Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính sách nhập khẩu của nhật bản và khả năng xuất khẩu của việt nam sang thị tr...

Tài liệu Chính sách nhập khẩu của nhật bản và khả năng xuất khẩu của việt nam sang thị trường nhật bản

.PDF
101
746
85

Mô tả:

-,. • ỉ 1 -Ma BƯƠM L U M VÁN THẠC s HẢ NỘI, THANG 6 NẰM 2095 ÉT .? Bộ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Nguyễn Đức Thắng CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế M ã số: 61.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THIÍVÊNỊ Ì n ú c .E B n n ú c ' N G O A I T Hoa n a N G Ư Ờ I HƯỚNG D Ã N KHOA HỌC: TS. Nguyễn Đức Hoạt J0if H à Nội, tháng 6 năm 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi, người viết Luận văn này, xin cam đoan toàn bộ nội dung của Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Nguyễn Đ ứ c Thắng MỤC LỤC PHÁN MỞ Đ À U Ì C H Ư Ơ N G Ì: T Ô N G QUAN V É C H Í N H S Á C H NHẬP K H Á U C Ủ A N H Ậ T B À N 5 1.1. Khái quát về chính sách nhập khẩu 5 1.1.1. Khái niệm về chính sách nhập khẩu 5 1.1.2. Nhiệm vụ cùa chinh sách nhập khấu 6 1.1.3. Các công cụ thực hiện chinh sách nhập khấu 1.1.3.1. Thuế quan: 1.1.3.2. Các công cụ phi thuế quan: 1.1.3.3. Quân lý ngoại tệ và chính sách tỳ giá: 1.2. Chính sách nhập khẩu hiện nay cùa Nhật Bàn Ì .2. Ì Vài nét về Nhật Bản Ì .2.2. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản 6 ( ' 8 11 11 l i 13 1.2.2.1. Quy định về quản lý hàng hoa nhập khẩu: 13 1.2.2.2. Thuế quan Nhật Bàn: 15 1.2.2.3. Hệ thống un đãi thuế quan: 17 1.2.2.4. Thủ tục hải quan: 19 1.2.2.5. Các biện pháp quản lý nhập khẩu ngoài thuế: 22 1.2.2.6. Chương trình xúc tiến nhập khẩu: 33 Ì.2.2.7. Khu vực mậu dịch tự do: 1.2.3. Đánh giá chung về chính sách nhập khâu của Nhật Bản 35 35 C H Ư Ơ N G 2: Ả N H H Ư Ở N G C Ù A C H Í N H S Á C H NHẬP K H Ớ U M À N H Ậ T B Ả N Á P D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I H À N G HOA V I Ệ T N A M 2.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.1.1. Kim ngạch xuât khâu 2. Ì .2. Cơ câu hàng xuât khâu 2.1.2.1. Nhóm hàng nông, thúy sản: 2.1.2.2. Nhóm hàng nguyên, nhiên liệu: 2.1.2.3. Nhóm hàng công nghiệp và chế biến; 38 38 38 43 44 50 50 2.2. Đánh giá tống quát thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.2. Ì. Những hạn chế đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 56 57 2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế đó 2.3. Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 57 59 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P vĩ M Ô N H Ầ M Đ Ẩ Y M Ạ N H X U Ờ T K H Ẩ U H À N G V I Ệ T N A M SANG THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N 63 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển thương mại của Việt Nam 63 3.2. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 66 3.2.1. Quan điểm chung của Nhật trong hợp tác với Việt Nam 66 3.2.2. Quan điếm của Việt Nam trong hợp tác với Nhật Bàn 68 3.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển quan hệ thương mại với Nhật Bản: 70 3.2.3.1. Thuận lợi: 70 3.2.3.2. Khó khăn: 73 3.3. Một số giải pháp vĩ m ô nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 76 3.3.1. Tăng cường và thúc đẩy quan hệ thương mại song phương 76 3.3.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho xuất khẩu 78 3.3.3. Xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp với thị trường Nhật Bản 80 3.3.4. Tăng cường chức năng xúc tiến thương mại của các cơ quan Chính phủ... 80 3.3.5. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu 82 3.3.6. Khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản đẩu tư, chuyển sản xuất và kinh doanh sang Việt Nam 3.3,7, Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu khác KẾT L U Ậ N 84 85 g 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association o f South East Asia Countries FDI Foreign Direct Investment Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GATT General Agreement ôn T a r i f f and Trade Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GSP Generalized System o f Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập JAS Japanese Agricultural Standards JETRO Japan External Trade Organization Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bàn Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JIS Japanese Industrial Standards Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản MAFF Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries B ộ Nông nghiệp, Thúy sản và L â m nghiệp METI M i n i s t r y o f Economy, Trade and Industry B ộ K i n h tế , Thương mại và Công nghiệp MFN Most Favoured Nation Quy chế ưu đãi tối huệ quốc ODA Official Development Assistance H ỗ trợ phát triển chính thức OECD Organization for Economic C o o p e r a t i o n and Development UNCTAD United Nation Conferences of Trade and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Hội nghị c a L H Q về thương mại và phát triển WTO W o r l d Trade Organization T ổ chức thương mại thế giới PHẨN M Ỏ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nhật Bàn là cường quốc kinh tế số hai trên thế g i ớ i , có vị thế l ớ n trên trường quốc tế. Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã không ngừng phát triển kể t ừ k h i hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức n ă m 1973. Đ ế n nay, Nhật Bản đã trở thành một trong những đối tác k i n h tế quan trọng nhất cỷa Việt Nam. Trong những năm qua, Nhật Bán luôn là bạn hàng số một, nhà cung cấp ODA lớn nhất và cũng là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào V i ệ t Nam. K i m ngạch xuất nhập khẩu hai chiều mấy năm qua trung bình đạt mức 6,4 - 6,6 tỷ Đ ô la Mỹ/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 14,4% tống k i m ngạch xuất nhập khẩu cỷa Việt Nam. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu cỷa V i ệ t N a m m ớ i chi chiếm khoảng 0,8% thị phần nhập khẩu cỷa Nhật Bản, trong k h i đó, tỷ trọng cỷa Trung Quốc là 20,7%, Thái Lan 3,1%, Malaixia 3,1%, Indonexia 4 H ơ n nữa, cơ cấu hàng xuất khẩu cỷa Việt Nam sang Nhật còn đơn điệu chỷ yếu là nguyên liệu thô và sản phẩm m ớ i qua sơ chế (trên 5 0 % ) . Nhật Bản đã và đang dành cho Việt Nam chế độ i m đãi thuế quan GSP. Trong quan hệ song phương, hai nước đã dành cho nhau ưu đãi T ố i huệ quốc ( M E N ) về thuế. Hiện tại, hai nước đang nỗ lực hợp tác nghiên cứu để có thể đi đến đàm phán, ký kết một Hiệp định thương mại song phương hoặc H i ệ p định hợp tác k i n h tế toàn diện. N h ư vậy thị trường Nhật Bản không những có vai trò rất quan trọng trong hiện tại m à còn là thị trường đầy tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu cỷa Việt Nam trong tương lai. Vì vậy, vấn đề thúc đấy m ố i quan hệ k i n h tế thương mại Việt N a m - Nhật Bản sao cho tương x ứ n g v ớ i tiềm năng và m o n g đợi cỷa hai bên đang là vấn đề có tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tó. Những chính sách điều tiết k i n h -2- tế VĨ m ô của Nhà nước luôn có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế, có tác động thúc đẩy, định hướng các hoạt động kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng. Do vậy, tác già chọn đề tài "Chính sách nhập khâu cua Nhật Ban và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Ban " làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Những nghiên cứu trong đề tài sẽ nêu bật các đặc điểm quy định pháp luật, các rào càn phi quan thuế, trình tự thủ tục... và những giệi pháp vĩ m ô cần thiết để góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang Nhật Bện. 2. Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, đã có khá nhiều nghiên cứu về chính sách thương mại của Nhật Bện cũng như thực trạng xuất khẩu của từng ngành hàng, nhóm hàng của Việt Nam sang Nhật Bàn như: Chính sách ngoại thương Nhật Bện thời kỳ tăng trường cao và toàn cầu hoa kinh tế - Kinh nghiệm của Nhật Bện và ý nghĩa đối với Việt Nam; Giệi pháp đẩy mạnh xuất khẩu sện phẩm dệt may sang thị trường Nhật Bện; Một số giệi pháp nhằm nâng cao hiệu quệ xuất khẩu than đá sang thị trường Nhật Bàn; Triển vọng và giệi pháp thúc đẩy xuất khẩu gốm sứ sang thị trường Nhật Bàn; Một số biện pháp mờ rộng thị trường xuất khẩu giầy sang Nhật... Có thề nói, những nghiên cứu này là những khám phá đầu tiên giúp chúng ta có những hiểu biết về thị trường quan trọng này. Tuy nhiên, đứng từ giác độ vĩ m ô thì các nghiên cứu chuyên sâu, nhỏ lẻ, có tính vi m ô đó cần được tổng họp, khái quát thành hệ thống để từ đó có thể hoạch định được những chính sách kinh tế phù họp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bàn trong thời gian tới. 3. Mục đích nghiên cứu: Khẳng định tầm quan trọng chiến lược của quan hệ hợp tác kinh tế hai nước, trong đó có hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bàn trong công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại hoa của Việt Nam. Thông qua -3- phân tích chính sách nhập khẩu của Nhật Bản, tình hình thực tiễn của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, từ đó xác định những giải pháp thích hợp để tăng cường k h ả năng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích một cách tương đới cụ thể chính sách ngoại thương của Nhật Bàn, đặc biệt các chính sách liên quan đến nhập khẩu hàng hoa t ừ các nước khác, kể cả t ừ Việt Nam, vào Nhật Bản. - Đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu của hàng hoa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. - Đ e xuất những giải pháp nhầm đấy mạnh xuất khẩu của V i ệ t Nam sang thị trường Nhật Bản dưới giác độ về điều chỉnh chính sách thương mại. 5. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: Đ ớ i tượng nghiên cứu: Chính sách ngoại thương của Nhật Bản, đặc biệt là chính sách nhập khẩu. Phạm v i nghiên cứu: Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản đới v ớ i hàng hoa hữu hình, không m ở rộng sang dịch vụ. K h i đánh giá về thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bàn, luận văn giới hạn t ừ n ă m 2000 đến nay, tức là thời điểm nền k i n h tế Việt Nam bắt đầu phục h ồ i sau cuộc khủng hoảng k i n h tế tiền tệ Châu Á năm 1997. 6. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp phổ biến dùng trong nghiên cứu k i n h tế luận văn đặc biệt chú ý tới phương pháp phân tích, tớng hợp và phương pháp so sánh, đới chiếu. 7. Đ ó n g góp của luận văn: Đây là luận văn thạc sỹ đầu tiên không chì nghiên cứu cụ thể về chính sách nhập khẩu của Nhật Bản m à trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những giải pháp ở tầm vĩ m ô nhàm đẩy mạnh hoạt động xuất khấu của V i ệ t Nam sang thị trường này trong thời gian tới. 8. K ế t cấu l u ậ n văn: Ngoài phần m ở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chính sách nhập khấu cùa Nhật Bán. Chương 2: Ả n h hưởng của chính sách nhập khẩu m à Nhật Bản áp dụng đối với hàng hoa của Việt Nam. Chương 3: M ộ t số giải pháp vĩ m ô nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của V i ệ t Nam sang thẫ trường Nhật Bản. Bản luận văn hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Đức Hoạt, sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. D o những hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như nguồn tài liệu tham khảo nên chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác g i ả rất m o n g nhận được ý kiến đóng góp của quý vẫ độc già. -5- C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN LI. Khái quát về chính sách nhập khâu. Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt được m ộ t mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế m à đề ra. [7] Chính sách ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp k i n h tế, hành chính và pháp luật thích hợp m à N h à nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu xác định trong lĩnh vực ngoại thương cùa một nước trong một thời kồ nhất định phù hợp v ớ i chiến lược phát triển kinh tế - xã h ộ i của nước đó. Chính sách ngoại thương là một bộ phận cấu thành của chính sách k i n h tế nói chung và chính sách k i n h tế đối ngoại nói riêng của N h à nước. [ 2 ] , [29] N h i ệ m vụ chủ yếu của chính sách ngoại thương là tạo điều k i ệ n thuận l ợ i nhất cho các ngành sản xuất trong nước phát triển và x â m nhập được vào thị trường thế giới. Đ ồ n g thời, chính sách ngoại thương còn phải góp phần bảo vệ hợp lý thị trường nội địa, hạn chế sự cạnh tranh bất l ợ i t ừ bên ngoài đ ố i với các doanh nghiệp trong nước. 1.1.1. Khái niệm về chính sách nhập khấu. Chính sách nhập khẩu là một bộ phận của chính sách ngoại thương. Vì vậy, có thể hiểu chính sách nhập khâu là những chính sách của Chỉnh phu hoạch định đê điều tiết hoạt động nhập khâu trong từng thời kỳ nhất định. M ụ c tiêu chính của chinh sách nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trong nước thông qua thuế quan, hạn ngạch và quản lý ngoại tệ... Cũng như chính sách ngoại thương, chính sách nhập khẩu bao g ồ m các bộ phận như chính sách thị trường, chính sách mặt hàng và các chính sách h ỗ trợ khác: - Chính sách thị trường thể hiện những hướng thị trường ưu tiên v ớ i các biện pháp khuyến khích khác nhau. -6- - Chính sách mặt hàng thể hiện danh mục các mặt hàng được khuyến khích, kiểm soát, hạn chế hay cấm nhập khấu. - Chính sách hỗ trợ bao gồm các chính sách đầu tư, tín dụng, giá cả... nhằm khuyến khích hoặc hạn chế từng lĩnh vực hoạt động cụ thể. 1.1.2. Nhiệm vụ của chính sách nhập khấu. - B ị sung những mặt mất cân đối cùa nền kinh tế, đàm báo phát triển kinh tế cân đối và ịn định. - Đ ả m bảo các đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu tăng trưởng. - H ỗ trợ việc sàn xuất thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. 1.1.3. Các công cụ thực hiện chính sách nhập khẩu. Chính sách ngoại thương với tư cách đường l ố i là những mục tiêu chung cần đạt được. Còn chính sách ngoại thương v ớ i tư cách là công cụ là những phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Đ ể thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách nhập khẩu, các quốc gia trên thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng đều sử dụng các công cụ sau: 1.1.3.1. Thuế quan: Thuế quan là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoa (him hình, vô hình) khi qua cửa khâu của một nước. [2] M ộ t số hiệp định quốc tế đã đưa ra định nghĩa rõ ràng hơn về thuế quan là "thuế thu theo tỷ suất thuế kê rõ trong biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu". Khái niệm này một mặt tách đối tượng nghiên cứu v ớ i thuế trong nước; mặt khác tách biệt thuế quan v ớ i các thuế khác thu được t ừ xuất khẩu, nhập khẩu như thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp... các loại thuế như vậy chuyên thu v ớ i hàng nhập khẩu không gắn v ớ i thuế quan. [17] Ngoài tác dụng là một nguồn thu cho ngân sách N h à nước, thuế quan còn góp phần bảo vệ và phát triển sàn xuất trong nước v i đây là khoán c h i l ớ n -7- được tính vào giá thành, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và thực hiện chính sách đối ngoại của N h à nước. Thuế quan không chỉ là nguồn thu tài chính m à còn là công cụ thực hiện chính sách nhập khẩu của các nước như: - Giảm tổng mức nhập khẩu bểng cách đánh thuế làm cho hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn so v ớ i các sản phẩm có thể thay thế ở trong nước nhểm giảm thâm hụt hay cân bểng trong cán cân thanh toán. - Bảo hộ một ngành công nghiệp m ớ i được thiết lập cho đến k h i nó được ổn định đủ để cạnh tranh với ngành công nghiệp phát triển hơn của các nước khác. - Bảo vệ các ngành kinh tế mang tính "chiến lược" như nông nghiệp, m à nếu thiếu chúng nền kinh tế dễ bị t ồ n thương trước những biến động bất thường diễn ra trên thế giới như thiên tai, chiến tranh... - Chống lại việc bán phá giá thị trường bểng cách làm tăng giá nhập khẩu hàng bị bán phá giá lên đến mức giá thực của chúng. - Trả đũa các biện pháp hạn chế m à các nước khác áp đặt đối v ớ i hàng xuất khẩu của nước mình. Thuế quan trờ thành một rào cản ngăn chặn sự phát triển t ự do thương mại quốc tế, ảnh hưởng bất l ợ i đến sự phát triển của k i n h tế thế giới. H i ệ p định chung về thuế quan và thương mại ( G A T T 1947) ra đời là để thúc đẩy tự do hoa thương mại quốc tế, yêu cầu các bên ký kết cắt giảm hoặc x o a bô các rào cản buôn bán. Ngoài việc hạn chế các rào cản phi thuế quan, G A T T còn yêu cầu các nước thành viên thông qua đàm phán để cắt giảm thuế quanđồng thời sau k h i cắt giảm thuế, phái giảm hơn nữa, không được tuy tiện nâng cao. Tuy vậy, G A T T 1947 và W T O ngày nay không yêu cầu huy b ỏ sử dụng thuế quan, vẫn cho phép các nước lấy thuế quan làm phương tiện duy nhất bảo h ộ họp pháp k i n h tế quốc gia. Theo xu hướng chung, cần giảm thiểu bảo -8- hộ bằng biện pháp phi thuế quan, chi có thể dùng thuế quan làm công cụ bảo hộ hợp pháp. Việc điều tiết, kiểm soát hoạt động ngoại thương và vai trò bảo hộ của thuế quan phải thông qua điều tiết của cơ chế thị trường và cơ chế cạnh tranh để thực hiện. Vì vậy, thể chế kinh tế thị trường là cơ sờ k i n h tế m à thuế quan có thể phát huy tác dụng. [1] Thuế quan có thề chia thành các loại như sau: - Thuế theo giá: là loại thuế đánh theo tỷ lệ giá hàng nhập khẩu. - Thuế theo lượng: là loại thuế đánh vào hàng hoa dựa trên số lượng, dung tích, trứng lượng... cùa hàng nhập khẩu. - Thuế hỗn hợp: loại thuế được tính phối hứp cách tính thuế theo giá và thuế theo lượng, được áp dụng v ớ i hàng hoa cùng loại có số lượng lớn. - Thuế giá chênh lệch: là loại thuế đánh vào hàng hoa dựa vào mức giá chênh lệch giữa giá hàng nhập khẩu và giá tiêu chuẩn do nhà nước quy định. - Thuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế khác nhau tuy thuộc vào m ù a nhập khẩu. Vào m ù a thu hoạch thì hàng hoa bị đánh thuế cao. N h ư n g vào các m ù a khác lại đánh thuế thấp để góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. 1.1.3.2. Các công cu phi thuế quan: (1) Hạn ngạch nhập khâu là giới hạn về khối lượng (hoặc giá trị) đối với những hàng hoa nhất định được phép mang từ nước ngoài vào trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Trên thực tế việc quản lý các hạn ngạch về giá trị khó thực hiện, vì thế các hạn ngạch về số lượng được áp dụng m ộ t cách phổ biến. N h à nước quy định hạn ngạch nhập khẩu là để nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, báo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán. [ 2 ] , [17] Theo các quy định của W T O thì các nước thành viên của T ồ chức này không được sử dụng hạn ngạch đê tạo hàng rào phi thuế quan cản t r ờ buôn bán v ớ i các nước khác. T u y nhiên, các nước có thể sử dụng hạn ngạch trong -9- một số traờng hợp ngoại lệ như: để bảo hộ nông nghiệp, chống bán phá giá, và đảm bảo an toàn tạm thời trong trường hợp hàng nhập khẩu có thể làn tổn thương các ngành công nghiệp khác. (2) Chế độ hạn ngạch thuế là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất thấp hoặc bằng không (0%) khi hàng, hoa nhập khâu trong giới hạn sổ lượng hạn ngạch nhập khâu qui định, nhưng khi nhập khâu vượt quá mức qui định thì áp dụng mức thuế suất cao đổi với phần vượt đó. (3) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biến tướng cua hạn chế nhập khấu, là thoa thuận theo đó một nước đ ng ý hạn chế xuất khẩu của mình sang nước khác đối với một mặt hàng xác định, VỚI một mức tối đa. Các thoa thuận này là tự nguyện chỉ ở mức độ nước xuầt khầu muốn tránh một mối đe doa lớn hơn đối với ngoại thương của mình và do đó chọn biện pháp ít thiệt hại hon. Nói cách khác, hạn chế xuầt khẩu tự nguyện được đưa ra theo yêu cầu của nước nhập khẩu và được nước xuầt khẩu chầp thuận nhằm ngăn chặn những mối đe doa và những hạn chế đối với ngoại thương của nước mình. Hạn chế xuầt khẩu tự nguyện giống như các hình thức hạn chế ngoại thương khác như thuế quan và hạn ngạch. Nhung hạn chế xuầt khẩu tự nguyện khác với các hình thức trên ở chỗ: Thứ nhất, hạn chế xuầt khẩu tự nguyện là một biện pháp chính sách được thực hiện để bảo hộ sản xuầt cho nước nhập khẩu nhưng lại được quản lý bởi nước xuầt khẩu. Chính vì vậy nó có lợi cho nước xuầt khẩu so với trường họp nước nhập khẩu thực hiện các biện pháp bảo hộ mậu dịch khác. Trong trường hợp hạn chế xuầt khẩu tự nguyện, nước nhập khầu không có thu nhập thuế, trái lại nước xuầt khẩu sẽ nhận được phần thu nhập do giá xuầt khẩu tăng; Thứ hai, hạn chế xuầt khẩu tự nguyện chì được áp dụng đối với một số mặt hàng với một số nhò các nhà xuầt khẩu. Còn thuế quan hoặc hạn ngạch một khi đã được ban hành thì có ảnh hưởng tới hàng nhập khẩu từ tầt cá các nước xuầt khẩu, không phân biệt nước nào. - 10- D o trái v ớ i tư tưởng t ự do ngoại thương m à W T O định về quyền tự vệ của W T O theo đuổi, nên H i ệ p coi thoa thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện là bất hợp pháp. [1] (4) Giấy phép nhập khâu là một biện pháp quan lý nhập khâu cua Nhà nước. Nó đòi hòi khi nhập khâu hàng hoa phai có giấy phép cua cơ quan quàn lý Nhà nước. [17] Trong hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khấu của WTO, giấy phép nhập khẩu được coi là thủ tục hành chính của chế độ giấy phép nhập khẩu, yêu cầu nhà nhập khẩu phái đệ trình đơn hoặc các tài liệu khác cho cơ quan quỏn lý hành chính có liên quan như là m ộ t số điều kiện để nhập khẩu. Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu của W T O đòi hỏi hệ thống giấy phép nhập khẩu của một quốc gia phái rõ ràng và d ự đoán trước được, đồng thời cơ quan quỏn lý phỏi cung cấp cho các thương nhân những thông tin đầy đủ về các loại giấy phép nhập khẩu. Thời hạn tối đa cho cơ quan quốc gia xem xét đơn x i n phép nhập khẩu là 60 ngày. (5) Các biện pháp mang tính hành chính - kỹ thuật hạn chế nhập khâu. Đây là nhóm biện pháp nhằm gián tiếp ngăn cỏn, giám sát hàng xuất nhập khẩu ra nước ngoài và từ nước ngoài vào. Các biện pháp hành chính kỳ thuật rất phong phú, đa dạng. T u y thuộc vào chiến lược phát triển k i n h tế, m ỗ i quốc gia đưa ra những biện pháp hành chính - kỹ thuật khác nhau để k i ể m soát hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu. M ộ t số biện pháp chủ yếu là: - Những biện pháp về vệ sinh thú y hoặc vệ sinh thực phẩm: những biện pháp này cần thiết cho việc bỏo vệ sức khoe, đỏm bào sỏn xuất... song ngày nay nó trở thành biện pháp hạn chế nhập khẩu nhằm mục đích hạn chế thị trường trong nước, tiến hành phân biệt đối xứ... - N h à nước quy định tỷ lệ nội địa hoa đề sán xuất m ộ t số mặt hàng: biện pháp này dẫn đến hạn chế nhập khẩu một số nguyên liệu và gây thiệt hại cho -11- các nước m à phần nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của họ, đặc biệt là các nước đang phát triển. - N h ữ n g hạn chế liên quan đến việc tiêu thụ hàng nhập khẩu như bãi bỏ thuế tiêu dùng đối v ớ i hàng sỡn xuất trong nước nhưng tăng thuế tiêu dùng đối v ớ i hàng nhập khẩu... - N h ữ n g hạn chế dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật về kích cỡ, về bao bì, ký m ã hiệu, nguyên liệu sàn xuất... đối v ớ i hàng nhập khẩu. Đ ặ c biệt là những tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường sanh thái có ý nghĩa quan trọng cỡ về trước mắt lẫn lâu dài. [2] 1.1.3.3. Quán lý ngoai tê và chính sách ty giá: N h à nước kiểm soát và quàn lý việc thu chi và sử dụng ngoại h ố i trong quan hệ kinh tế v ớ i nước ngoài. Thực hiện biện pháp này nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng ngoại hối, cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá h ố i đoái, bào vệ dự trữ ngoại hối và ngăn chặn nguồn v ố n chuyển ra nước ngoài. Theo chế độ này, tất cỡ các nguồn thu ngoại h ố i đều phỡi tập trung vào ngân hàng hoặc các cơ quan ngoại hối. Việc sử dụng nguồn ngoại h ố i này phỡi được phép của các cơ quan có thẩm quyền. Thông qua quàn lý ngoại hối, N h à nước có thể k i ể m soát và hạn chế nhập khẩu hàng hoa t ừ nước ngoài, đồng thời tạo khỡ năng ổn định tỷ giá h ố i đoái. [2] 1.2. Chính sách nhập k h ấ u hiện nay của N h ậ t Bỡn. 1.2.1. Vài nét về Nhật Bản Nhật Bỡn là một nước nằm ngoài khơi phía đông lục địa Châu Á v ớ i tổng diện tích 377.835 k i n . Dân số Nhật Bàn hơn 127 triệu người v ớ i mật độ 337 2 người/km , cao nhất trên thế giới. 2 Nhật Bỡn là nước có nền công nghệ phát triển đứng t h ứ hai thế g i ớ i (sau Mỹ). T u y nhiên, Nhật Bỡn là một quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ nguồn hỡi sỡn, cho nên phỡi phụ thuộc rất l ớ n vào các nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ cho phát triển k i n h tế, riêng đồng, dầu mỏ, thiếc p h ụ -12- thuộc 100%, kẽm 97%, chì 88%... Nhật Bản cũng là thị trường tiêu dùng lớn thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ. GDP tính trên đầu người trung bình trên 34,000 Đô la Mỹ/năm. Hiện nay, kinh tế Nhật Bản đang khới sắc với tốc độ tăng trưởng kinh tế 2-3%/ năm, kết quả của chính sách cái cách cơ cấu và thặ chế cùa Chính phủ, của sự tăng ứường trong xuất khẩu và sự cải thiện về tâm lý của người tiêu dùng Nhật Bản. [15] Một đặc trưng của nước này là các nhà sản xuất, cung ứng, và phân phối kết nối chặt chẽ với nhau thành những tập đoàn. Đặc trưng thứ hai là lực lượng công nhân thành thị chiếm một vị trí quan trọng. Công nghiệp - khu vực quan trọng nhất của nền kinh tế - phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu. Khu vực nông nghiệp nhỏ bé được hỗ trợ và bảo hộ chặt chẽ, sản lượng và hiệu suất sản xuất nông nghiệp được xếp vào hàng cao nhất trên thế giới. [38] về nông nghiệp, sản xuất gạo của Nhật đủ cung cấp cho tiêu dùng trong nước, nhưng nước này, hàng năm phải nhập khoảng 5 0 % sàn lượng các loại hạt và thức ăn cho gia súc gia cầm. Nhật Bản cũng là một trong những nước có sản lượng đánh bắt cá cao trên thế giới, chiếm khoảng 1 5 % tổng sản lượng toàn thế giới. Nhật Bản trong 3 thập kỷ (60-80) đã đạt được một mức tăng trường khá: 1 0 % trong những năm 60, 5 % trong những năm 70 và bình quân 4 % trong những năm 80. Đến những năm 90, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh ảnh hưởng của mức đầu tư thái quá trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những chính sách trong nước nhằm hạn chế sự tăng vọt của giá cổ phiếu và thị trường địa ốc. Các cố gắng của Chính phủ nhàm vực lại sự tăng trường đã đạt một số kết quả nhất định tuy còn chịu ảnh hường của sự chững lại của nền kinh tế Mỹ và các nước Châu Á vào cuối năm 2000. Sự tập chung dân cư và sự tăng lên của tuổi thọ trang bình đã trở thành hai vấn đề chính trong chính - 13 - sách k i n h tế xã h ộ i của Nhật. Nhật Bàn đứng hàng đầu trên thế giới trong ngành công nghiệp ô tô, các thiết bi điện tử, máy công cụ, thép và k i m loại khác, đóng tàu, hoa chất, dệt may và chế biến thực phẩm. Ngày nay, robot đã trở thành m ộ t thế mạnh kinh tế của đất nước này v ớ i 410,000 trên tống số 720,000 rôbốt đang hoạt động trên toàn thế giới. 1.2.2. Chính sách nhập khâu của Nhật Bản. 1.2.2. L Quy đinh về quan lý hàng hoa nháp khâu: Trên nguyên tắc, ngoại trờ một số ít mặt hàng, thị trường Nhật Bản là t ự do trong lĩnh vực ngoại thương. Hiện nay, hầu hết hàng nhập khẩu là các mặt hàng nhập khẩu tự do m à không cần x i n phép của B ộ K i n h tế, Thương m ạ i và Công nghiệp ( M E T I ) . (1) N h ữ n g hàng hoa bị cấm theo luật: - Thuốc phiện, những thuốc gây nghiện khác, dụng cụ để hút thuốc phiện, chất kích thích, chất tác động đến thần kinh (trờ những loại được quy định rõ theo B ộ Y tế, Lao động và Phúc l ợ i ) ; - Súng (súng lục, súng trường, súng máy...), đạn dược cho những súng trên, và các bộ phận của súng; - Các loại tiền k i m loại, tiền giấy, giấy bạc hoặc chứng khoán giả; - Sách, bản vẽ, tác phẩm nghệ thuật hoặc những hàng hoa khác làm t ổ n hại đến đạo đức hoặc an ninh xã hội (các tài liệu tục tĩu, khiêu d â m ) - Các hàng hoa xâm phạm quyền về sáng chế, kiểu mẫu sử dụng, thiết kế tên thương mại, quyền tác giả, con giống, và quyền... hoặc thiết kế mạch in. (2) M ộ t số mặt hàng nhập khẩu cần có sự phê chuẩn của B ộ trưởng B ộ K i n h tế, Thương mại và Công nghiệp ghi trong giấy thông báo nhập khẩu phù hợp v ớ i các quy định về kiểm soát nhập khẩu gồm: - 66 mặt hàng cần hạn ngạch nhập khẩu là vật nuôi, cây cối và các sản phẩm quy định trong công ước Washington. - Các mặt hàng được sản xuất hoặc vận chuyển đến t ờ các quốc gia m à -14- cần phải có sự đồng ý cho phép nhập khấu trước khi nhập khẩu (có 13 mặt hàng, bao gồm cá voi, sản phần từ cá voi và các hải sản từ các kim vực có quy định đặc biệt). [35] (3) Một số hàng hoa nhập khẩu có thế có tác động tiêu cực đến ngành công nghiệp, kinh tế, và vệ sinh, hoặc an toàn xã hội và đạo đức Nhật Bản. Nhểng hàng hoa này thuộc diện "hạn chế nhập khẩu" theo nhiều quy định và luật lệ trong nước. Trong trường hợp hạn chế nhập khẩu, người nhập khẩu phải có được sự cho phép hoặc chấp thuận theo Luật hải quan, các yêu cầu giám định hoặc yêu cầu khác (Điều 70 luật Hải quan): (a) Luật kiểm soát ngoại hối và ngoại thương (b) Luật và quy định liên quan đến hàng cấm: - Luật về săn bắn và bảo vệ động vật hoang dã. - Luật kiểm soát sở hểu sủng và kiếm. - Luật kiểm soát các chất độc và gây hại. - Luật dược phẩm. - Luật tơ kia - Luật kiểm soát phân bón. - Luật liên quan đến bình ổn giá đường. - Luật kiểm soát chất nổ. - Luật điều chỉnh việc sản xuất và kiểm tra hoa chất. - Luật kiểm soát khí áp suất cao. (c) Luật và quy định liên quan đến kiểm dịch: - Luật vệ sinh thực phẩm, - Luật kiểm dịch thực vật. - Luật chống các bệnh truyền nhiễm trong súc vật nuôi. - Luật ngăn ngừa bệnh dại. (d) Luật và quy định liên quan đến chất gây nghiện:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan