Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lớp học của bé

.DOC
13
44
117

Mô tả:

Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ N¨m häc: 2019 - 2020 KẾ HOẠCH TUẦN IV CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ (Thực hiện từ 16 - 20/9/2019) Nội dung Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm khi được nhắc nhở. - Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở. Không cười đùa trong ăn uống - Biết tránh nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở (không được trèo hành lang). - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Biết lễ phép với người lớn, biết yêu mến bố mẹ, anh chị em ruột, bạn bè. - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay 2: Đưa 2 ra phía trước, gập khuỷu tay. - Bụng lườn 5: Nghiêng người sang 2 bên. - Chân 3: Chân đưa ra trước lên cao. - Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh. Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc bài hát trong chủ đề. Thể dục KPXH Tạo hình Văn học Âm nhạc - Bò theo Tên các bạn, Vẽ hướng thẳng đồ dùng, đồ đường chơi của lớp. lớp (M) * HĐCĐ: Hoạt Trò chuyện động với trẻ về các ngoài trời bạn trong lớp một số đồ dùng đồ chơi trong lớp - CVĐ: Hái quả. Hoạt động góc * HĐCĐ: Ôn thơ: Bé đến lớp con Thơ: Bé đến - DH: Cô và đên lớp. mẹ * HĐCĐ: * HĐCĐ: Làm quen bài Ôn thơ hát: Cô và mẹ Bé đến lớp. TCDG: - CVĐ: Ai Lộn cầu nhanh hơn vòng - CTD: Chơi - CTD: Chơi - CTD: Chơi với đồ chơi với bóng, với cát nước ngoài trời máy bay, chăm sóc cây. búp bê. I. NỘI DUNG: - XD: Xây dựng lớp học của bé * HĐCĐ: Cho trẻ gọi tên một số đồ dùng đồ chơi - CVĐ: Đuổi - CVĐ: Chi bóng chi chành chành. - CTD: Chơi - CTD: Chơi búp bê, bóng, tự do. máy bay. Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ N¨m häc: 2019 - 2020 - PV: Bán đồ dùng học tập, nấu ăn, cô giáo. - NT: Vẽ, tô màu, một số đồ chơi trong lớp, biểu diễn văn nghệ về chủ đề . - HT: Hướng dẫn trẻ cách cầm lật dở trang sách, tập làm sách, đếm số lượng. - TN: Chơi với cát nước, ươm cây tưới nước cho cây. II. MỤC TIÊU. - Trẻ húng thú tham gia vào các góc chơi, biết tạo ra sản phẩm theo suy nghĩ của trẻ, biết chơi trật tự trong các nhóm chơi, không tranh giành đồ chơi biết thu gom đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. - Trẻ biết kĩ năng tự lập, kĩ năng kết hợp để tạo ra sản phẩm. - Giáo dục biết chơi đoàn kết và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. III. CHUẨN BỊ: - Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, hoa, cây xanh. - Góc phân vai: Các loại dồ dùng học tập, đồ dùng nấu ăn. - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy a4, tranh, bàn ghế cho mỗi trẻ. - Góc học tập: Sách, tranh, keo dán, giấy a 4, đồ dùng học tập có số lượng. - Góc thiên nhiên: Cây, hạt, nước, xô chậu đựng nước. IV. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cho trẻ nghe bài hát "Cháu đi mẫu giáo" - Các con vừa nghe bài hát gì? 2 trẻ trả lời. Đến trường rất vui phải không nào, có cô giáo, có các bạn cùng học, cùng chơi đặc biệt có nhiều đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi, hôm nay mình cùng đến các góc chơi cùng nhau khám phá nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Giới thiệu góc chơi, thỏa thuận chơi. - Lớp mình có những góc chơi nào? cho trẻ nêu lên - Trong mỗi góc chơi có một trò chơi, đồ chơi riêng - Để biết được lớp học của bé như thế nào thì các con đến với góc xây dựng, ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây lớp học của bé con cần những đồ dùng gì để xây. - Ở góc phân vai muốn biết trong gia đình ai là người nấu những món ăn ngon, ai làm cô giáo dạy thì các con đến với góc phân vai ở đó các cô sẽ nấu nhiều món ăn ngon, cô giáo dạy nhiều điều hay lẽ phải ai bán đồ dùng học tập muốn làm được điều đó con cần những đồ dùng gì. - Góc nghệ thuật các con Vẽ, tô màu, một số đồ chơi trong lớp và tập làm các cô ca sĩ sẽ biểu diển các tiết mục văn nghệ về chủ đề. Muốn làm được con cần những đồ dùng gì? - Góc học tập các con được dở sách tập làm sách, đếm số lượng 2 nhé. - Góc thiên nhiên các con sẽ được chăm sóc tưới nước cho cây. - Sáng con đã chọn cho mình một góc chơi rồi, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh giành đồ chơi của nhau mà hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự các con có đồng ý không. Nào cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào. * Trẻ chơi Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ N¨m häc: 2019 - 2020 - Cô cho trẻ về góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thỏa thuận chọn trưởng nhóm và vai chơi. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ vừa đi đến từng góc hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ khi trẻ còn chơi lúng túng. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi đến từng góc hỏi trẻ con chơi gì? và cho trẻ nói lên sản phẩm của góc chơi và cô định hướng cho giờ chơi sau, cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng. - Cho trẻ tham quan góc xây dựng. - Cho trẻ tập trung lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Giữ gìn vệ sinh môi trường - Biết bỏ rác đúng nơi qui định. - Biết vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt, tự tháo tất, cởi áo quần…). - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Nhận biết các khu vực vệ sinh của lớp. - Bỏ rác vào thùng rác - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học. - Nói tên một số món ăn hàng ngày. - Ăn để chống lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Nhận biết một số thực phẩm thông thường và các món ăn quen thuộc. - Ăn chín, uống sôi. - Nghe nhạc dân ca - Nghe thiếu nhi Làm quen Nghe bài hát Hướng dẫn Sắp xếp đồ - Biểu diễn thơ: Bé đến Cô và mẹ trò chơi: dùng đồ chơi văn nghệ cuối lớp Thêm bớt vật trong lớp. tuần. gì - Nêu gương cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. - Trẻ chào cô giáo, bố mẹ để về. Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ N¨m häc: 2019 - 2020 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG I. HĐH PTTC * Bò theo hướng thẳng. TC: Tung bóng, MỤC TIÊU - Trẻ biết bò theo hướng thẳng, phối hợp nhịp nhàng giữa bàn tay và cẳng chân, khi bò mắt nhìn thẳng trước. - Rèn luyện kĩ năng bò theo hướng thẳng giúp phát triển cơ thể và khả năng vận động dẻo dai. - Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động. - Đạt 92 - 96% Thứ 2 ngày 16/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. CHUẨN BỊ: - Sân sạch, 2 đường thẳng song song, 2 lá cờ, - Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề. II. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Giới thiệu chương trình và các đội chơi: + Đội 1 đến từ đội thỏ con + Đội 2 đến từ chim non + Đội 3 đến từ hươu sao - Đến với ngày hội hôm nay 3 đội phải trải qua 3 phần thi: + Phần thi thứ nhất đó là phần thi diễu hành . + Phần thi thứ 2 là phần thi đồng diễn + Phần thi thứ 3 là phần thi tài năng - Xin mời các con bước vào phần thi thứ nhất là phần thi diễu hành . Hoạt động 2: Nội dung a. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi theo nhịp bài hát. “Đồng hồ báo thức” sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang b. Trọng động: * BTPTC * Bài tập phát triển chung : - Qua phần thi thứ nhất cô thấy 3 đội tham gia rất sôi nổi, bây giờ chúng ta bước vào phần thi thứ 2 là phần thi đồng diễn . Kết hợp bài hát "Cô và mẹ" - Tay: Từng tay đưa lên cao 2l x 4 - Bụng: Đứng quay người sang hai bên 2l x 4n - Bật: Bật tách chân 4l x 4n Từ 3 hàng ngang các con chuyển 2 hàng dọc . Qua 2 phần thi 3 đội chơi đã hoàn thành xuất sắc phần chơi của mình, tin thần 2 đội rất sảng khoái mời các đội bước sang phần thi thứ 3 phần thi tài năng có tên gọi “Bò theo hướng thẳng” Ban tổ chức yêu cầu các con phải đoàn kết nhanh nhẹn thực hiện khéo léo, xác định được hướng bò. Muốn bò được thì các con nhìn xem cô làm trước đã nhé. - Cô làm mẫu + Lần 1: Không giải thích Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ II. HOẠT ĐỘNG TRỜI * HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp một số đồ dùng đồ chơi trong lớp TCVĐ: Hái quả - CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời III. HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết được tên gọi một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động N¨m häc: 2019 - 2020 + Lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Đứng tự nhiên mắt nhìn thẳng về trước, khi có hiệu lệnh thì quỳ xuống bò bằng bàn tay, cẳng chân phối hợp chân nọ tay kia bò theo hướng thẳng đến lá cờ rồi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần cô chú ý sữa sai. Cô khuyến khích trẻ thi đua nhau chạy. + Củng cố: Gọi 1-2 trẻ làm tốt lên làm lại 1 lần nữa. Hỏi trẻ con vừa vận động gì? 2-3 trẻ trả lời. + Cũng cố, giáo dục trẻ. - TC: Tung bóng. + Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. + Tổ chức cho trẻ chơ 3-4 lần. + Sau mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi. c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thông qua giai điệu bài hát “Vui đến trường” Hoạt động 3: Kết thúc - Kết thúc phần thi ban tổ chức xác nhận thấy 3 đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi của mình, ban tổ chức sẽ thưởng hoa cho các thí sinh. Ngày hội thể dục thể thao năm 2018- 2019 đến đây đã kết thúc cảm ơn các đội về tham dự hội thi. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài trời: Bóng, phấn, chong chóng, dây thừng, vạch chuẩn. II.TIẾN HÀNH: * Hoạt động chủ đích: LQ thơ: Bạn mới. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần. -Mời tổ nhóm các nhân đọc thơ. Cô sửa sai cho trẻ. + Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn. * Trò chơi vận động: Hải quả - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần. Sau mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi. - Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ. * Chơi tự do. - Cô giới thiệu các loại đồ chơi. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời I. CHUẨN BỊ: - Cô thuộc bài thơ. Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ CHIỀU Làm quen thơ: Bé đến lớp N¨m häc: 2019 - 2020 II. TIẾN HÀNH: - Trẻ nhớ tên * Hoạt động 1: Ổn định. bài thơ, đọc - Trẻ ngồi trên ghế đội hình chữ U. thơ cùng cô. * Hoạt động 2: Nội dung. - Cô giới thiệu tên bài thơ, đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cùng cô. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét hoạt động * Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 17/9/2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. HĐH - Trẻ biết tên I. CHUẢN BỊ: KPKH các bạn trong - Một số hình ảnh qua Powrepoint về các hoạt động của * Tên các lớp và biết trẻ. bạn trong được các - Tranh lô tô cho mỗi trẻ. lớp, các hoạt hoạt động của - Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề. động của trẻ trẻ khi ở lớp. II. TIẾN HÀNH: ở lớp. - Rèn luyện Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú khả năng trả - Nghe bài hát: “Vui đến trường” lời mạch lạc, - Các con vừa nghe bài hát gì? 2 trẻ trả lời trả lời trọn câu Đến trường các con có nhiều bạn được học, được chơi. và biết dùng Hôm nay các con cùng khám phá tên của các bạn và các ngôn ngữ để hoạt động nhé. nói lên hiểu Hoạt động 2: Nội dung biết của mình. * Cho trẻ giới thiệu về tên của mình và cho trẻ nhắc lại tên Trẻ mạnh dạn bạn. tự tin. * Cho trẻ quan sát, nhận xét hình ảnh các hoạt động. - Phát triển tư - Thể dục sáng duy, khả năng + Hình ảnh các bạn đang làm gì? quan sát, ghi Đến trường các con được tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh nhớ có chủ sảng khoái để vào học. định. - Hình ảnh các bạn đang vẽ - Trẻ biết yêu Các bạn đang làm gì? 2 trẻ trả lời quí bạn và biết - Tương tự cho trẻ quan sát nhận xét hình ảnh hoạt động bảo vệ đồ dùng ngoài trời, Hoạt động góc, vệ sinh, ăn, ngủ. đồ chơi. * Ngoài các hoạt động này ra còn có các hoạt động khác - Đạt 90 - 95% nữa như đón trẻ, hoạt động chiều, nêu gương. * Chơi chọn tranh theo yêu cầu của cô Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ N¨m häc: 2019 - 2020 * Chơi cô giáo lớp học Cô tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: Ôn thơ: Bé đến lớp. TCDG: Lộn cầu vòng - CTD: Chơi với bóng, máy bay, búp bê. - Trẻ thích đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động I. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời: Các loại hột hạt. II.TIẾN HÀNH: * Hoạt động chủ đích: Ôn thơ: Bé đến lớp. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần. - Mời tổ nhóm các nhân đọc thơ. Cô sửa sai cho trẻ. + Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn. * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ. * Chơi tự do. - Cô giới thiệu các loại đồ chơi, nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng không tranh giành nhau. - Trẻ chơi, cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi. III. HOẠT - Trẻ thích lắng I. CHUẨN BỊ: ĐỘNG nghe bài hát. - Giai điệu bài hát; Cô và mẹ. CHIỀU - Cảm nhận II. TIẾN HÀNH: Nghe bài hát được giai điệu - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô. Cô và mẹ vui tươi của - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, thể hiện tình cảm điệu bộ. bài hát. - Cho trẻ thưởng thức qua băng đĩa 2 lần, - Trẻ hưởng ứng lại 1-2 lần. * Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 18/9/2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC HĐH - Trẻ biết và vẽ I . Chuẩn bị : PTTM được con đường - Giấy màu, giấy A4, bút sáp. (Tạo hình) đến lớp. - 2 tranh mẫu của cô. Vẽ con - Trẻ biết sử II . Tiến hành : đường đến dụng nét ngang * Hoạt động 1: Gây hứng thú. lớp (M) để vẽ, chọn màu Tô màu lớp học của bé phù hợp để tô - Cho trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo”. màu đúng kỹ - Các con vừa hát bài hát gì? năng con đường * Hoạt động 2: Nội dung: Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ II.HĐNT - H§C§: Làm quen bài hát: “Cô và mẹ” -TCV§: Ai nhanh hơn - CTD: Chơi với đá, cát nước N¨m häc: 2019 - 2020 đến lớp. - Trẻ có hứng thú tha gia hoạt động, biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn. - 90- 92 % ĐYC. a. Quan sát và đàm thoại. - Cô treo tranh có hình ảnh vẽ con đường đến lớp cho các bạn cho trẻ quan sát, nêu nhận xét. - Cô hỏi: + Ai có nhận xét gì về tranh? + Tranh vẽ gì? (Con đường) + Con đường có màu gì? (màu vàng) + Hai bên đường có gì? (hoa cỏ) + Các con có muốn vẽ được con đường giống cô không? b. Cô vẽ mẫu: Vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ và chọn màu tô. - Để vẽ được con đường cô chọn bút màu đen vẽ 2 nét ngang từ trái sang phải, cô vẽ nét phía trên sau đó nhấc bút vẽ nét ngang dưới có cách 1 khoảng, cô đã vẽ xong gì rồi đây? Để con đường đẹp cô chọn màu vàng cô tô xoay tròn từ trên xuống dưới từ trái sang phải, tô trùng khít không lem ra ngoài. Vậy cô đã tô xong cái gì đây? Để con đường đẹp hơn cô có vẽ thên hoa cỏ 2 bên. c) Trẻ thực hiện: - Trẻ vẽ cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ hoàn thành sản phẩm. - Những trẻ vẽ nhanh, đẹp cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm hoa, cỏ cho bức tranh thêm sinh động. (Cô chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút) d) Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. - Hỏi trẻ: Con thích tranh nào nhất vì sao? (hỏi 2-3 trẻ). - Cô nhận xét khen ngợi, động viên trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô nhận xét hoạt động, động viên tuyên dương trẻ - Tể biết hát được bài hát cùng cô. - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Biết chơi các trò chơi và nhẹ nhàng với đồ chơi. I. CHUẨN BỊ: - Bóng, máy bay, búp bê. - Sân chơi sạch sẽ. II. TIẾN HÀNH: * Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát “Cô và mẹ” - Giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Hát thi đua theo tổ nhóm cùng cô. - Cả lớp hát lại. * TCVĐ: Ai nhanh hơn. Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi: Thêm bớt vật gì - Trẻ chơi được theo sự hướng dẫn của cô. - Nắm được cách chơi, luật chơi. - Cùng nhau chơi vui vẻ. N¨m häc: 2019 - 2020 * Chơi tự do : Cho trẻ chơi với đá, cát, nước theo ý thích của mình cô quản trẻ. I. CHUẨN BỊ: - Các loại đồ dùng đồ chơi của trẻ, hộp. II. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định. - Đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Nội dung - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần. - Sau mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi. * Hoạt đọng 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động: Tuyên dương, động viên trẻ. * Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 19/9/2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. HĐH - Trẻ thuộc, I. CHUẨN BỊ: PTNN nhớ tên bài - Bài thơ: Bé đến lớp; bài hát “Cháu đi mẫu giáo” (Văn học) thơ, hiểu nội - Tranh minh họa bài thơ Thơ: Bé đến dung bài thơ II. TIẾN HÀNH: lớp “bé đến lớp” * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú, giới thiệu - Trẻ tập đọc bài: to, rõ tiếng theo cô, tập + Cô và trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo” đọc diễn cảm - Chúng mình đang học ở lớp mấy tuổi? - Buổi đầu tiên đến lớp con cảm thấy thế nào? bài thơ. - Trẻ đến lớp - Đến lớp con được học bài gì? nghe lời cô - Có một bạn nhỏ buổi đầu tiên đến lớp không biết bạn giáo, chú ý học cảm thấy thế nào chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ: bài. Bé đến lớp. * Hoạt động 2: Nội dung. + Dạy trẻ đọc thơ: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ 1 lần. Nội dụng bài thơ: Bài thơ Bé đến lớp diến tả tâm trạng và khung cảnh khi bé đến lớp. - Lần: Cô đọc diễn cả kết hợp cho trẻ xe hình ảnh. + Trích dẫn - đà thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: Ôn thơ: Bé đến lớp. TCDG: Đuổi bóng - CTD: Chơi với bóng, búp bê, - Trẻ thích đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Trẻ hứng thú khi tham gia N¨m häc: 2019 - 2020 Để biết tâm trạng của bé khi đến lớp như thế nào các con cùng lắng nghe; “Hôm nay đến lớp Lòng bé rộn ràng Bước chân theo mẹ Trên con đường làng” - Hôm nay đến lớp bé cảm thấy thế nào? - Ai đưa bé đến lớp? Đến lớp bé được làm gì và nắng đã bảo bé như thế nào các con hãy chú ý xem: “Nắng vàng theo bé Vào lớp mầm non Nắng nghe bé hát Nắng bảo: “Bé ngoan”. - Đến lớp bé được học bài gì? - Khi bé đi học ai đã theo bé, nắng đã bảo gì với bé? - Giáo dục trẻ khi đến lớp phải ngoan nghe lời cô giáo, lắng nghe cô dạy, chơi đoàn kết với các bạn. + Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho tập thể lớp đọc theo ( 3 - 4 lần): Chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc theo tổ (2 - 3 lần) - Gọi nhóm 2 - 3 trẻ đọc ( 2 lần) - Gọi cá nhân trẻ đọc tốt + Trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - Cô nêu cách chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi nhiều lần tùy hứng thú của trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét hoạt động. I. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời: Các loại hột hạt. II.TIẾN HÀNH: * Hoạt động chủ đích: LQ thơ: Đến trường. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần. - Mời tổ nhóm các nhân đọc thơ. Cô sửa sai cho trẻ. + Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn. * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ. Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ chong chóng. N¨m häc: 2019 - 2020 * Chơi tự do. Cô giới thiệu các loại đồ chơi, nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Trẻ chơi, cô bao quát, nhắc nhở trẻ. III. HOẠT I. CHUẨN BỊ: ĐỘNG - Khăn ẩm. Trẻ biết sắp CHIỀU II. TIẾN HÀNH: xếp ĐDĐC Sắp xếp đồ - Cô giao nhiệm vụ cho các bạn trong lớp chiều hôm nay cùng cô. dùng đồ sẽ sắp xếp đồ dùng đồ chơi. chơi trong - Nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng cẩn thận. lớp - Cô cùng trẻ tiến hành lau dọn. Trong qua strinhf dọn cô bao quát, nhắc nhở trẻ cẩn thận, sắp xếp gọn gàng. * Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. NỘI DUNG I. HĐH * PTTM - Dạy hát: Cô và mẹ. - Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. TCAN: Bao nhiêu bạn hát. hoạt động MỤC TIÊU - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời theo nhịp bài hát. - Trẻ lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm và nắm được cách chơi trò chơi. Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận được âm điệu của bản nhạc. - Trẻ đạt 90 -95% Thứ 6 ngày 20/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. CHUẨN BỊ: - Nhạc có bài hát "Cô và mẹ", "Trường chúng cháu là trường mầm non" - Mủ âm nhạc, nhạc cụ cho mỗi trẻ. - 1 xắc xô cô. - Một đồ chơi. II. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ xem hình ảnh lễ khai giảng + Trong ảnh có gì? + Các bạn đang làm gì? Cô giới thiệu ngày khai giảng là ngày đầu tiên bắt đầu năm học mới. - Trường của chúng ta có tên là gì? Đến trường thật là vui có cô giáo về nhà có mẹ mẹ và cô như hai mẹ hiền điều đó được thể hiện qua bài hát “Cô và mẹ” nhạc và lời của nhạc sỹ Phạm Tuyên hôm nay chúng mình cùng thể hiện nhé. * Hoạt động 2. Nội dung. 1. Dạy hát: "Cô và mẹ" - Cô hát mẫu + Lần 1: Hát đúng nhịp và thể hiện điệu bộ + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: Cho trẻ gọi tên một số đồ dùng đồ chơi - CVĐ: Chi chi chành chành. - CTD: Chơi - Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng đồ chơi. - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động N¨m häc: 2019 - 2020 Cô giới thiệu nội dung bài hát + Cô hát lần 2 - Dạy trẻ hát + Cả lớp hát cả bài theo cô 2-3 lần + Hát theo tổ nhóm cá nhân, cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Cả lớp hát lại theo cô 2 lần. 2. Nội dung kết hợp 1: Nghe hát: “Trường chúng cháu là trường ầm non” Các con đến trường thật vui có bạn bè, có cô giáo, cô giáo dạy các con biết bao điều bổ ích, lí thú, dạy dỗ các con thành con ngoan trò giỏi. các con nghe cô hát bài Cô giáo nhé. - Cô hát lần 1 - Lần 2 cô mở đĩa - Trẻ cùng cô minh họa theo lời bài hát. - Cả lớp hát lại bài Cô giáo 3: Nội dung kết hợp 2: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát. - Cách chơi: Trẻ ngồi hình vòng tròn một trẻ đội mũ chóp kính, cô mời lần lượt 1,2,1,3 bạn hát. Sau đó bạn mở mũ và nói số lượng bạn hát. - Luật chơi: Nếu đúng được tuyên dương sai phải làm lại hoặc nhảy lò cò. - Chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3. Kết thúc - Cho trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa - Các con vừa hát bài hát gì? 2-3 trẻ trả lời. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, phấn, chong chóng, búp bê. II.TIẾN HÀNH: * Hoạt động chủ đích: Gọi tên một số ĐDĐC. - Cô cùng trẻ gọi tên một số ĐDĐC. - Mời cá nhân trẻ gọi tên. + Giáo dục trẻ giữu gìn đồ chơi. * Trò chơi vận động: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ xếp ĐH 3 hàng dọc chơi chuyền bóng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ. * Chơi tự do. Gi¸o ¸n: Líp mÉu gi¸o bÐ búp bê, bóng, máy bay. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Nêu gương cuối tuần. N¨m häc: 2019 - 2020 Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ hát thuộc và vận động được một số bài hát trong chủ đề. - Biết nêu gương bạn tốt. I. CHUẨN BỊ: - Nhạc không lời, có lời các bài hát trong chủ đề. II. TIẾN HÀNH: + Cô giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. - Mời cả lớp hát cùng cô bài hát Cô và mẹ. - Cô lần lượt mời cá nhân, tổ nhóm, cá nhân hát, vận động các bài hát trong chủ đề. - Sau mỗi tiết mục cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ. + Trẻ nêu gương bạn tốt, bạn chưa tốt trong tuần. - Cô nhận xét lại một tuần học của các bạn trong lớp. - Phát phiếu bé ngoan. * Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan