Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lớp học của bé2

.DOC
24
52
143

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 33 CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 - Cô đón trẻ đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Dạy trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về những con vật trong gia đình. SÁNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. - Đi theo hiệu lệnh. - Đi chạy thay đổi tốc độ - nhanh chậm. - Tập thể dục buổi sáng theo bài : Chú gà trống * Khởi động: - Cho trẻ đi nối đuôi nhau thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy sau đó đứng thành vòng tròn. * Trọng động: + ĐT 1: Gà trống gáy (Tập 3-4 lần) + ĐT 2: Gà vổ cánh (Tập 3- 4 lần). + ĐT 3: Gà mổ thóc (Tập 3-4 lần). + ĐT 3: Gà bới đất (Tập 3 - 4 lần). * Kết thúc, cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh lớp. PTTTC PTNT PTTM PTNN PTTM - DH : Cháu Bò, trườn qua Nhận biết to, Nặn: nặn quả Chuyện: Đôi đi mẫu giáo. vật cản nhỏ tròn bạn nhỏ - VĐTN: Trời nắng trời mưa - HĐCĐ: Nghe hát bài ếch ộp. - HĐCĐ: Quan sát góc thiên nhiên. - TCVĐ: - TCVĐ: Lộn cầu vòng Cáo và Thỏ - Chơi tự do: - Chơi tự do: - HĐCĐ: Xem tranh/ảnh: Các con vật trong gia đình -TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: - HĐCĐ: Vận động BH: Một con vịt - HĐCĐ: Xem tranh/ảnh: Các con vật trong gia đình -TCVĐ: - TCVĐ: Bóng tròn to Lộn cầu vòng - Chơi tự do: - Chơi tự Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với do: Trẻ chơi đồ chơi có đồ chơi có đồ chơi. đồ chơi có với đồ chơi. sẵn sẵn ở sân sẵn trường. HOẠT ĐỘNG GÓC 1* Góc bé hoạt động với đồ vật: - Xây chuồng con vật… - Xâu vòng con vật. 2 * Góc bé tập làm người lớn: - Em Búp bê: Quấy bột cho em búp bê ăn, lau miệng cho em, cho em ngủ. 3 * Góc bé tập làm nghệ sỹ: - Tô màu con vật. - Hát, vận động các bài hát về chủ đề: “Mùa hè của bé” dưới sự giúp đỡ của cô. 4 *Góc kể chuyện cho bé nghe: - Lắng nghe cô đọc chuyện “ Cá và chim”; Thơ: Đi nắng. - Xem tranh ( Sách, lô tô) * Mục tiêu: * Góc bé tập làm người lớn: - Tập cho trẻ biết các thao tác chơi, chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn, biết chơi cùng bạn. * Góc bé hoạt động với đồ vật: - Trẻ biết nhận biết được vật to, nhỏ, nhận biết được màu xanh, màu đỏ, màu vàng. * Góc kể chuyện cho bé nghe: - Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện, biết tên chuyện, nhân vật hành động trong chuyện… Xem sách/ lô tô về những con vật nuôi * Góc bé tập làm nghệ sỷ: - Trẻ biết chơi với nhạc cụ âm nhạc, biết hát một số bài hát đã học ở chủ đề con vật dưới sự giúp đỡ của cô. * Chuẩn bị: - Góc bé tập làm người lớn: Búp bê, bát, thìa, giường... - Góc bé hoạt động với đồ vật: Trẻ nhận biết được vật to, nhỏ, nhận biết được màu xanh,màu đỏ, màu vàng. - Góc kể chuyện cho bé nghe: Nhân vật. Sách tranh/ lô tô con vật. - Góc bé tập làm nghệ sỷ: Đồ chơi nhạc cụ âm nhạc. * Tiến hành: - Cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát bài: “ Mùa hè đến ” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - À đúng rồi tuần này chúng ta đang học về chủ đề “Lớp học của bé” đấy ! Để hiểu rỏ hơn trong lớp mình có những đồ chơi màu gì , hôm nay cô sẽ cho các con khám phá ở các góc chơi nhé! - Cho trẻ nêu các góc chơi ở lớp theo cô. + Ở góc bé tập làm người lớn: Hôm nay cô có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như búp bê, bát, thìa, các con đến đó chơi với búp bê, cho búp bê ăn…. + Ở góc bé hoạt độngvới đồ vật: Cô đã chuẩn bị các đồ vật to, nhỏ, các bông hoa có màu đỏ, màu xanh, màu vàng và bình hoa cũng vậy…Các con đến đó chọn cho cô các bông hoa màu đỏ cắm vào bình màu đỏ, hoa màu vàng cắm vào bình màu vàng, hoa màu xanh cắm vào bình màu xanh nhé. Và các con chọn các bông hoa to bỏ vào rá to, bông hoa nhỏ bỏ vào rá nhỏ nhé. + Ở góc kể chuyện cho bé nghe: Cô đã chuẩn bị rối chuyện “ Cây táo ”, sách/ lô tô con vật . Các con đến đó lắng nghe cô kể chuyện…Xem sách tranh/ lô tô về con vật. + Ở góc bé tập làm nghệ sỷ: Cô chuẩn bị các nhạc cụ âm nhạc. Các con đến đó chơi với các nhạc cụ và hát những bài hát mà cô đã dạy. - Trong khi chơi các con phải làm sao ? - Cô dặn trẻ: Trước khi chơi các con nhớ chơi trật tự, không dành đồ chơi của bạn, chơi xong cất đồ chơi lên tủ gọn gàng. - Cô cho trẻ về các góc chơi. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi, xử lý mọi tình huống. - Sau khi chơi cô nhận xét từng góc chơi, cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng và đến nhóm có sản phẩm đẹp. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. - Tập rữa tay, lau mặt. VỆ - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định. SINH - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh… - Tập cho trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau. ĂN - Tập nề nếp thói quen trong ăn uống: tự xúc cơm bằng thìa, cất bát vào nơi quy định; một số quy định đơn giãn trong bửa ăn.. - Giới thiệu các món ăn trong ngày. Ngủ đúng, đủ thời gian. NGỦ - Nghe nhạc không lời - Hướng dẫn trẻ tự lấy gối để ngủ, cách gối sau khi ngủ dậy. - Kể lại một - Tìm đồ vật - Tung bắt Dạy vận Ôn chuyện: HOẠT đoạn chuyện vừa mới cất bóng với cô động bài hát: “Đôi bạn ĐỘNG “ Cây táo” dấu khoảng cách Trời nắng nhỏ” CHIỀU 1m trời mưa TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày tháng năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH - Dạy trẻ biết bò, I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ HOẠT trườn qua vật - Mũ mèo - Chuột đồ chơi ĐỘNG HỌC cản. - Vật cản: 2 chiếc, rổ đựng đồ chơi Trẻ biết bò - Bàn, nhạc bài hát, vạch chuẩn…. Lĩnh vực: bằng bàn tay, .II. Cách tiến hành. Phát triển cẳng chân, khi thể chất trườn biết trườn * Ổn định gây hứng thú - Các con ơi lại đây với cô nào. (Thể dục) sát xuống sàn, - Ở nhà các con có nuôi mèo không? Hôm nay phối hợp chân nọ tay kia.. chúng mình thấy cô có bộ quần áo giống như con - Trẻ biết xác gì? VĐCB: đinh hướng để - Các con có biết mèo có dáng đi như thế nào Bò, trườn bò và trườn qua không? qua vật cản các vật cản. - Bây giờ chúng mình sẽ bắt chước dáng đi của chú - Rèn luyện ở trẻ sự khéo léo, lòng mèo và các con vật đáng yêu nhé. dũng cảm và *Hoạt động 1: Khởi động mạnh dạn tự tin. - Cô và trẻ đi vòng tròn đi bước nhẹ nhàng như khi mèo rình chuột, đi dang hai tay giơ lên cao như gà vỗ cánh tập gáy, đi nhấc cao chân… * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: Tập với bài “Ai cũng yêu chú mèo” - Động tác 1: Nhà em có con mèo... Kêu meo meo: Giơ 2 tay lên cao, hạ xuống - Động tác 2: Mắt tròn ... Yêu chú mèo: Ngồi xuống đứng lên. - Động tác 3: Nhà em có con mèo... Kêu meo meo: Cúi gập người xuống - Động tác 4: Mắt tròn ... Yêu chú mèo: Nhảy lên - Động tác nhấn mạnh: Làm những chú mèo rình chuột (ngồi xuống đứng lên 2 lần) Vận động cơ bản: Bò, trườn qua vật cản Cô làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích (2 lần) Bây giờ cô sẽ làm chú mèo rình chuột: Ở phía trên kia có rất nhiều chuột, để bắt được chuột thì mèo phải đi nhẹ nhàng không thì bị chuột phát hiện. Trước tiên mèo phải đứng ở trước vạch kẻ, để đi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Nghe bài hát “ Ếch ộp” TCVĐ: Lộn cầu vòng Chơi tự do Trẻ chơi với đồ chơi có - Trẻ biết nghe cô hát và hát nhẫm theo cô. - Trẻ biết tham gia trò chơi và biết chơi cùng cô. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn, an toàn. giống chú mèo thì 2 lòng bàn tay để xuống sàn, 2 cẳng chân để sát sàn, và bắt đầu bò, khi bò tay phải đưa lên, đồng thời đưa chân trái lên, tay trái đưa lên thì chân phải cũng đưa lên. Khi bò mắt nhìn thẳng phía trước, cứ như vậy bò đến vạch kẻ. Sắp bắt được chuột rồi, mèo phải nằm xuống sát sàn để trườn. Khi trườn ngực sát sàn, tay phải đưa lên đồng thời co chân trái đẩy người lên phía trước. Tay trái đưa lên, chân phải co đẩy người lên, cứ tiếp tục như vậy, đến vật cản chú mèo phải trườn qua mới bắt được chuột, đến nơi có chuột mèo đứng dậy bắt chuột mang về. *Trẻ thực hiện - Lần lượt cho từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện cô quan sát trẻ làm động viên khen trẻ. Trò chơi thi đua: Cho trẻ 2 đội thi đua nhau khi trẻ làm cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Cô cho trẻ thi đua 2 lần. Tiếp theo cô mời trẻ giỏi nhất lên làm cho cả lớp xem 2 lần và kết thúc bài học. Nhận xét và khen trẻ. * Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc. I. CHUẨN BỊ: - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẻ, đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân. II. TIẾN HÀNH: 1. HĐCĐ: Nghe bài hát “ Ếch ộp” - Cô đó các con con gì kêu “ Ộp , ộp, ộp” - Cô có một bài hát nói về con ếch rất hay giờ cô sẻ hát cho các con nghe nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô giới thiệu tên bài hát, trẻ nhawcsteen bài hát cùng cô. - Cô bắt nhịp cùng hát với trẻ cả lớp, tổ, nhóm. - Cả lớp hát lại với cô 1 lần - Cô vừa hát cho trẻ nghe bài hát gì? 2 TCVĐ: Lộn cầu vòng - Cô nêu cách chơi. Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài. Luật chơi. Khi đọc đến tiếng cuối cùng của sẵn Ho¹t ®éng chiÒu - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và kể lại - Kể lại một cho cô cùng các đoạn chuyện bạn nghe. - Trẻ biết hiểu “ Cây táo” * Chơi tự do nội dung câu chuyện . * Vệ sinh - Rèn cho trẻ * Trả trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ cho trẻ. bài đồng dao thì cả hai bạn cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong khi chơi cô chú ý quan sát và động viên khen trẻ kịp thời. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng. - Cho trẻ chuyển hoạt đô ̣ng. I . Chuẩn bị : Tranh con rùa, que chỉ. Vi deo con rùa. II. Cách tiến hành. * Dạy trẻ kể chuyện cây táo Cô chơi trò chơi trời tối/ trời sáng : Cô đưa tranh quả táo ra đố trẻ là quả gì? À đúng rồi đây là quả táo có trong câu chuyện mà hôm trước cô đã kể cho các con nghe rồi đấy. Giờ cô sẽ kể cho cả lớp mình nghe một đoạn trong câu chuyện đó nhé. + Cô kể mẫu 1-2 lần: - Lần 1: Cô ngồi kể diễn cảm + Cô giới thiệu tên câu cuyện Cây táo - Lần 2: Cô kể trên máy tín. * Nội dung câu chuyện: Sau khi ông trồng cây táo xuống đất. cây lớn lên, ra hoa, kết quả là nhờ có đất, nước, ánh sáng và có bàn tay chăm sóc của con người nên cây táo đã ra hoa và kết quả - Muốn cây có nhiều quả thì hàng ngày các con phải làm gì ? - Dạy trẻ kể chuyện: - Cô cho cả lớp kể 2- 3 lần. - Mời tổ - nhóm - cá nhân trẻ kể - Cho cả lớp kể lại lần nữa. - Trong khi trẻ kể cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng, động viên trẻ kịp thời. *Giáo dục: Muốn cây có nhiều quả thì hàng ngày các con phải chăm sóc, bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành chúng mình cùng gieo hạt trồng cây nào - Cô nhận xét giờ học, lớp, nhóm, cá nhân * Chơi tự do- Cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Chơi xong cất đồ chơi gọn gàng. * Vệ sinh * Trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày NỘI DUNG tháng năm 2020 MỤC TIÊU - Trẻ nhận biết HOẠT phân biệt độ to ĐỘNG HỌC nhỏ của 2 đối tượng. Lĩnh vực: - Trẻ biết đặt 2 Phát triển đối tượng gần nhận thức cạnh nhau để so sánh độ lớn Nhận biết - Ôn câu chuyện Nhận biết to “bác gấu đen và – nhỏ 2 chú thỏ” - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Giáo dục trẻ quan tâm chia sẻ với những người xung quanh. TIẾN HÀNH I/ CHUẨN BỊ: - Máy tính, loa, bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Quả bóng” - 2 xe ô tô có màu sắc, kích thước khác nhau - Bóng nhựa, xắc xô, búp bê, trống có kích thước khác nhau II/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: Trò chuyện: - Hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô hỏi: - Đến trường có vui không các con? - Đúng rồi, đến trường các con không chỉ được cô giáo dạy cho nhiều điều hay, được gặp gỡ nhiều bạn bè mà còn được chơi với nhiều đồ chơi rất hấp dẫn. - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Cô có rất nhiều bóng quả bóng to nhỏ khác nhau rất là dễ thương. Với những quả bóng này, các con sẽ làm gì? Vậy các con hãy chơi cùng với những quả bóng đáng yêu này nhé! ( Trong khi trẻ chơi cô đến bên trẻ và hỏi bóng màu gì? Quả bóng của con và của bạn, bóng nào to, bóng nào nhỏ) Cho trẻ chơi 1 phút, tập trung trẻ lại, mời 2 trẻ cầm bóng và hỏi: + Quả bóng của bạn A và quả bóng của bạn B, quả bóng nào nhỏ, quả bóng nào to? Cô nói: Các con tạm thời cất bóng vào giỏ để lát nữa chúng mình sẽ chơi tiếp. Không chỉ có bóng, cô còn mang đến cho các con nhiều xe nữa. Các con hãy lấy những chiếc xe ô tô phía sau lưng ra trước mặt Hoạt động 2: Nội dung * Dạy trẻ nhận biết to hơn – nhỏ hơn. - Cô và các con cùng có những chiếc xe ô tô. + Xe ô tô này có màu gì? + Còn xe ô tô này có màu gì nữa? + Xe ô tô màu vàng và xe ô tô màu đỏ như thế nào với nhau? + Xe ô tô nào to hơn, xe ô tô nào nhỏ hơn + Cô cũng cố lại: Xe ô tô màu vàng so với xe ô tô màu đỏ.Ô tô màu vàng to hơn, ô tô màu đỏ nhỏ hơn. Cô cho 3 tổ, lớp, 3 - 4 trẻ nhắc lại (Các con hãy chỉ tay vào xe ô tô có trước mặt và nói) (- Trẻ chỉ tay và nói : ô tô màu vàng to hơn, ô tô màu đỏ nhỏ hơn) - Chúng mình cùng chơi với những chiếc ô tô này. *Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Chọn nhanh theo yêu cầu. - Cách chơi: Khi cô yêu cầu chọn ô tô nào thì các con hãy chọn nhanh và chỉ tay vào hoặc đưa ô tô đó lên. Lần 1: Cô : + Chọn cho cô ô tô to hơn + Chọn cho cô ô tô nhỏ hơn. (- Trẻ lắng nghe, chọn theo yêu cầu và nói Trẻ: + To hơn + Nhỏ hơn) Lần 2: Cô : + Chọn ô tô màu vàng + Ô tô màu đỏ (- Trẻ lắng nghe, chọn theo yêu cầu và nói Trẻ: + To hơn + Nhỏ hơn) Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * *Trò chơi 2: Ai nhanh mắt - Tìm ra những nhóm đồ chơi xung quanh lớp có kích thước to hơn, nhỏ hơn. - Chơi 2-3 lần * *Trò chơi 3: Thi xem đội nào nhanh. Các con ơi, chúng ta lại được chơi cùng với bóng rồi này. Nhưng lần này các con phải chơi theo yêu cầu của trò chơi. Trò chơi có cách chơi như sau: Cô chia lớp mình thành 2 đội thành 2 hàng dọc. Yêu cầu thành viên các đội lần lượt lên chọn bóng theo yêu cầu của cô và bỏ vào giỏ của đội mình. Luật chơi: Sau khi có hiệu lệnh kết thúc, đội nào nhặt được nhiều bóng hơn đội đó sẽ dành chiến thắng. Trò chơi bắt đầu với một bản nhạc. Cho trẻ chơi 2 lần Hoạt động 3: Kết thúc: Ngoài trò chơi Thi xem đội nào nhanh thì còn nhiều trò chơi khác với bóng nữa, chúng mình cùng chơi nào. HOẠT I. Chuẩn bị: Góc thiên nhiên khô ráo, dụng cụ ĐỘNG - Trẻ biết gọi tên chăm sóc cây. Đồ chơi ở sân trường. NGOÀI một số cây hoa ở II. Tiến hành: TRỜI góc thiên nhiên. * HĐCĐ: Quan sát góc thiên nhiên - Trẻ biết chơi - Cô cùng trẻ hát bài màu hoa và đi ra góc thiên HĐCĐ: trò chơi và thực nhiên sau đó hỏi trẻ : Quan sát góc hiện đúng luật - Đây là góc gì? thiên nhiên. chơi. À đúng rồi đây là góc thiên nhiên của lớp mình đấy, các con thấy có đẹp không.? - TCVĐ: - Trẻ chơi đoàn - Ở góc thiên nhiên có những cây gì? Cáo và Thỏ kết, không tranh ( Cho trẻ gọi tên cây theo cô) - Chơi tự do: dành xô đẩy - Trồng cây để làm gì? Trẻ chơi với bạn. - Muốn cây xanh tốt các con làm gì? đồ chơi có - Các con ạ muốn cho cây được xanh tốt ra nhiều sẵn ở sân hoa thì các con phải tưới nước cho cây nha. trường. Giáo dục trẻ : Biết yêu góc thiên nhiên, không nghịch phá lá cây và hoa, biết chăm sóc và bảo vệ góc thiên nhiên của lớp mình. *TCVĐ: Cáo và Thỏ - Cô nêu cách chơi Một bé đóng làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Luật chơi . Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong khi chơi cô chú ý động viên khen trẻ * Chơi tự do - Cho trẻ chơi với phấn , cô tập cho trẻ vẽ lá. - Cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi. HOẠT - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: ĐỘNG tìm đúng đồ vật Máy tính ( Tiếng kêu của những con vật đáng yêu: CHIỀU mà cô vừa cất . gà ,vịt, chó, mèo) - Tìm đồ vật vừa mới cất dấu - Rèn luyện kỷ năng nghe nhìn cho trẻ. - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè không tranh dành đồ chơi của bạn. * Chơi tự do * Vệ sinh * Trả trẻ II. Tiến hành: * Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc. - Cô và trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con” - Cô mỡ cho trẻ nghe tiếng kêu của các con vật, hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con vật nào? - Cho trẻ bắt chước kêu. - Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi con vật nào vừa mới biến mất. Cô cho từng con vật biến mất và cho trẻ đoán tên con vật nếu trẻ không nói được thì cô làm tiếng kêu của con vật đó để trẻ đoán đúng con vật đã biến mất. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và kết thúc hoạt động. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Cô bao quát trẻ trong khi trẻ chơi. - Chơi xong hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng. * Vệ sinh * Trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày NỘI DUNG tháng năm 2020 MỤC TIÊU - Trẻ biết dùng HOẠT ĐỘNG HỌC bàn tay xoay tròn viên đất thành quả tròn. Lĩnh vực: Phát triển - Biết dùng đất khác màu nặn thẩm mỹ (Tạo hình) thành núm và lá - Rèn kĩ năng quan sát tập Nặn: Nặn trung chú ý có quả tròn chủ định - Rèn kĩ năng xoay tròn, lăn dọc đất nặn cho trẻ. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay. - Trẻ hứng thú vơi hoạt động - Trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình và của bạn - Trẻ biết được trái cây cung cấp nhiều Vitamin có ích cho cơ thể. TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Ba mẫu quả cô nặn và một số quả thật có dạng hình tròn. - Mô hình vườn cây nhà bạn búp bê. - Đất nặn các màu xanh, đỏ, vàng..., khăn lau tay, đĩa - Bài bát: quả * Đồ dùng của trẻ - Bàn ghế, đất nặn, rổ, bảng, đĩa nhựa, khăn ẩm( đủ cho số lượng trẻ). II. TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Gây hứng thú * Thăm vườn cây nhà bạn búp bê - Các con ơi! Lại đây với cô nào. Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng đi thăm vườn cây của nhà bạn búp bê nhé! Chúng mình có thích không nào? - Cô cho trẻ đi thăm vườn cây. - Đàm thoại về cây ăn quả trong vườn nhà bạn búp bê: + Các con thấy vườn cây ăn quả nhà bạn búp bê như thế nào? + Có đẹp không? Có rất nhiều quả phải không? - Biết hôm nay chúng mình đến thăm, bạn búp bê đã tặng cho chúng mình một giỏ quả. - Vậy các con hãy ngồi ngoan ngồi đẹp để xem bạn búp bê tặng những quả gì nhé! - Cô cho trẻ xem, quan sát giỏ quả bạn búp bê tặng - Cô đưa lần lượt các quả ra hỏi trẻ + Đây là quả gì? Có dạng hình gì? Vậy hôm nay cô cũng muốn các con nặn được nhiều quả tròn nhé! *Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại, cô làm mẫu. * Quan sát và đàm thoại về đối tượng + Các con ơi chúng mình nhìn xem trên tay cô có gì đây? - À! Đây là quả cà chua đấy, quả cà chua cô nặn từ đất nặn đấy! + Các con thấy quả như thế nào? + Màu sắc ra sao? + Chúng mình xem cô còn quả gì nữa đây? + Quả táo này màu sắc ra sao? Hình dạng nó như thế nào nhỉ? Ai giỏi cho cô biết nào? - Giờ học hôm nay cô và các con hãy cùng nặn những quả tròn thật đẹp nhé. * Cô làm mẫu + Để nặn được quả tròn chúng mình phải làm như thế nào? - Trước tiên cô dùng tay nhào đất cho thật mềm và dẻo ( Cô đưa đất cho trẻ sờ) sau đó cô chia đất và xoay tròn cô xoay thật khéo để cho đất không bi méo, cô đã nặn được quả tròn rồi! - Muốn cho quả tròn thêm đẹp cô lấy thêm đất nặn màu xanh cô nặn thêm núm lá - Cô đã hoàn thành xong quả rồi đấy, quả tròn cô nặn có đẹp không? Các con có thích nặn quả không? - Hôm nay, cô muốn chúng mình với đôi bàn tay khéo léo và sáng tạo của mình chúng mình sẽ tạo ra được nhiều quả tròn thật đẹp nhé! *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác lăn tròn,... - Trong khi trẻ nặn cô mở nhạc nhẹ, cô bao quát trẻ cô dặn trẻ không được bôi bẩn ra bàn ghế, vào quần áo của mình và của bạn. - Cô đến từng trẻ và hỏi về ý tưởng của trẻ: + Con định nặn quả gì? Định nặn như thế nào? + Muốn nặn được quả các con phải làm gì? - Với trẻ còn lúng túng cô gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ nhìn vào mẫu để nặn. Hoạt động 4 * Nhận xét sản phẩm - Cô trưng bày sản phẩm của trẻ trên bàn sản phẩm cùng với mẫu của cô. - Cô thấy các con ai hôm nay nặn cũng đẹp cũng có những quả tròn rất đẹp đấy. - Cô khen cả lớp mình nào! - Cho trẻ tự nhận xét về sản phẩm trẻ thích. + Con thích sản phẩm nào nhất? + Vì sao con thích sản phẩm của bạn? - Cô cho trẻ chọn bài bạn giới thiệu và đặt tên cho quả của mình! HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ biết gọi tên các con vật trong gia đình . - Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô. - HĐCĐ: Xem tranh/ảnh: - Trẻ biết bắt Các con vật chước tiếng kêu trong gia đình của các con vật. -TCVĐ: Kéo cưa lừa - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi. - Rèn cho trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi tật tự an toàn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tung bắt bóng với cô khoảng cách 1m - Trẻ tung bắt bóng cùng cô. - Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung “Tập bài chú gà trống” theo cô, hứng thú tham gia các - Cô tuyên dương những cháu nặn đẹp, động viên trẻ chưa hoàn thiện giờ sau cố gắng *Kết thúc Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Quả” I Chuẩn bị - Các con vật nuôi trong gia đình, đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân. II. Tiến hành *. TCVĐ: Kéo cưa lừa Cô nêu cách chơi: Cho các em quay mặt vào với nhau thành từng đôi một. Từng đôi đứng chân trước chân sau xen vào nhau và 2 chân hơi co, bàn tay nắm lấy 2 cổ tay của nhau. Khi có lệnh của giáo viên, cách em vừa đọc vần điệu, vừa co kéo giả làm người xẻ gỗ, kéo cưa. *. HĐCĐ: Xem tranh/ảnh: Các con vật trong gia đình - Cô cùng trẻ hát bài “ Con gà trống” - Các con vừa hát bài hát gì: - Bài hát nhắc đến con vật gì? - Con gà trống nuôi ở đâu? - Ngoài con gà trống ra nhà bạn nào nuôi con gì nữa? - Cô lần lượt đưa con vật ra cho trẻ gọi tên con vật, các bộ phận con vật, bắt chước tiếng kêu con vật, ích lợi nuôi con vật… Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời, chú ý gọi những trẻ yếu. Giáo dục trẻ : Biết chăm sóc và bảo vệ cacscon vật nuôi trong gia đình. *. Chơi tự do - Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. I. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng. II. Tiến hành: * * Hoạt động 1: Khởi động: - Cả lớp hát bài hát:” Cho tôi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Khi đi ngoài trời các con gặp mưa thì phải làm gì? - Khi gặp trời nắng thì phải làm gì? * Chơi tự do * Vệ sinh * Trả trẻ trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu thích tập rèn luyê ̣n thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh. - Giáo dục trẻ: Khi đang đi gặp mưa, nắng thì các con phải tìm chỗ trú không dễ bị cảm, ốm đấy. - Để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?. - Trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với” – đi các kiểu đi chân sau đó đứng vào 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với gậy + ĐT 1: Gà trống gáy (Tạp 3-4 lần) + ĐT 2: Gà vổ cánh (Tập 3- 4 lần). + ĐT 3: Gà mổ thóc (tập 3-4 lần). + ĐT 3: Gà bới đất (tập 3 - 4 lần - Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng với người đối diện. + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Vừa thực hiện vừa giải thích động tác: “Khi có hiệu lệnh vào chỗ chuẩn bị, đứng trước vạch chuẩn, hai tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh tung bóng thì dung lực của đôi tay và tung bóng thẳng sang người đối diện, còn người đối diện phải chú ý nhìn vào người đối diện để bắt được bóng ”. - Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện tung và bắt bóng cùng cô giáo. - Lần lượt 2 trẻ lên tập: Cô bao quát trẻ, động viên sửa sai cho trẻ. - Trò chơi vận động: Bật qua suối đi lấy nước. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Lần lượt từng trẻ bật qua một con suối ( Khoảng cách 35 – 40cm) lên múc nước vào xô, kết thúc thời gian đội nào múc được nhiều nước đội đó dành chiến thắng. - Tổ chức chơi: Cô động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở thả lỏng. c. TCVĐ: Lộn cầu vòng : - Cô giới thiệu trò chơi - Hướng dẫn cách chơi: Cứ hai bạn cầm tay nhau thành một cặp, đọc bài lộn cầu vòng tay đưa qua đưa lại, khi nhe đến câu “Lộn cầu vòng” thì thả tay ra và vổ tay xoay người 1 vòng. - Luật chơi: Bạn nào không tham gia vào trò chơi thì cô giáo không khen. - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô và trẻ đi dạo chơi, đi một vòng thoải mái. - Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẳn. * Vệ sinh * Trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày NỘI DUNG tháng MỤC TIÊU - Dạy trẻ nhớ tên HOẠT câu chuyện, tên ĐỘNG HỌC nhân vật trong truyện Lĩnh vực: - Trẻ hiểu nội Phát triển dung câu chuyện ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trẻ Chuyện: Đôi nói to rõ từ - Giúp trẻ có kỹ bạn nhỏ năng chú ý lắng nghe và kỹ năng nghe hiểu - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện - Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn , biết giúp đỡ bạn. năm 2020 TIẾN HÀNH Giáo án, GAĐT, nội dung các bài hát: Gà con sợ nước, đàn vị con, mô hình câu chuyện: Đôi bạn nhỏ Trẻ ngồi ngế hình chữ u II. Cách tiến hành: 1.Ổn định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài : “Gà con sợ nước” vào chỗ ngồi.Cô trò chuyện: - Các con hát bài hát nói về con vật gì? - Gà, vịt là những con vật sống ở đâu? Cô chốt lại: Gà, vịt là những con vật nuôi, sống trong gia đình. Gà, vịt còn là đôi bạn thân thiết và chúng còn biết giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn nữa đấy. Để biết gà, vịt đã giúp đỡ nhau như thế nào cô mời các con đến với câu chuyện: “ Đôi bạn nhỏ”, câu chuyện “Đôi bạn nhỏ được bắt đầu: 2. Nội dung * Hoạt động 1: Cô kể chuyện, đàm thoại - Cô kể lần1: Cô kể diễn cảm bằng lời, cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Cô kể lần 2, đàm thoại nội dung câu chuyện: Kể trên màn hình. Bây giờ cô mời các con cùng gặp mặt bạn gà, bạn vịt trong câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”. Cô mời các lớp cùng hướng lên màn hình để đón xem câu chuyện: “ Đôi bạn nhỏ” - Cô giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện: “ Đôi bạn nhỏ” kể về hai bạn gà con, vịt con rủ nhau đi kiếm ăn không may gà con bị con cáo đuổi bắt nhưng vịt con đã rất tốt bụng và dũng cảm đã đến cứu gà con thoát nạn đấy. - Cô giảng từ khó: * Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Gà con và vịt con rủ nhau đi đâu? - Gà con kiếm ăn ở đâu? Còn vịt con kiếm ăn ở đâu? - Khi gà con đang kiếm ăn thì bị con gì đuổi bắt? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCĐ: Vận động BH: Một con vịt -TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn - Trẻ biết vận động bài hát “ Một con vịt” cùng cô. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi tật tự an toàn. - Gà con sợ quá..... ai đã cứu gà con? - Vịt con bơi vào bờ và gọi bạn như thế nào? - Con cáo có bắt được gà con nữa không? - Con cáo không đuổi bắt được gà nữa nó ....vịt gà như thế nào? * Trò chơi : bắt chước tiếng kêu của gà, vịt - Cô kể lần 3: kể bằng mô hình - Giáo dục trẻ: Trong câu chuyện các con yêu thích nhân vật nào? Vì sao? Các con học tập bạn nào? Vì sao? Cô chốt lại: Qua câu chuyện: “ đôi bạn nhỏ” các con học tập hai bạn gà vịt chơi với nhau đoàn kết. Đặc biệt là bạn vịt con rất nhanh trí, dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu bạn. Còn con cáo rất đáng chê vì đã ức hiếp, bắt nạt người yếu hơn mình. * Củng cố: hôm nay cô con mình đã được gặp vịt con, gà con, con cáo trong câu chuyện gì? 3.Kết thúc. -Nhận xét, tuyên dương cô cho trẻ hát bài đàn vịt con ra ngoài I Chuẩn bị - Bài hát “Một con vịt” trên máy tín, mũ mèo, chim, đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân. II. Tiến hành *. TCVĐ: Bóng tròn to - Cô nói cách chơi: Cô và trẻ vừa hát vừa chơi: “Bóng tròn to”. -Trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn. “Bóng tròn to....tròn to”: trẻ đi thành vòng rộng ra ngoài. “Bóng xì hơi.....Xì hơi”: Trẻ đi vào trong “Nào bạn ơi....To tròn nào”: Trẻ đi thành 1 vòng tròn rộng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. *. HĐCĐ: Vận động BH: Một con vịt - Trẻ hát bài “ Một con vit” - Để bài hát hay hơn nửa cô sẽ cho các con múa bài hát ‘‘một con vịt’’ nhé - Cô hát và múa lần 1. - Cô hát múa lần 2 và giải thích. + Động tác 1 : « Một con..... cái cánh » dậm chân 2 tay để ngang hông và vẫy làm cánh vịt đúng theo nhịp bài hát. + Động tác 2 : « Nó kêu rằng.... cạp » hai tay để trước miệng làm vịt kêu, lưng hơi khum xuống đúng theo nhịp bài hát. + Động tác 3 : « Gặp hồ..... bì bỏm » hai tay chống hông dậm chân tại chổ. + Động tác 4 : « Lúc lên.....cho khô » dậm chân tay ngang hông vẫy cánh và xoay vòng tròn theo nhịp bài hát. Cô cho cả lớp hát múa 1 lần. Sau đó đến tổ nhóm, cá nhân thay nhau hát múa. - Cô động viên, giúp đở trẻ khi trẻ làm chưa được. *. Chơi tự do - Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. HOẠT - Trẻ biết vận I. Chuẩn bị: Bài hát “ Trời nắng trời mưa” trên máy ĐỘNG động bài hát “ cá tín. đàn CHIỀU vàng bơi” theo II. Tiến hành: cô. - “Trời nắng trời mưa”. * Dạy vận - Trẻ chơi vui vẻ Cho cả lớp hát bài hát một lần cùng đàn . động bài hát: đoàn kết với bạn Cô giảng giải nội dung: Bài hát nói về các chú thỏ Trời nắng trời bè không tranh tinh nghịch vui chơi khi trời nắng và khi trời đổ mưa mưa. * Chơi tự do dành đồ chơi của thì các chú thỏ biết chạy vào chỗ trú đấy. Các con bạn khi trời mưa chúng mình phải làm gì? (Phải tìm chỗ * Vệ sinh trú mưa, không đi ra ngoài khi trời mưa để khỏi bị * Trả trẻ cảm lạnh) còn khi trời nắng các con vui chơi tắm nắng như những chú thỏ để chúng mình khỏe mạnh nhé. (Cô vừa nói vừa chỉ cho trẻ xem hình ảnh trên màn chiếu) Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động minh họa bài hát “Trời nắng, trời mưa”. Cô mời các con xem cô làm mẫu nhé! + Lần 1: Cô hát và vận động (không sử dụng đàn). + Lần 2: Cô phân tích động tác minh họa. Câu 1: Trời nắng … tắm nắng: hai tay cháu đưa lên đầu làm tai thỏ và vẫy nhẹ về trước Câu 2: Vươn vai… đôi tai: cháu đưa tay lên vai đưa ra đưa cao sang hai bên và sau đó đưa hai tay lên sát tai mình, giả làm tai thỏ vẫy nhẹ và gật đầu. Câu 3: Nhảy tới… nắng mới: 2 tay chống hông và nhảy tại chỗ. Câu 4: Bên nhau… cùng chơi: Cháu vỗ tay qua phải qua trái và nghiêng người theo. Câu 5: Mưa to… về thôi: 2 tay đưa vòng lên đầu giả làm ô, đầu chúng mình cúi xuống. + Lần 3: Cô hát và vận động cùng đàn. + Cô cho trẻ hát và vận động cùng cô: Cô mời cả lớp đứng thành vòng cung, cô và trẻ cùng hát và vận động minh họa theo bài hát 2 lần. Mời từng tổ thi đua nhau. Mời từng nhóm vận động. (Cô chú ý sửa sai động tác cho cháu). Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. - Cô bao quát trẻ trong khi trẻ chơi. - Chơi xong hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng. * Vệ sinh * Trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày tháng năm 2020
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan