật xinh đẹp rồi đây này. ( xuất hiện 1 chậu cây đỗ con) - Vậy các con cho cô biết đây là những cây gì nào? Trẻ trả lời. - Và có 1 câu chuyện thật hay nói về chú đỗ con các con có muốn nghe không nào? Hoạt động 2. Nội dung. * Kể chuyện cho trẻ nghe.. - Cô giới thiệu tên chuyện. * Kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm. Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Lần 2: Cô kể kết hợp với hình ảnh video truyện. Cô đàm thoại và giảng nội dung câu truyện: + Các bé vừa được nghe cô kể câu truyện gì? + Chú đỗ con đang nằm ngủ khì ở đâu? + Khi tỉnh dậy chú thấy mình nằm ở đâu? + Bỗng có tiếng lộp độp ở bên ngoài đỗ con đã hỏi như thế nào? + Và lúc đó ai đã trả lời chú đỗ? ( Cô mưa xuân) * Cô kể từ đầu đến …chú lại nhắm mắt ngủ khì) + Khi đỗ con nhắm mắt ngủ tiếp thì lại có tiếng gì? + Khi chú hỏi thì ai đã trả lời chú? + Chị gió xuân đã nói gì với chú? + Khi đỗ con cựa mình chú thấy mình đã như thế nào? * ( Cô kể đoạn tiếp theo đến …làm nứt cả chiếc áo khoác) + Khi chị gió xuân bay đi đỗ con lại tiếp tục làm gì? + Lúc đó ai đã lay đỗ con dậy? + Ông mặt trời đã nói gì với đỗ con? + Đỗ con đã hỏi gì ông mặt trời? + Và đỗ con đã làm gì? + Chú đã nhìn thấy những gì?... * Cô kể đoạn còn lại - Lần 3: Cô cho trẻ nghe chuyện trên vi deo. * Trò chơi: Cho trẻ vẽ tranh về chú đỗ con. - Cô giáo dục trẻ. - Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ. Hoạt động 3. Kết thúc . - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát : Em yêu cây xanh và đi ra sân chơi. Hoạt động ngoài trời TCVĐ - Trẻ biết chơi trò - Kéo cưa lừa xẻ chơi kéo cưa lừa xẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi QSCCĐ Quan sát vườn -Trẻ biết được tên rau của nhà bếp các loại rau của các cô cấp dương trồng. - Trẻ biết ch̃m sóc và bảo vệ các loại rau. CTD - Chơi với phấn, - Trẻ biết chơi với bóng đồ chơi. Không I. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các loại động vật sống dưới nước - Đồ chơi trong sân như phấn, bóng II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. 1. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ. - Hướng dân trẻ chơi đoàn kết 2. QSCCĐ: Quan sát vườn rau: - Cô đưa trẻ ra sân, dắt trẻ đến quanh vườn rau sau sân trường. - Trẻ quan sát và kể tên các loại rau trong vườn. - Cô giáo dục trẻ biết ch̃m sóc và bảo vệ các loại rau. - GD trẻ biết ̃n rau, không chê các món rau ̃n hàng ngày. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với phấn, bóng tranh giành chơi với bạn. đồ - Cô bao quát xử lý các tình huống - Nhận xét giờ chơi - Cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều - Đất nặn, bảng con, kh̃n, dĩa đựng sản - Nói được ý phẩm, nước và xà bông rửa tay. tưởng trong sản - Trẻ biết nạn theo II. Tiến hành: phẩm tạo hình ý thích và nói - Cô giới thiệu nội dung: của mình được ý tưởng - Cho trẻ lấy đồ dùng để nặn, cô hỏi ý tưởng (CS103) trong sản phẩm của trẻ. tạo hình của trẻ - Trẻ thực hiện. Cho trẻ nói được ý tưởng của làm ra trẻ qua sản phẩm trẻ làm ra. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Vệ sinh-Trả trẻ - Trẻ có thói quen I. Chuẩn bị: Kh̃n lau tay, lau mặt, xà phòng, vệ sinh sạch sẽ nước. trước khi ra về. II. Tiến hành: - Trẻ biết ngoan - Cho trẻ xếp hàng, thứ tự lần 4 trẻ ra rửa tay ngoãn chào cô, dưới vòi nước sạch, lau khô tay, lau sạch mặt. chào bố mẹ… + Nêu gương: - Cô nhận xét những trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ ngoan hơn, nhắc nhở những trẻ còn chưa ngoan cầm cố gắng. Trả trẻ: Nhắc nhở trẻ chào cô, tàm biệt các bạn, chào bố mẹ… - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập vui chơi của 1 số trẻ. * Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..………………………. Thứ 5, Ngày 06 tháng 02 năm 2020 Nội dung Mục tiêu PTNT ( Toán) - Trẻ biết nhận - Nhận biết mối biết mối quan hệ quan hệ trong hơn kém trong phạm vi 8. phạm vi 8 Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: 8 quả cà chua, 8 cái giỏ. các thẻ số từ 1- 8 - Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng là 8, ít hơn 8 các thẻ số tương - Phát triển kĩ ñng so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8 - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. - Biết thực hiện các yêu cầu của cô. - Trẻ tích cực học tập Đạt 90-96% ứng + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có một rá đồ dùng có số lượng 8 quả cà chua ,8 cái giỏ, các thẻ số từ 1-8 II. Tiến hành. Hoạt động 1. Ổn định, gây hứng thú. - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành. Hoạt động 2. Nội dung * Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 8 - Trong lớp mình có rất nhiều các loại rau củ quả khác nhau,bạn nào giỏi lên tìm cho cô nhóm rau cue quả có số lượng là 8 nào. ( Cho trẻ 2-3 trẻ tìm và chọn số tương ứng đặt vào nhóm tìm được ) * Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 - Hôm nay cô thấy các con ai cũng học ngoan cô sẽ thưởng cho mỗi bạn một rá đồ chơi các con xem đó là đồ chơi gì? ( giỏ và quả cà chua) - Các con hãy lấy 8 quả cà chua xếp thành hàng ngang từ trái sang phải, các con hãy xếp dưới mỗi quả cà chua là 1 cái giỏ nhé. Xếp cho cô 7 cái giỏ. - Đếm xem có mấy quả cà chua, mấy cái giỏ (8 quả cà chua,7 cái giỏ,) - Các con có nhận xét gì về số lượng hai nhóm? - Nhóm nào nhiều hơn?( Số lượng nhóm cà chua nhiều hơn) - Nhóm nào ít hơn? (Số lượng nhóm giỏ ít hơn) - Nhiều hơn mấy? Ít hơn mấy? - Muốn số lượng nhóm giỏ bằng số lượng nhóm cà chua thì ta phải làm gì?( Thêm vào mô ̣t cái giỏ nữa) - Cô cho trẻ thêm vào 1 cái giỏ nữa - Cô cùng trẻ kiểm tra lại số cà chua và số bát. - Cô chốt lại 7 thêm 1 là 8, cho trẻ nhắc lại 2-3 lần - Bây giờ số lượng nhóm cà chua và số lượng nhóm giỏ như thế nào với nhau ?( Bằng nhau) - Cùng bằng nhau và đều bằng mấy? (Bằng 8). Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ chọn số 8 để biểu thị cho 2 nhóm - Khi đã có 8 quả cà chua, 8 cái giỏ, cô cho trẻ bớt 2 cái giỏ sau đó cho trẻ đếm số giỏ còn lại (6 cái giỏ) - Cho trẻ nhận xét 8 cái giỏ bớt 2 cái giỏ còn lại mấy cái giỏ? ( 6 cái giỏ, chọn số bt cho nhóm giỏ) - Cô chốt 8 bớt 2 còn 6 ( Cho trẻ nhắc lại 1-2 lần) - So sánh số lượng nhóm cà chua và số lượng nhóm giỏ nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? - Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng giữa 2 nhóm - Tương tự cho trẻ thêm bớt bằng nhiều cách: Bớt 3,bớt4, bớt 5,bớt 6, bớt 7. Sau mỗi lần thêm bớt cô cho trẻ so sánh và chọn số để biểu thị cho các nhóm. - Cho trẻ bớt dần số giỏ. Đếm và kiểm tra lần lượt số cà chua đếm vừa cất vào rá. * Luyện tập. + Trò chơi 1: Tìm đồ dùng xung quanh lớp -Tìm các nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 8 Cô hướng dân và cho trẻ lên tìm sau mỗi lần trẻ lên tìm xong cô cho cả lớp cùng kiểm tra xem bạn tìm đúng theo yêu cầu của cô không. + Trò chơi 2: Nhanh tay, nhanh mắt. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Luâ ̣t chơi: Mổi đô ̣i chỉ trả lời 1 lần nếu trả lời sai thì đô ̣i bạn sẻ được quyền trả lời Cách chơi: Trên màn hình xuất hiê ̣n các nhóm đồ dùng Bằng nhau và không bằng nhau, cô yêu cầu tìm nhóm đồ dùng nào thì các đô ̣i phải tìm đúng nhóm đồ dùng đó. Đô ̣i nào lắc chuông trước thì đô ̣i đó sẻ có quyền trả lời. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cũng cố bài học - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: - Một số hột hạt để trẻ đếm - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, phấn và các đồ chơi khác II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. TCVĐ 1. TCVĐ: Cắm cờ - Mèo đuổi chuột - Trẻ biết chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi trò chơi, biết - Nêu cách chơi, luật chơi tuân thủ cách - Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần chơi luật chơi. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ. HĐCCĐ 2. HĐCCĐ: Vẽ một số loại rau trên sân trường - Vẽ một số loại - Trẻ biết sử - Cô dân trẻ ra sân phát cho trẻ phấn và hướng rau trên sân dụng các kĩ ñng dân gợi ý trẻ vẽ các loại rau mà trẻ thích. trường. đã học để vẽ một - C - Cô bao quát trẻ vẽ, giúp đơ những trẻ yếu. số loại rau quen 3. CTD: CTD thuộc. - Cho trẻ chơi với bóng, đồ chơi Chơi với đồ chơi - Cô bao quát xử lý các tình huống trên sân - Trẻ biết chơi Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. đoàn kết Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều - Trẻ biết thực - Bàn ghế, vở toán, bút chì, màu - Thực hiện vở - Tranh hướng dân thực hiện của cô hiện bài tập toán II. Tiến hành: trong vở toán - Cô giới thiệu hoạt động theo hướng dân - Cô làm mâu cho trẻ xem. của cô. - Trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát và động Vệ sinh- Trả trẻ - Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. - Trẻ biết ngoan ngoãn chào cô, chào bố mẹ… viên trẻ thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị: Kh̃n lau tay, lau mặt, xà phòng, nước. II. Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng, thứ tự lần 4 trẻ ra rửa tay dưới vòi nước sạch, lau khô tay, lau sạch mặt. + Nêu gương: - Cô nhận xét những trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ ngoan hơn, nhắc nhở những trẻ còn chưa ngoan cầm cố gắng. Trả trẻ: Nhắc nhở trẻ chào cô, tàm biệt các bạn, chào bố mẹ… - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập vui chơi của 1 số trẻ. * Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 6, Ngày 07 tháng 01 năm 2020 Nội dung PTTM ( Tạo hình) - Vẽ một số loại rau ( ĐT) Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị - Bàn ghế đúng quy cách, giấy a4, bút màu đủ cho trẻ. -Trẻ biết sử dụng - Mâu của cô ñng đã học để vẽ II. Tiến hành: được các loại rau *Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú mà trẻ yêu thích. - Cô và trẻ hát kết hợp vận động bài: “Bầu và - Trẻ biết ngồi học bí”. ngay ngắn, biết - Các con vừa hát bài hát nói về rau gì? cách cầm bút và - Ai giỏi kể tến số loại rau mà con biết? cách vẽ. - Vậy muốn có rau để ̃n ta cần làm gì? - Biết bố trí và tô - Giáo dục: À, rau là loại thực phẩm chứa nhiều màu bức tranh vitamin tốt cho sức khỏe, vì thế các con cần ̃n đẹp. nhiều loại rau nhé! - Trẻ biết yêu quý Hoạt động 2: Nội dung tôn trọng sản * Quan sát, đàm thoại tranh phẩm của mình và * Tranh vẽ rau cải xanh: của bạn. - Các con xem cô vẽ được gì nè? - 90- 95 % trẻ đạt. - Đó là rau ̃n gì? + Con xem cải xanh cô vẽ thế nào? + Có những phần nào? Có dạng hình gì? * Tranh vẽ củ cà rốt + Bức tranh vẽ gì ? + Cà rốt cô vẽ có những phần nào? + Phần củ màu gì? Phần lá màu gì? Có dạng gì? * Tranh vẽ quả cà chua: + Bức tranh vẽ gì ? + Cà chua có những phần nào? + Có màu gì? Có dạng hình gì? - Có rất nhiều loại rau khác nhau, ở đây cô chỉ vẽ 3 loại rau quen thuộc. Các con thấy rau cô vẽ có đẹp không? - Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con trổ tài Hoạt động ngoài trời TCVĐ - Bịt mắt bắt dê HĐCCĐ Làm quen bài thơ: Có chú gà con vẽ 1 số loại rau mà các con thích nhé! - Ngoài ra các con còn có thể vẽ những loại rau khác như: bắp cải, dưa leo... * Hỏi ý định trẻ - Con dự định vẽ những loại rau gì? - Con vẽ rau (…) như thế nào? - (cô gợi ý hỏi 2-3 cháu ) - Các con đã có dự định vẽ các loại rau gì chưa? Khi vẽ xong các con làm gì? - Bây giờ cô mở hội thi “vẽ một số loại rau” bắt đầu! - Hỏi cách ngồi - cách cầm bút. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về bàn ngồi và vẽ rau theo ý thích. - Trẻ vẽ, cô giúp đơ. * Nhận xét sản phẩm - Trẻ mang sản phẩm trưng bày lên bàn, cả lớp xem chung. - Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? - Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố - Nhận xét chung. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Đồ chơi để chơi trò chơi - Bóng, phấn II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. - Trẻ biết chơi trò 1. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê chơi Bịt mắt bắt - Cô giới thiệu tên trò chơi dê - Nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức chơi cho trẻ 2- 3 lần - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, sữa sai cho trẻ. - Trẻ chú ý nghe 2. HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: Có chú gà con. cô đọc bài thơ . - Cô giới thiệu bài thơ tên tác giả bài hát Trẻ biết tên bài - Cô đọc 2 lần. thơ, tên tác giả. - Cho trẻ đọc theo cô. - Trẻ biết đọc theo - Đàm thoại nội dung bài thơ. cô. CTD - Chơi với đồ chơi trong sân Hoạt động chiều Chơi các góc. - Trẻ biết chơi với đồ chơi. Không tranh giành đồ chơi với bạn. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi với bóng, phấn, đồ chơi - Cô bao quát xử lý các tình huống - Nhận xét giờ chơi - Cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị: - Trẻ chơi ở các - Kh̃n lau, nước. góc chơi. II. Tiến hành: - Biết thể hiện các - Cô giới thiệu các góc chơi. vai chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ. - Biết dọn đồ chơi -Khi trẻ chơi xong cô cho trẻ cất đồ chơi gọn gọn gàng sạch sẽ gàng. sau khi chơi xong. - Cô tuyên dương trẻ. Vệ sinh- Trả trẻ - Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. - Trẻ biết ngoan ngoãn chào cô, chào bố mẹ… I.Chuẩn bị: Kh̃n lau tay, lau mặt, xà phòng, nước. II.Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng, thứ tự lần 4 trẻ ra rửa tay dưới vòi nước sạch, lau khô tay, lau sạch mặt. + Nêu gương: - Cô nhận xét những trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ ngoan hơn, nhắc nhở những trẻ còn chưa ngoan cầm cố gắng. Trả trẻ: Nhắc nhở trẻ chào cô, tàm biệt các bạn, chào bố mẹ… - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập vui chơi của 1 số trẻ. * Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan