Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề mẹ của bé

.DOC
16
77
101

Mô tả:

Néi dung §ãn trÎ Trß chuyện s¸ng ThÓ dôc s¸ng D¹o ch¬i ngoµi trêi Ho¹t ®éng ch¬i tËp cã chñ ®Ých KẾ HOẠCH TUẦN 10 CHỦ ĐỀ: MẸ CỦA BÉ Từ ngày: 07-11/10/2019 Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 - Dạy trẻ biết bỏ rác vào thùng rác - Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản khi cô hỏi: Ai đưa con đi học? - Cho trẻ nghe nhạc trong chủ đề. - Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở với phụ huynh - Cho trẻ vào chơi góc chơi trẻ thích. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Trò chuyện về tên và công việc hàng ngày của mẹ. - Trò chuyện với trẻ về cách chào hỏi - Dạy trẻ biết chờ đến lượt của mình trong khi chơi - Trao đổi với trẻ trong khi chơi biết nhường bạn và chơi cùng bạn Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Thực hiện các động tác phát triển của nhóm cơ và hô hấp qua bài :BÐ tËp thÓ dôc : HH2; TV1; BL3; C1; B2 *HĐCĐ: Ôn bài hát: Bóng tròn to * HĐCĐ: LQ chuyện: Thỏ con không vâng lời * TCV§: * TCV§: * TCV§: Trêi n¾ng Dung dăng Trêi n¾ng trêi mưa dung dẻ. trêi mưa * Ch¬i tù do * Ch¬I tù do * Ch¬i tù do PTTC PTNT PTTM (Thể dục ) (LQVT) (Tạo hình) Đứng co 1 NBPB: Tô màu chân (T2) Hình tròn, chiếc áo hình vuông (T1) *HĐCĐ: Làm quen cách cầm bút tô màu * HĐCĐ: LQ VĐ: Lời chào buổi sáng * TCV§: Bong bóng xà phòng * Chơi tự do PTNN (Văn học) Chuyện: Thỏ con không vâng lời (T1) * H§C§: Dạy trẻ yêu quý bố mẹ, vâng lời bố mẹ, đi học không khóc nhè * TCV§: Nu na nu nèng * Ch¬i tù do PTTM (Âm nhạc) - VĐTN: Bóng tròn - NH: Một sợi rơm vàng Ho¹t ®éng gãc. Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiÒu Trả trẻ Nội dung HĐNT: *Gãc bÐ víi ®å vËt: - C¾m hoa vµo lä tÆng bà - Cho trẻ xâu vòng hoa tặng bạn * Góc bé tập làm người lớn: Chơi với búp bê. * Góc nghệ thuật: - Tô màu hoa, lá. Nặn . * Góc học tập: - Xem tranh th¬: Cô và mẹ - Gọi tên màu xanh đỏ vàng Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu đi (Vệ sinh, uống nước) Dạy trẻ nề nếp, thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hằng ngày ( ăn chin, uống sôi) Cho trÎ nghe bµi : Trèng c¬m (D©n ca quan hä B¾c ninh) Nghe kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” - Cho trẻ làm quen với một số nhạc cụ: Trống lắc, xắc xô, nhip, phách tre - Ôn Đứng co 1 chân - Bồi dưỡng cho trẻ yếu môn văn học. Ôn chuyện: Thỏ con không vâng lời - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dạy trẻ chào cô, chào bạn trước khi ra về. - Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân để về với bố mẹ - Dọn đồ dùng cùng cô trước khi ra về - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước ở lớp cũng như ở nhà. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019 Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức I. ChuÈn bÞ: - Trẻ hát - Sân bãi sạch sẽ, an toàn *HĐCĐ: Ôn bài hát: Bóng tròn to *TCV§:Trời nắng trời mưa *Chơi tự do. thuộc bài hát -Trẻ hứng thú tham gia vào TCVĐ, chơi tự do - 90- 95% trẻ đạt yªu cÇu. - Các loại đồ chơi : bóng, búp bê, ..... II. Tiến hành: * Ổn định - Cô hát cho trẻ nghe 1 đoạn trong bài hát Cô vừa hát cho các con nghe 1 đoạn trong bài hát gì? Hôm nay cô cùng các con hát lại bài hát “ Bóng tròn to” 1. HĐCĐ: Ôn bài hát “ Bóng tròn to” - Cô hát trọn vẹn bài hát cho trẻ nghe 1 lần - Cả lớp hát 2 lần - Nhóm, cá nhân hát ( cô chú ý theo dõi sữa sai) - Cả lớp cùng hát lại lần nữa 2. TCV§: Trời nắng trời mưa. Cô giíi thiÖu luật chơi, cách chơi. Cô làm thỏ mẹ còn các con Đến câu: Mưa to rồi, mau về thôi. Thì tất cả các con chạy nhanh về nhà. Bạn nào không chạy bị mưa ướt thì sẽ bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp. Cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô chú ý động viên khen trẻ) 3. Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi bóng, phấn, chong chóng , ô tô và các loại đồ chơi có sẵn trên sân. Trẻ chơi, cô bao quát trẻ. * Nhận xét, tuyên dương: Tuyên dương tập thể, cá nhân . Động viên trẻ khác. PTTC -Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: (Thể dục) vận động - Chuẩn bị sân tập thoáng và rộng - Đứng co 1 “ Đứng co 1 - Trang phục của cô, cháu gọn gàng chân (T2) chân ”. Hình Nhạc bài tiếng chú gà trống gọi - VĐ: Chi chi thành vận II.Tiến hành: chành chành động đứng 1. Khởi động: giữ thăng - Các con cùng lên tàu đi dạo chơi nào! Trẻ đi theo bằng cơ thể nhịp bài hát đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi, đi tăng dần bằng 1 chân tốc độ, chậm dần sau đó đứng lại thành vòng tròn. - Phát triển 2. Trọng động: cơ chân và cơ a.BTPTC: Bài: Bé tập thể dục tay cho trẻ. - Rèn luyện sự khéo léo khi đứng. - Trẻ thực hiện chính xác các động tác bài tập phát triển chung, - Trẻ biết chờ đến lượt. -90 -95 trẻ đạt Sinh hoạt chiều Lời thơ Động tác Sáng dậy sớm Đưa hai tay lên cao Tập thể thao Hai tay bỏ lên vai Da hồng hào Hai tay chỉ hai bên má Người khỏe mạnh Hai tay chống hông Học tập tốt Đưa một tay lên cao Giúp nước nhà Đưa tay còn lại lên cao Giang tay ra Hai tay sang ngang Cúi người xuống Cúi xuống 2 tay buông Thẳng người lên Đứng dậy Làm như thế Hai tay quay trước ngực Cho người khỏe mạnh Hai chân đổi nhau dậm tại chỗ. b. VĐCB: “Đứng co 1 chân” - Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu , khô phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên sát vạch, 2 tay giang ngang để giữ thăng bằng. Khi nghe hiệu lệnh cô đứng và nhấc cao 1 chân lên, cách mặt đất khoảng 10-12cm, cố giữ thăng bằng trong khoảng 2-3 giây, sau đó đổi chân. + L3: Cho 2 trẻ tập thành thạo len thực hiện lại - Trẻ thực hiện: + Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 2 lần. c. TCVĐ: "Chi chi chành chành" - Cô hướng dẫn cách chơi: Các con ngữa tay trái của mình ra, tay phải dùng ngón trỏ chỉ vào giữa lòng bàn tay trái của mình theo nhịp đọc của bài đồng dao “ Chi chi chành chành” - Chơi cùng trẻ 2 lần 3. Hồi tĩnh: - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng một vòng thoải mái. - Tuyên dương trẻ tùy lớp học. - Trẻ biết tên I . Chuẩn bị: chuyện, tên - Tranh minh họa chuyện Nghe kể chuyện: “Đôi bạn nhỏ” các nhân vật trong chuyện. - Rèn cho trẻ phát âm tốt, phát triển vốn từ cho trẻ. II. Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài: Đi nhà trẻ” - Tạo tình huống giới thiệu chuyện “Đôi bạn nhỏ” - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần - Đàm thoại + Nghe chuyện gì ? + Có bạn gì ở trên bãi cỏ tìm giun? + Bạn gì bơi mò cua ? + Con gì chạy đến định đuổi bắt gà con ? - Kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1lần * Nhận xét, nêu gương trẻ cuối ngày Nhận xét cuối ngày : …………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019 Néi dung Môc tiªu Phương ph¸p-H×nh thøc tæ chøc D¹o ch¬i - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị: ngoµi trêi bút và tô màu - Bút sáp màu, đủ cho cô với trẻ. *HĐCĐ: LQ bằng 3 ngón - Đồ chơi cách cầm bút tay. II. Tiến hành: tô màu - Rèn luyện sự * Ổn định tổ chức: *TCV§: khéo léo của - Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ. Dung dăng đôi bàn tay và - Các con vừa hát bài hát nhắc tới ai? (Cô và mẹ) dung dẻ. các ngón tay. - Đến trường các con được cô giáo dạy nhiều điều *Ch¬i tù do - Luyện kỷ hay và hôm nay cô Thanh sẽ dạy các con làm quen năng xâu hạt cách cầm bút để tô màu nhé. của trẻ. 1. HĐCĐ: Làm quen cách cầm bút tô màu - 100% trẻ - Nhìn xem - nhìn xem tham gia vào + Cô có gì đây? ( Bút sáp màu). Cho trẻ nhắc lại hoạt động, 90- + Bút sáp màu dùng để làm gì ? ( dùng để tô màu) 93% trẻ đạt Bây giờ các con chú ý xem cô cầm bút nhé. ( cô vừa yêu cầu. cầm bút vừa hướng dẫn trẻ cách cầm bút) + Nào , bây giờ các con thử cầm bút lên để tập tô màu nào. PTNT (NBPB) Hình tròn, hình vuông (T1) - Trẻ nhận biết và phân biệt được hình tròn – hình vuông; hình tròn màu đỏ - hình vuông màu xanh; Gọi đúng tên hình hình tròn, hình vuông. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ hình tròn, hình vuông; Trẻ nói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng. - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ + Trẻ cầm bút( cô theo dõi hướng dẫn để trẻ cầm đúng tay phải và đúng cách cầm bút) + Cho trẻ tập tô màu mô phỏng trên không. 2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Cô nói cách chơi, luật chơi: Cô cùng trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa đi qua đi lại đọc theo lời ca. Đến câu “Ngồi thụp xuống đây”. Thì tất cả trẻ ngồi xuống. Nếu bạn nào không ngồi xuống thì bị phạt chạy 1vòng quanh lớp. - Trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi bóng, máy bay. - Trẻ chơi, cô bao quát trẻ và cùng chơi với trẻ. * Nhận xét, tuyên dương Tuyên dương tập thể, cá nhân. Động viên trẻ khác. I. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô : - Giáo án - Hình tròn, hình vuông - Bản nhạc bài hát " Quả bóng » * Đồ dùng của trẻ : - Hình tròn, hình vuông, rá đựng đủ cho cả lớp II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú - Chào mừng các con đến với chương trình " Bé vui học toán ". - Nào ! cô mời các con cùng cất cao bài hát " Quả bóng " - Đến với chương trình "Bé vui học toán" hôm nay cô Lê sẽ giúp các con nhận biết, phân biệt hình tròn, hình vuông. Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình tròn - hình vuông. * Cô cho trẻ quan sát hình tròn. + Cô có gì đây? ( Cả lớp gọi tên 2 lần) + Bây giờ lớp mình cùng tìm hình giống cô nào! - Trẻ hứng thú, chăm chú nghe lời cô, cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi học. -100% trẻ tham gia hoạt động . 92-94% trẻ đạt yêu cầu. + Đây là hình gì các con? + Cho trẻ gọi tên hình tròn tập thể, cá nhân + Hình tròn này có màu gì? + Trên tay con đang cầm hình gì? + Các con thử lăn hình tròn giúp cô nào? + Các con có lăn được không nào? +Trẻ nhắc lại: Hình tròn màu đỏ ( lớp- tổ- cá nhân) +Hình tròn có lăn được không? +Trẻ nhắc lại: Hình tròn lăn được +Cô chốt lại: Đây là hình tròn, Hình tròn có màu đỏ và hình tròn lăn được. * Cô cho trẻ quan sát hình vuông - "Nhìn xem – nhìn xem" xem cô còn có hình gì đây nữa? ( cả lớp gọi tên 2 lần) + Các con chọn hình vuông giống cô nào. + Trẻ gọi tên hình theo lớp, tổ, cá nhân + Hình vuông có màu gì? + Nào ! các con cùng lăn hình vuông xem nào +Hình vuông có lăn được không? + Cô chốt lại: Đây là hình vuông, Hình vuông này có màu xanh và hình vuông không lăn được. Hoạt động 3: Luyện tập. *Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô + Chọn hình vuông – hình tròn + Cho trẻ chọn hình màu đỏ - màu xanh + Chọn hình lăn được – không lăn được *Trò chơi: Tìm về đúng nhà: * Cách chơi: Cô có các ngôi nhà dán hình vuông, hình tròn. Cho trẻ cầm một hình vuông, hình tròn bất kỳ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô nói “ trời mưa, trời mưa” thì trẻ phải chạy nhanh về đúng ngôi nhà có gắn hình tương ứng với hình mà trẻ cầm trên tay. *Luật chơi: Trẻ nào chạy nhầm nhà thì phải chạy để tìm về nhà cho đúng. - Trẻ chơi 2-3 lần. (cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho Sinh hoạt chiều - Cho trẻ làm quen với một số nhạc cụ: Trống lắc, xắc xô, nhip, phách tre trẻ) *Hoạt động 4: Củng cố: Giờ học vừa rồi cô cùng các con nhận biết, phân biệt “Hình tròn, hình vuông ” Cho trẻ nhắc lại. - Giáo dục trẻ về nhà quan sát xem những lọai đồ dùng, đồ chơi nào có dạng hình tròn, hình vuông nói cho bố mẹ biết. - TrÎ nhËn biÕt I. Chuẩn bị: ChiÕu trÎ ngåi. Nhạc cụ : trống lắc , được trống lắc, xắc xô, phách tre xắc xô, phách II. TiÕn hành: tre. * Ổn ®Þnh g©y høng thó, giíi thiÖu bµi: -Trẻ phát triển Cho trÎ h¸t bµi : Vui đến trường ngôn ngữ nói C¸c con võa h¸t bµi h¸t gì ? (Vui đến trường) đúng , nói rõ - Đến trường, đến lớp thật vui phải không nào. Hôm từ nói trọn câu nay cô chuẩn bị rất nhiều nhạc cụđể cho các con -TrÎ biÕt chơi làm quen đấy đồ dùng, đồ * Nội dung chơi giữ gìn Giới thiệu cho cả lớp từng loại nhạc cụ. cẩn thận, cách -Trên tay cô có nhạc cụ gì đây nào? ( Xắc xô) đúng nơi quy - Cả lớp , cá nhân nhắc lại tên nhạc cụ định - Chiếc xắc xô có dạng hình gì? ( Hình tròn) - 92-95% trÎ - Chiếc xắc xô không chỉ được trang trí rất đẹp mà ®¹t yªu cÇu. nó còn phát ra âm thanh rất hay nữa đấy.( cô gõ xắc xô cho trẻ nghe) * Tương tự cô cho trẻ làm quen với trống lắc, phách tre. - Đó là những nhạc cụ giúp chúng ta tạo âm thanh vui tai. Các loại nhạc cụ này nếu kết hợp với tiếng hát của các con nữa thì sẽ rất hấp dẫn. * Cñng cè: Cô vừa cho các con làm quen gì? (Làm quen một số nhạc cụ: trống lắc, xắc xô, phách tre) Cho trÎ nh¾c l¹i - Gi¸o dôc trÎ: Các con phải giữ gìn nhạc cụ cẩn thận, cất đúng nơi quy định. * Nhận xét-tuyên dương Tuyên dương tập thể, cá nhân . Động viên trẻ khác * Vệ sinh Nêu gương – Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày : ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 D¹o ch¬i - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: ngoµi trêi chuyện , tên - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, chiếu ngồi cho trẻ, - HĐCĐ: LQ các nhân vật -Tranh truyện: Thỏ con không vâng lời chuyện: Thỏ trong chuyện II. Cách tiến hành: con không -Phát triển * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: vâng lời ngôn ngữ và - Cả lớp hát bài hát: Lêi chµo buæi s¸ng. - V§: Trêi trí nhớ cho trẻ. - Hôm nay cô và các con cùng làm quen câu chuyện: n¾ng trêi mưa -Phát âm rỏ từ, Thỏ con không vâng lời(Cho trẻ nh¾c l¹i). - Ch¬i tù do chính xác từ, 1. HĐCĐ: LQ chuyện: Thỏ con không vâng lời tập cho trẻ nói - Cô kể lần 1: Cô kể bằng lời. trọn câu. - Kể lần 2: Kết hợp xem tranh - Giáo dục trẻ * Đàm thoại: Cô vừa kể cho các con câu chuyện gì? biết v©ng lêi (Thỏ con không vâng lời) c« gi¸o. 90- Trong câu chuyện có những ai? 93% Giáo dục trẻ: Biết v©ng lêi bố mẹ, ngoan ngoãn và trÎ ®¹t yªu đi học không khóc nhè. cÇu. *Cñng cè: C« võa cho c¸c con lµm quen câu chuyện gì? (Thỏ con không vâng lời). Cho trÎ nh¾c l¹i. 2. TCV§: Trêi n¾ng trêi ma Cô giíi thiÖu cách chơi, luật chơi. Cô làm thỏ mẹ còn các con làm thỏ con. Trời nắng đẹp thỏ mẹ và thỏ con cùng đi tắm nắng nào. Cô và trẻ vừa đi vừa hát Trời nắng trời nắng Thỏ đi tắm nắng Vươn vai, vươn vai Thỏ rung đôi tai Nhảy tới, nhảy tới Đùa trong nắng mới PTTM (Tạo hình) Tô màu chiếc áo - Trẻ biết cách cầm bút để tô màu chiếc áo lên giấy. - Rèn cách cầm bút và tô màu đẹp - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. - 90-02% trẻ đạt Bên nhau, bên nhau Bên nhau ta cùng chơi Mưa to rồi, mưa to rồi Mau, mau, mau về thôi Đến câu: Mưa to rồi, mau về thôi. Thì tất cả các con chạy nhanh về nhà. Bạn nào không chạy bị mưa ướt thì sẽ bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp. Cho trẻ chơi 23 lần. (Cô chú ý động viên khen trẻ) 3. Ch¬i tù do. - Cho trÎ ch¬i ch«ng chèng, phấn, hột hạt. Một số đồ chơi có sẵn trên sân trường. TrÎ ch¬i, c« bao qu¸t trÎ. * NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. Tuyªn dư¬ng tËp thÓ, c¸ nh©n. §éng viªn trÎ kh¸c. I. Chuẩn bị: - Bút màu, giấy A4; Tranh mẫu của cô. Bạn búp bê. - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. II. Tiến hành: * Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài: “Quả bóng” - Tạo tình huống giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu chiếc áo. * HĐ1: Quan sát và đàn thoại - Cho trẻ xem tranh cô vẽ mẫu và hỏi trẻ: + Bức tranh cô vẽ gì? - Chiếc áo cô tô màu gì? Để tô đẹp bức tranh các con nhìn cô tô trước nhé - Cô làm mẫu: Tay phải cô cầm bút, cô cầm bằng 3 ngón tay ( Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa), cô đặt bút lên giấy và tô màu chiếc áo, khi tô cô tô từ trong ra ngoài không nhem ra ngoài. Hỏi trẻ: + Cô vừa tô gì? * HĐ2:Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ cầm bút và tô màu + Cô chú ý sửa sai giúp trẻ khi cần thiết Sinh hoạt chiều Ôn Đứng co 1 chân -Trẻ thực hiện vận động đứng co 1 chân khá thuần thục - Phát triển cơ chân và cơ tay cho trẻ. - Rèn luyện sự khéo léo, giữ thăng bằng của trẻ - 92-95% trÎ ®¹t yªu cÇu + Hỏi trẻ: - Con đang làm gì? * HĐ3: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, khen sản phẩm của trẻ tùy khả năng mà trẻ đạt được. * Nhận xét tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị: -Sân bãi sạch sẽ, an toàn II. TiÕn hành: * Nội dung: Hôm nay cô cháu mình cùng ôn lại vận động thể dục “ Đúng co 1 chân” – cho trẻ nhắc lại vận động - Cô làm mẫu cho trẻ xem: + Lần 1: mời 1 trẻ lên làm. + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp nhắc lại cách làm: Cô đứng tự nhiên, 2 tay giang ngang để giữ thăng bằng, cô đứng và nhấc cao 1 chân lên, cách đất khoảng 10-12cm, giữ thăng bằng trong khoảng 2-3 giây, sau đó đổi chân. + Cho trẻ thực hiện lần lượt 2 lần. Cô chú ý theo dõi sữa sai cho trẻ NhËn xÐt tuyªn dư¬ng: Tuyên dương tập thể, cá nhân. Động viên trẻ khác - Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 D¹o ch¬i ngoµi trêi *HĐCĐ: LQ Lời chào buổi sáng *TCV§: Bong bóng xà - Trẻ hứng thú khi nghe cô hát và hát theo cô, Trẻ biết tên bài hát. - Trẻ hứng I. Chuẩn bị: - Đồ chơi, Lọ đựng nước xà phòng, ống hút bằng nhựa. II. Tiến hành 1. Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát: Lời chào buổi sáng. - Giới thiệu bài hát làm quen. phòng *Chơi tự do thú tham gia trò chơi. - Rèn cho trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ cho trẻ. - Trẻ chơi an toàn. - Hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần. - Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát theo cô. - Cả lớp hát lại 1 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát. 2.Trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Cô giới thiệu trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. PTNN - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: (V¨n Häc) chuyện, tên - Tranhchuyện, sa bàn bàichuyện:Thỏ con không Chuyện: Thỏ các nhân vật văng lời, ghÕ ®ñ trÎ ngåi con không trong chuyện. II. Tiến hành: vâng lời - Phát triển * Ổn định tổ chức, giíi thiÖu bµi: ngôn ngữ và - Cho trẻ hát bài hát: Biết vâng lời mẹ. trí nhớ cho trẻ. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? (mẹ) - Trả lời được - Trong một khu rừng nọ có gia đình nhà bạn Thỏ, một số câu hỏi để biết xem bạn Thỏ có vâng lời mẹ không thì bây đơn giản theo giờ các con chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện: “Thỏ nội dung câu con không vâng lời’’sẽ rõ nhé chuyện. * HĐ1: cô kễ diễn cảm cho trẻ nghe -Phát âm rỏ từ, - Lần1: Cô kể diễn cảm bằng lời. chính xác từ, - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem qua tranh. tập cho trẻ nói * HĐ2: Đàm thoại, trích dẫn: trọn câu. +C« võa kể cho c¸c con nghe câu chuyện g×? (Thỏ - Giáo dục trẻ con không vâng lời). vâng lời cô +Trong chuyện có ai: (Thỏ mẹ, thỏ con, bác gấu, gi¸o, đi học bạn bướm…). không khóc +Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào?(con ở nhà không nhè. đi chơi xa) -90-93% trẻ +Bạn nào tới rủ thỏ con đi chơi?(Bạn bươm bướm) đạt yêu cầu. +Thỏ con đi chơi nên bị sao?(Bị lạc đường) +Ai đưa bạn thỏ con về?(Bác gấu) Sinh hoạt chiều Bồi dưỡng ngôn ngữ cho trẻ yếu(văn học) - Giúp trẻ đọc đúng lời bài thơ, đọc được những từ khó trong bài thơ. -100% trÎ tham gia ho¹t ®éng - 92- 95% trÎ ®¹t yªu cÇu +Về nhà thỏ con nói với mẹ như thế nào?(Con xin lỗi mẹ) - Lần 3: Cô đọc kết hợp sa bàn. * Cũng cố: Cô vừa kể cho c¸c con nghe câu chuyện g× ? (Thỏ con không vâng lời). Cho trẻ nhắc lại. Giáo dục trẻ: Các con phải ngoan ngoãn văng lời mẹ không đi chơi xa kẻo bị lạc đường như bạn Thỏ nhé. * Nhận xét, tuyên dương: Tuyên dương tập trẻ. I. ChuÈn bÞ: Tranh th¬: “mẹ và cô.” II. TiÕn hành: - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần và hỏi trẻ cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?(mẹ và cô) - Cho cả lớp thể hiện lại 2 lần - Sau đó cô gọi cá nhân trẻ lên đọc ( chú ý gọi những trẻ yếu) - Cô chú ý hướng dẫn những từ khó cho trẻ như : “mọc rồi lặn” , “lon ton” - Cho trẻ đọc từ chính xác trong câu - Cả lớp đọc lại lần nữa. * Gi¸o dôc: Các con về nhà đọc lại bài thơ cô và mẹ thật hay để tặng bố mẹ nhé. * Nhận xét- tuyên dương Tập thể- các nhân. * Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 D¹o ch¬i -Trẻ biết yêu I. Chuẩn bị: ngoµi trêi quý ,vâng lời - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, chiếu ngồi cho trẻ. * H§C§: Dạy bố mẹ, đi học - Hình ảnh trẻ và ba mẹ trẻ yêu quý, không khóc II. Tiến hành: vâng lời bố nhè. * Ổn định tổ chức, trò chuyện, giới thiệu bài: mẹ, đi học không khóc nhè *TCV§: Nu na nu nèng *Ch¬i tù do -Biết tham gia vào trò chơi sôi nổi. -Chơi nghiêm túc không tranh giành đồ chơi của bạn. - 100% trẻ tham gia vào hoạt động 93-93 trẻ đạt theo mong đợi. - Cho trẻ hát bài: Biết vâng lời mẹ Mẹ rất yêu quý các con phải không nào, vậy nên các con phải ngoan và yêu thương vâng lời bố mẹ nhé. 1. Hoạt động chủ đích: : Dạy trẻ yêu quý, vâng lời bố mẹ, đi học không khóc nhè. - Cô đố các con, ai là người sinh ra các con nào? ( bố, mẹ) - Hằng ngày bố mẹ làm gì cho các con? ( cho các con ăn, đưa các con đi học, đi làm để kiếm tiền nuôi các con....) - Bố mẹ vất vã để chăm lo cho các con. Thế các con có yêu quý bố mẹ không? - Yêu quý bố mẹ thì các con phải làm gì nào? ( biết vâng lời bố mẹ, đi học không khóc nhè...) - Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ thể hiện bằng những hành động hằng ngày như biết vâng lời, đi học ngoan ngoãn không khóc nhè.... 2. Trò chơi vận động: Nu na nu nèng - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô làm cái ngồi ở giữa, cô cùng trẻ đọc theo lời ca, mỗi từ cô chỉ vào 1 chân của trẻ: Nu na nu nống Thấy động mưa rào Rủ nhau cùng chạy Chạy mau kẻo ướt Chạy, chạy, chạy, chạy. Đến câu chạy, chạy thì tất cả trẻ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị mưa ướt. Bạn nào không chạy bị mưa ướt bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp. - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. (Cô chú ý động viên, khen trẻ) 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi bóng, búp bê, xâu hạt… - Trẻ chơi,cô bao quát trẻ. * Nhận xét tuyên dương. - Tuyên dương tập thể cá nhân. PTTM (Âm nhạc) Dạy VĐ: Bóng tròn to TCAN: Nghe âm thanh của thanh gõ - Trẻ hứng thú xem cô vận động và vận động theo cô. - Trẻ biết chú ý lắng nghe và gõ được thanh gõ cùng cô. -Trẻ vâng lời người lớn. - 90-93% trẻ đạt Sinh hoạt chiều Ôn chuyện: Thỏ con không vâng lời -Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật và từng hành động của nhân vật trong chuyện:Thỏ con không vâng lời. I. Chuẩn bị: - Bài hát “bóng tròn” trên máy tính. - Thanh gõ đủ cho cô và trẻ. II. Tiến hành: * Ổn định, giới thiệu: - Đọc thơ “ Yêu mẹ” - Tạo tình huống giới thiệu bài hát 1. Dạy VĐTN : Bóng tròn to - Cô vận động mẫu 2 lần. +Lần 1: Hát vận động thể hiện tình cảm +Lần 2: Hát vận động theo nhạc *Trẻ hát vận động: - Cả lớp hát vận động cùng cô 2-3 lần. - Mời tổ, nhóm cá nhân vận động,( Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ vận động). - Cả lớp hát vận động lại lần nữa 2. TCÂN: Nghe âm thanh của thanh gõ - Cô gõ mẫu thanh gõ cho trẻ nghe, nói cho trẻ biết và gọi tên thanh gõ. - Cô phát thanh gõ cho trẻ gõ theo cô. - Trẻ gõ thanh gõ cùng cô theo nhịp bài hát "Bóng tròn". 3. Củng cố : - Cho cả lớp hát vận động lại bài hát: “Bóng tròn to ” 1 lần. - Hỏi tên bài hát ? * Nhận xét tuyên dương I.Chuẩn bị: -Tranh minh họa: Thỏ con không vâng lời II. Tiến hành: * Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ chơi trời tối, trời tối.Cô cho trẻ xem tranh chuyện: Thỏ con không vâng lời và hỏi trẻ tranh vẽ gì? có gì trong câu chuyện? Thỏ con không vâng lời -Bây giờ cô cho các con ôn chuyện: Thỏ con không vâng lời biên soạn của cô Nguyễn Thị Thảo nhé. - Giáo dục trẻ ở nhà vâng lời ba mẹ, tới lớp vâng lời cô giáo. 92- 95% trÎ ®¹t yªu cÇu (cho trẻ nhắc lại) *HĐ 1: Ôn chuyện : Thỏ con không vâng lời - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần kết hợp xem tranh. *HĐ 2: Đàm thoại: -Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (chuyện :Thỏ con không vâng lời).Cho trẻ tập nói. - Trong chuyện có những ai?(Thỏ mẹ, thỏ con, bác gấu .bạn bươm bướm..) -Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào?(con ở nhà không đi chơi xa) -Bạn nào tới rủ thỏ con đi chơi?(Bạn bươm bướm) -Thỏ con đi chơi nên bị sao?(Bị lạc đường) -Ai đưa bạn thỏ con về?(Bác gấu) -Về nhà thỏ con nói với mẹ như thế nào?(Con xin lỗi mẹ) * Củng cố: Cô vừa cho các con ôn câu chuyện gì? (Thỏ con không vâng lời). Cho trẻ nhắc lại . *Giáo dục: Các con ở nhà phải V©ng lêi ngưêi lín ®i häc phải vâng lời cô giáo *Nhận xét tuyên dương. Tuyên dương tập thể, cá nhân. - Vệ sinh – Nêu gương cuối tuần – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan