Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Chủ đề 5. tổng hợp dao động [lý thuyết]...

Tài liệu Chủ đề 5. tổng hợp dao động [lý thuyết]

.PDF
5
265
84

Mô tả:

TỰ HỌC ĐIỂM 9 – LÝ THUYẾT Fanpage: Tài liệu KYS Group: Kyser ôn thi THPT CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ x1 = Acos(ωt + φ1) x2 = Acos(ωt + φ2) A. LÝ THUYẾT: 1. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt như sau: x1 = Acos(ωt + φ1) và x2 = Acos(ωt + φ2) là Δφ = φ2 - φ1 ▪ Khi hai dao động thành phần x1 và x2 cùng pha: Δφ = φ2 - φ1 = 2kπ ▪ Khi hai dao động thành phần x1 và x2 ngược pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2k+1)π ▪ Khi hai dao động thành phần x1 và x2 vuông pha pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2k+1) π 2 ▪ Khi Δφ = φ2 - φ1 > 0 → φ2 > φ1. Ta nói dao động (2) nhanh pha hơn dao động (1) hoặc ngược lại dao động (1) chậm pha so với dao động (2) ▪ Khi Δφ = φ2 - φ1 < 0 → φ2 < φ1. Ta nói dao động (2) chậm pha hơn dao động (1) hoặc ngược lại dao động (1) sớm pha so với dao động (2) 2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. - Dao động tổng hợp của hai (hoặc nhiều) dao động điều hoà cùng phương cùng tần số là một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với hai dao động đó. - Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2 cos(ωt + φ2) thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x1 + x2 = Acos(ωt + φ)  Biên độ dao động tổng hợp. A 2 = A 12 + A 12 + 2A 1 A 2 cos(ϕ2 − ϕ1 )  Pha ban đầu dao động tổng hợp. tanφ = A 1 . sin ϕ1 + A 2 . sin ϕ2 A 1 . cos ϕ1 + A 1 . cos ϕ2 → Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần.  Trường hợp đặc biệt. - Khi hai dao động thành phần cùng pha (Δφ=φ2 - φ1 = 2kπ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại:   → Amax = A1 + A2 hay A1 ↑↑ A2 ( Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT ) 40 - Khi hai dao động thành phần ngược pha (Δφ=φ2 - φ1 = (2k + 1)π thì dao động tổng hợp có biên độ cực   tiểu: → Amin = |A1 - A2| hay A1 ↑↓ A2 ( ) π thì dao động tổng hợp có biên độ: 2   hay A1 ⊥ A2 - Khi hai dao động thành phần vuông pha (Δφ=φ2 - φ1 = (2k + 1) →A= A 12 + A 22 ( ) - Trường hợp tổng quát: |A1 - A2| ≤ A ≤ A1 + A2 B. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là x 2 A 2cos(ωt+ϕ2 ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu = x1 A1cos(ωt+ϕ1 ) và= thức A.= A Câu 2: C.= A A12 + A 22 − 2 A1A 2 .cos ( ϕ2 + ϕ1 ) . A12 + A 22 + 2 A1A 2 .cos ( ϕ2 + ϕ1 ) . B.= A D.= A A12 + A 22 + 2 A1A 2 .cos ( ϕ2 − ϕ1 ) . A12 + A 22 − 2 A1A 2 .cos ( ϕ2 − ϕ1 ) . Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là = x1 A1cos(ωt+ϕ1 ) và= x 2 A 2cos(ωt+ϕ2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng hợp tan ϕ được tính bằng biểu thức Câu 3: A. tan ϕ = A1cosϕ1 + A1sinϕ1 . A2cosϕ2 + A2 sin ϕ2 B. tan ϕ = A1cosϕ1 + A2cosϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 C. tan ϕ = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1cosϕ1 + A2cosϕ2 D. tan ϕ = A1cosϕ1 + A2 sinϕ2 . A2cosϕ2 + A1 sin ϕ1 Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là = x1 A1cos(ωt+ϕ1 ) và= x 2 A 2cos(ωt+ϕ2 ) . Biết ϕ1 − ϕ2= k2π (k ∈ ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức Câu 4: = A1 + A 2 . A. A B. = A A1 − A 2 . C.= A A12 + A 22 . D. A = A1 + A 2 . 2 Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là = x1 A1cos(ωt+ϕ1 ) và= x 2 A 2cos(ωt+ϕ2 ) . Biết ϕ1 − ϕ= (2k + 1)π (k ∈ ) . Biên độ dao động 2 tổng hợp A được tính bằng biểu thức Câu 5: = A1 + A 2 . A. A B. = A A1 − A 2 . Hai dao động nào sau đây gọi là cùng pha? C.= A A12 + A 22 . D. A = A1 + A 2 . 2 A. x 3 cos(π t + π ) cm= và x 3 cos(π t + π ) cm . = 6 3 B. x 4 cos(π t + π ) cm= và x 5 cos(π t + π ) cm . = 6 6 C. x 2 cos(2π t + π ) cm= và x 2 cos(π t + π ) cm . = 6 6 Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 41 D. x 3 cos(π t − π ) cm= và x 3 cos(π t + π ) cm . = 6 6 Câu 6: CĐ2011) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai π  dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2 cos  ωt +  . Gọi E là cơ năng của vật. 2  Khối lượng của vật bằng: A. Câu 7: 2E ω2 A 12 + A 22 . B. E ω2 A 12 + A 22 . C. 2 ( E 2 1 ω A +A 2 2 ) . D. 2E . ω A 12 + A 22 2 ( ) Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số bằng phương pháp giản đồ Frexnen, khi các vectơ biểu diễn hai dao động hợp thành quay với vận tốc góc ω thì đại lượng thay đổi là: Câu 8: A. Biên độ 2 dao động hợp thành phần. B. biên độ dao động tổng hợp. C. độ lệch pha của hai dao động. D. pha của hai dao động. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha Δφ. Biên độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp A có giá trị A. lớn hơn A1+ A2. C. luôn bằng Câu 9: B. nhỏ hơn |A1 - A2|. 1 (A1+ A2). 2 D. |A1 - A2| ≤ A ≤ A1+ A2. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc ω, tại thời điểm ban đầu độ lệch pha giữa hai dao động là Δφ. Tại thời điểm t độ lệch pha của hai dao động là A. ωt. B. Δφ. C. ωt + φ. D. ωt - φ. Câu 10: Xét hai dao động cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Biên độ dao động thứ nhất. B. Biên độ dao động thứ hai. C. Tần số dao động. D. Độ lệch pha hai dao động. π  Câu 11: Hai dao động điều hòa x1 = A1cosωt và x2 = A2 cos  ωt +  . Biên độ dao động tổng hợp của hai 2  động này là. A. A = A 1 − A 2 . B. A = A 12 + A 22 . C. A = A1 + A2. D. A = A 12 − A 22 . Câu 12: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha nhau thì A. biên độ dao động nhỏ nhất,. B. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần. C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 13: (CĐ2012) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acosωt và x2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A. Câu 14: Chỉ ra câu sai. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: A. biên dộ dao động nhỏ nhất. B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 42 D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 15: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì A. biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần. B. dao động tổng hợp cùng pha với một trong hai dao động thành phần. C. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 16: Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là sai? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành phần. D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành phần. Câu 17: Cho hai dao động điều hò cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: và x2 A2 .cos(ωt + ϕ2 ) ( cm ) . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực x1 A1 .cos(ωt + ϕ1 ) ( cm ) = = đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây? A. ϕ2 – ϕ= 1 ( 2k + 1) π với k = 0, ±1, ±2.... . C. ϕ2 – ϕ1= k 2π với k = 0, ±1, ±2.... . B. ϕ2 – ϕ1 = k π với k = 0, ±1, ±2.... . D. ϕ2 – ϕ1 =k π 2 với k = 0, ±1, ±2.... . Câu 18: Cho hai dao động điều hò cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: và x2 A2 .cos(ωt + ϕ2 ) ( cm ) . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ = x1 A1 .cos(ωt + ϕ1 ) ( cm ) = nhất khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây? A. ϕ2 – ϕ= 1 ( 2k + 1) π với k = 0, ±1, ±2.... . C. ϕ2 – ϕ1= k 2π với k = 0, ±1, ±2.... . B. ϕ2 – ϕ1 = k π với k = 0, ±1, ±2.... . D. ϕ2 – ϕ1 =k π 2 với k = 0, ±1, ±2.... . Câu 19: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A1 . B. 2 A1 . C. 3 A1 . D. 4 A1 . Câu 20: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, ngược pha có biên độ là A1. và A2 với A1 = 2A2 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A2 . B. 2 A2 . C. 3 A1 . D. 2 A1 . Câu 21: Hai dao động điều hòa thành phần cùng biên độ A, cùng tần số, vuông pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ A’ là A. A 2 . B. A 3 . C. A/2. D. 2A. Câu 22: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị 2A nếu độ lệch pha của chúng bằng A. kπ với k ∈ Z . B. π + 2k π với k ∈ Z . C. 2k π với k ∈ Z . 2 Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng D. π + k2π với k ∈ Z . 43 Câu 23: Đồ thi biễu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đối nhau. B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng. C. có độ lệch pha là 2π . D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A. Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có dao động tổng hợp là dao động A. cùng phương, khác tần số với hai dao động thành phần. B. khác phương, khác tần số với hai dao động thành phần. C. khác phương, khác tần số với hai dao động thành phần. D. cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần. BẢNG ÐÁP ÁN 1:B 2:C 3:A 4:B 5:B 6:D 7:D 8:D 9:B 10:C 11:B 12:D 13:C 14:C 15:B 16:C 17:C 18:A 19:D 20:A 21:A 22:C 23:A 24:D Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 44
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan