Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn tổng công ty sông...

Tài liệu Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn tổng công ty sông đà

.PDF
78
533
64

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PH M TH THANH H I CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60.34.02.12 LU N V N TH C S QU N LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hải LỜI C M ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN; Học viện Khoa học xã hội, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, Tác giả đã hoàn thành Luận văn “Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Sông Đà”. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Đình Bình đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Luận văn này, từ lúc đ nh hình các nghiên cứu ban đầu cho đến lúc hoàn chỉnh Luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sudico, Công ty Someco Sông Đà đã hỗ trợ cung cấp các tài liệu quý báu làm cơ sở lý luận và thực tiễn của Luận văn này. Xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè, nơi luôn là nguồn động viên, khích lệ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, điều kiện thời gian có hạn và do tính phức tạp của đề tài, nên còn một số vấn đề cần phải tiếp tục được thảo luận, hoàn thiện thêm và chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện hơn trong những nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng Tác giả xin kính chúc quý thầy, cô tại Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN; Học viện Khoa học xã hội lời chúc sức khỏe và công tác tốt. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn: Phạm Thị Thanh Hải MỤC LỤC M Đ U.................................................................................................................................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ............................................................................................ 7 1.1. Công nghệ, chuyển giao công nghệ ............................................................................................................................. 7 1.2. Chính sách chuyển giao công nghệ .......................................................................................................................... 14 1.3. Vai trò của chính sách chuyển giao công nghệ đối với doanh nghiệp .......................... 17 .4. Chính sách chuyển giao công nghệ của một số nước trên thế giới…………………....….22 Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................................................................................................. 29 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TR NG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I CÁC DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................................................................................................... 30 2. . Sơ bộ phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam ............................................................................................................................................................................................................................. 30 2.2. Chính sách chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam ......................... 36 2.3. Tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà ............. 44 Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................................................................................................. 58 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I DOANH NGHIỆP ............................................................... 59 3.1. Bối cảnh hoàn thiện Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp ............ 59 3.2. Một số kiến ngh về Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp ............ 61 3.3. Đề xuất một số giải pháp về chính sách chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà ........................................................................................................................................................................................................... 63 Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................................................................................................. 68 KẾT LU N ...................................................................................................................................................................................................... 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O ................................................................................................................. 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN Công nghệ DN Doanh nghiệp HTKT Hạ tầng kinh tế KH&CN Khoa học và công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLCN Quản lý công nghệ QLNN Quản lý nhà nước SHTT Sở hữu trí tuệ SX-KD Sản xuất - kinh doanh TCT; Sông Đà Tổng công ty Sông Đà TTCN Th trường công nghệ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC HÌNH TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Phân biệt CGCN dọc và ngang 13 2 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Sông Đà 49 DANH MỤC B NG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Các loại tác động lan tỏa tại Việt Nam Trang 1 Bảng 2. 2 Bảng 2.2 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 Nguồn cung cấp công nghệ chính 34 5 Bảng 2.5 Ưu đãi cho chuyển giao công nghệ 38 Đánh giá kênh chuyển giao công nghệ qua hình thức pháp lý Đánh giá kênh chuyển giao công nghệ theo mô hình doanh nghiệp 31 31 32 Hoạt động chuyển giao công nghệ tại các công 6 Bảng 2.6 trình điển hình của Tổng công ty Sông Đà 51 trong giai đoạn 2005-2015 7 Bảng 2.7 Hoạt động tiếp nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2005-2015 52 M Đ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay đã làm rút ngắn tuổi thọ của công nghệ, khiến nhu cầu đổi mới công nghệ ngày càng tăng. Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, tiết giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm, tạo nên sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và của nền kinh tế các quốc gia. Không có quốc gia nào trên thế giới có đủ nguồn lực để làm ra tất cả các công nghệ cần thiết một cách kinh tế, do đó cần cân nhắc giữa mua và làm. Chuyển giao công nghệ được coi như một tất yếu khách quan và là quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Việt Nam là một quốc gia có điểm xuất phát thấp về khoa học công nghệ và đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, việc nhập công nghệ từ các nước đang phát triển để tận dụng ưu thế, tiếp cận ngay được với những công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá phát triển Đất nước là điều tất yếu. Đảng và Nhà nước ta xác đ nh mục tiêu CNH, HĐH Đất nước phải thông qua KH CN. Để phát triển KH CN, đặc biệt là CGCN cần phải đi từ doanh nghiệp, vì chỉ có doanh nghiệp mới biết mình đang ở đâu và cần làm gì để tăng năng suất lao động. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống, cả về lý luận và thực tiễn, đánh giá thực tiễn chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân của các hạn chế từ khía cạnh chính sách. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp, chính sách chuyển giao công nghệ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Với những lý do trên, tác giả lựa chọn chủ đề h nh s ch chu n iao c n n h tại doanh n hi p t th c ti n T n c n t n làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, các nước đều đã ra sức tìm kiếm con đường hữu hiệu gắn khoa học với sản xuất và đẩy nhanh quá trình áp dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống. 2.1. Một số n hiên cứu ở nước n o i Tác giả Lâm Trác Sử “Phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ ở Châu Á” Nxb. Bunshindo, Nhật bản, chủ yếu phân tích các mô hình và chính sách phát triển công nghệ nói chung của một số quốc gia Đông Á, điển hình nhất là mô hình Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật bản. Nghiên cứu của Hội ngh của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD (2008)) với “Báo cáo đánh giá chính sách đầu tư tại Việt Nam” tại hội ngh Geneve, phân tích các xu hướng trước đây về đầu tư nước ngoài và tác động của nó đối với nên kinh tế của Việt Nam, một số chính sách nhằm tách biệt một cách rõ rệt sở hữu Nhà nước và các chức năng điều tiết của Nhà nước, cùng với việc hợp lý hóa về lợi ích khuyến khích tài chính đối với các loại thuế doanh nghiệp. Đưa ra các phân tích xu thế đầu tư của nước ngoài, khuân khổ chính sách đầu tư tại Việt Nam, đồng thời có những khuyến ngh nhằm cải thiện chính sách, môi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam như cải cách hệ thống luật, tháo gỡ các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai, thuế, hải quan, tạo sự bình đẳng giữa đầu tư trong nước và nước ngoài. “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chuyển giao công nghệ quốc tế” của Amy Jocelyn Glass và Kamal Saggi đề cập đến tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ quốc tế trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia”. Theo đó, một quốc gia tiếp cận với các thông tin kỹ thuật công nghệ của bên nước ngoài, hấp thụ và sử dụng nó vào quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, rào cản trong việc áp dụng công nghệ của nước ngoài vào sản xuất trong nước còn nhiều hạn chế, nhất là đối với các nước đang phát triển. Rào cản này bao gồm một thể chế các quy đ nh mà các doanh nghiệp phải vượt qua, để hoàn thành nhiệm vụ này thì cả hai yếu tố lực lượng th trường và chính sách của Chính phủ đóng vai trò quan trọng. 2 Như vậy, để chuyển giao công nghệ đạt được hiệu quả như mong muốn, Nhà nước cần phải thiết lập một hệ thống đổi mới, hỗ trợ sự phát triển năng lực hấp thụ của doanh nghiệp trong nước và cung cấp một khuôn khổ pháp lý, các chính sách có liên quan đến khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ là vấn đề quan trọng, các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và sự tham gia của Quốc tế. 2.2. Tình hình n hiên cứu tron nước - Tác giả Nguyễn Vân Anh trong luận án tiến sỹ Kinh tế công nghiệp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội “ N ”, đã làm sáng tỏ các đối tượng liên quan đến các hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ, phân tích thực trạng; nhân tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp về loại hình hoạt động này. - PGS.TS. Đàm Văn Nhuệ và TS. Nguyễn Đình Quang “L í ợ d N ọ ” Nxb. Chính tr quốc gia Hà Nội, 998, đã phân tích tình hình công nghệ trong mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của doanh nghiệp. - PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc “C q lý ”, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 998, đã đưa ra các phương thức CGCN và lựa chọn công nghệ chuyển giao, các kênh, các hình thức, các điều kiện CGCN. - Tác giả Nguyễn Th Lan Phương trong luận văn thạc sỹ Quản lý KH CN tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội í ”, đã đưa ra được một số chính sách CGCN tác động đến sự phát triển bền vững ngành Thủy sản ở An Giang. - Tác giả Nguyễn Quang Tuấn có bài báo q d ” đăng trên tạp chí cộng sản ngày 3 8 20 4, đã đưa ra 5 biện pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong đó có biện pháp xây dựng chính sách mua của Nhà nước đối với kết quả nghiên cứu của các Tổ chức khoa học và công nghệ (23). 3 - Tác giả Hoàng Đình Phi, Phạm Th Bích Ngọc, M Đ ọ Q ố ố H ổ chức và doanh nghiệp, đăng trên tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam ngày 22 8 2016, đã đưa ra một số đánh giá về thực trạng và nguyên nhân chính của những tồn tại trong hoạt động CGCN của Đại học quốc gia Hà Nội cho các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. - Tác giả Nguyễn Văn Minh trong luận văn thạc sỹ Quản lý khoa học và công nghệ Nâ ằ q ì ì dâ ồ d ễ ” đã giúp cho các nhà quản lý, nhà khoa học hoạch đ nh chính sách, đưa ra những quyết đ nh chính xác, hiệu quả về chuyển giao công nghệ cho nông dân. - Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác về chính sách chuyển giao công nghệ. Mặc dù các nghiên cứu đã có những đóng góp nhất đ nh về lý luận và thực tiễn về chuyển giao công nghệ, chính sách chuyển giao công nghệ, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào về chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp. Do đó, với mục đích nghiên cứu thực trạng chính sách chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, cụ thể là tại doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua để tìm ra những mặt được và chưa được của chính sách. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến ngh nhằm hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam là mục tiêu nghiên cứu của luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. M c ch n hiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp. Nghiên cứu trường hợp cụ thể tại Tổng công ty Sông Đà 3.2. Nhi m v của n hiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả cần phải làm rõ được những vấn đề sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển giao công nghệ. - Phân tích thực trạng về chính sách chuyển giao công nghệ nói chung, chính sách chuyển giao công tại doanh nghiệp nói riêng. 4 - Phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ tại TCT Sông Đà và chính sách liên quan đến chuyển giao công nghệ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp nói chung, tại TCT Sông Đà nói riêng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. ối tư n ch nh của t i Chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp ở Việt Nam Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp ở Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp tại Tổng công ty Sông Đà. 4.2. Phạm vi n hiên cứu * Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ của Việt Nam, tập trung chủ yếu vào chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp. Thực trạng về chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ tại TCT Sông Đà và các đơn v trực thuộc TCT từ năm 2006 trở lại đây. * Về không gian: Chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Sông Đà. * Về nội dung: Vấn đề đặt ra được để cập đến: Chuyển giao công nghệ tiến tiến, hiện đại vào Việt Nam; chuyển giao công nghệ ngay từ các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Việt Nam vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội cho nhân dân; Chính sách chuyển giao công nghệ của Nhà nước đối với doanh nghiệp; chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp ở Việt Nam. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận logic - l ch sử: xem x t các điều kiện cụ thể, hoàn cảnh l ch sử cụ thể khi phân tích thực trạng kinh nghiệm của các nước cũng như bài học kinh nghiệm về CGCN của các tổ chức nghiên cứu khoa học. - Phương pháp nghiên cứu đ nh tính: bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Với nguồn dữ liệu thứ cấp là chủ yếu. 5 - Hồi cứu tài liệu: tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan về CGCN. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý n hĩa lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ hiện nay. Đề xuất những giải pháp phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. 6.2. Ý n hĩa th c ti n: Phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ, chính sách CGCN tại Tổng công ty Sông Đà. Rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động CGCN cho doanh nghiệp, những ưu điểm và hạn chế của chính sách, qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến ngh nhằm hoàn thiện chính sách CGCN tại TCT Sông Đà trong thời gian tới. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và các biểu số liệu, nội dung chính của Luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương . Cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ. Chương 2. Phân tích thực trạng chính sách chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp. Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp. 6 CHƢƠNG 1 CƠ S LÝ LU N VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Trong chương này tác giả trình bày một số vấn đề liên quan đến công nghệ, chuyển giao công nghệ, chính sách chuyển giao công nghệ. 1.1. Công nghệ, chu ển giao công nghệ 1.1.1. T n quan v c n n h “Công nghệ (technology) là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh” (từ điển kỹ thuật Liên Xô). Ngoài ra, có rất nhiều khái niệm về công nghệ hình thành theo nhiều cách khác nhau [1, 14] Theo quan niệm cũ: công nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi tính chất, hình dạng, trạng thái của nguyên liệu và bán thành phẩm tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh [1]. Theo quan niệm mới: Công nghệ dùng để chỉ hoạt động trong mọi lĩnh vực có áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người [1]. Theo Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương của liên hiệp quốc ESCAP hay UNESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết b , phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp d ch vụ, quản lý và thông tin. Đồng thời ESCAP đã chỉ ra bốn thành phần cơ bản của công nghệ, gồm: Phần kỹ thuật Techno ware), phần này được coi là cốt lõi của công nghệ và có thể thay đổi được nhưng rất ít; Phần con người Human ware) giữ vai trò chủ động trong công nghệ và có thể thay đổi được nhưng chậm; Phần thông tin Info ware) được coi là sức mạnh của công nghệ và có thể thay đổi dễ dàng; Phần tổ chức Orga ware) được coi là động lực của công nghệ và luôn phải thay đổi 7 sao cho phù hợp. Bốn thành phần công nghệ có quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau và không thể thiếu bất kỳ thành phần nào. Tổ chức OEDC, gồm các nước phát triển Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ và Canada lại có một đ nh nghĩa chung: Công nghệ được hiểu là một tập hợp các kỹ thuật, mà bản thân chúng được đ nh nghĩa là một tập hợp các hành động và quy tắc lựa chọn chỉ dẫn việc ứng dụng có trình tự các kỹ thuật đó mà theo hiểu biết của con người thì sẽ đạt được một kết quả đ nh trước và đôi khi được kỳ vọng) trong một hoàn cảnh nhất đ nh. Theo khoa học luận: CN là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Luật Khoa học và công nghệ năm 20 3 và Luật CGCN năm 2006: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Theo quan niệm này, công nghệ bao gồm phần cứng công cụ, phương tiện…) và phần mềm kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm…). Công nghệ là tập hợp chứ không phải tổng số, nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực. Sản phẩm của công nghệ có thể dưới dạng hữu hình hoặc vô hình, vật thể hoặc phi vật thể [9] Công nghệ là sản phẩm trí tuệ của con người, khi tham gia vào TTCN, nó là hàng hóa đặc biệt. TTCN là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi công nghệ. Việc mua bán, trao đổi công nghệ thông qua con đường đầu tư nước ngoài là một trong những kênh phổ biến. Giá tr mua - bán loại hàng hóa này tùy thuộc phần lớn vào các tính chất và đặc trưng của nó. Với tư cách là một loại hàng hóa, công nghệ có đặc trưng chủ yếu: Vòng đời của công nghệ Giới thiệu; Tăng trưởng; Bão hòa; Suy vong); Mức độ phức tạp, độ tinh vi của các thành tố cấu tạo công nghệ [ Tóm lại, công nghệ là toàn bộ hệ thống công cụ, phương tiện kỹ thuật, bí quyết, phương pháp tổ chức, quản lý nhằm khai thác, biến đổi nguồn lực thành các sản phẩm hàng hóa, d ch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Là hệ thống các giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đề thực tiễn. 8 Là hệ thống quy trình kỹ thuật, chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành nguồn lực được sử dụng. Là những giải pháp hoặc trí thức mà con người sử dụng trong hoạt động thực tiễn để đạt được mục đích nhất đ nh, như chế tạo sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một d ch vụ. Công nghệ là tổng hợp các phương tiện để tiến hành một hoạt động SXKD. Cách hiểu này được sử dụng phổ biến trong thực tế. 1.1.2. T n quan v chuy n iao c n n h Về bản chất, ta hiểu rằng CGCN là sự d ch chuyển toàn bộ, hoặc một phần công nghệ từ nhóm người này sang nhóm người khác. CGCN là việc đưa kiến thức kỹ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó. Theo nghĩa hẹp: CGCN là sự thỏa thuận giữa bên giao và bên nhận, trong đó hai bên phối hợp với các hành vi pháp lý và các hoạt động thực tiễn với mục đích và kết quả là bên nhận có năng lực công nghệ xác đ nh. Theo nghĩa rộng: CGCN xảy ra khi yếu tố công nghệ này hay khác được mở rộng phạm vi ứng dụng thay đổi mục tiêu khác với mục tiêu ban đầu mà mục tiêu công nghệ được tạo ra, d ch chuyển v trí đ a lý, từ chủ đề này sang chủ đề khác) [1] Trước đây, Việt Nam quan niệm CGCN một cách đơn giản như là việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống. Cách hiểu này chưa đầy đủ, vì quá trình CGCN không chỉ thuần túy là việc áp dụng một cách máy móc những CN đã có s n, mà cần có sự hiểu biết về CN có kiến thức và năng lực, có quan hệ sở hữu trí tuệ, quyền đối với sáng chế. Ngày nay, với vai trò và v trí quan trọng ngày càng cao của CGCN, nên đã được Luật hóa trong Luật CGCN năm 2006, như sau: “C CN l ặ q C CN ử dụ ậ ầ ặ q ừ óq ” [12. Điều 3 . Khái niệm CGCN của Luật CGCN đề cập đến khía cạnh pháp lý của việc CGCN. Cách tiếp cận này, tương tự cách tiếp cận của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WIPO) khi bàn về CGCN. WIPO cho rằng: “Li - xăng công nghệ CGCN) chỉ diễn ra khi một trong các bên sở hữu những 9 tài sản vô hình có giá tr , đó là tài sản trí tuệ, và do đó, chủ sở hữu có quyền pháp lý ngăn cấm người khác sử dụng các tài sản đó. Li- xăng thể hiện sự đồng ý của chủ sở hữu cho ph p sử dụng tài sản trí tuệ để nhận lấy một khoản tiền hoặc tài sản khác. Việc Li - xăng công nghệ không thể xảy ra nếu không có tài sản trí tuệ” [6]. Điều đó có nghĩa rằng: việc CGCN luôn được thực hiện khi chủ sở hữu công nghệ đã xác lập quyền SHTT đối với công nghệ. Việc xác lập quyền này có trường hợp bắt buộc phải đăng ký, nhưng cũng có trường hợp không cần đăng ký với cơ quan QLNN có thẩm quyền ví dụ: bí mật kinh doanh, chương trình máy tính,…) Đối với việc CGCN tiếp cận từ “chuyển giao giữa các khâu của vận động công nghệ”, nói cách khác là việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu từ quá trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ R D), Luật CGCN đề cập dưới góc độ chuyển giao quyền như sau: “Nhà nước giao quyền chủ sở hữu công nghệ đối với kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ được tạo ra bằng ngân sách Nhà nước cho tổ chức chủ trì nghiên cứu và phát triển công nghệ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy đ nh khác” [8. Điều 40. ]. Luật KH CN năm 20 3 dành hẳn mục mục 5, chương IV) quyền sở hữu, quyền tác giả đối với kết quả R D [9]. Mặc dù đã có những nghiên cứu về CGCN nhưng hiện nay vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm CGCN. Các quan niệm tuy khác biệt về nội dung cụ thể và cách tiếp cận nhưng có những điểm chung sau: - Hoạt động CGCN có hai bên tham gia và có yếu tố quyết đ nh là công nghệ mới. CGCN có thể có ở trong nước, có thể từ nước ngoài vào hoặc từ trong nước ra nước ngoài Công nghệ nội sinh và ngoại sinh). - Hoạt động CGCN không chỉ bao gồm chuyển nhượng phương tiện vật chất, kỹ thuật hữu hình mà điều quan trọng hơn là phải đào tạo, huấn luyện để người lao động nắm giữ, sử dụng thành thạo công nghệ nhập và làm thích nghi, cải tiến công nghệ nhập. D ch vụ CGCN là hoạt động hỗ trợ quá trình tìm kiếm, giao kết và thực hiện hợp đồng CGCN. Chính vì vậy, việc đổi mới, nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm đối với các ngành sản xuất đang là một nhu cầu bức thiết, đòi hỏi phải xác đ nh rõ 10 trách nhiệm của các bên tham gia CGCN, mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước các cấp với các doanh nghiệp, cơ sở R D… theo những thủ tục và quy đ nh của pháp luật Trần T nh, một học giả Trung Quốc [11], cho rằng: “Quan niệm bình thường trên quốc tế: CGCN là quá trình khuyếch tán của một nhóm kiến thức trên cơ sở một loại hình công nghệ nào đó, tiêu biểu cho một trình độ công nghệ nào đó; Theo UNCTAD: CGCN là chuyển giao kiến thức có hệ thống về chế tạo một sản phẩm nào đó, ứng dụng một quy trình công nghệ nào đó hoặc cung cấp một d ch vụ nào đó. Nó không bao gồm sự mua bán và thuê mướn hàng hóa; Theo OECD: CGCN là quá trình sáng chế của một nước làm ra bao gồm sản phẩm mới và công nghệ mới) di chuyển đến một nước khác; Đ nh nghĩa của Trung Quốc về CGCN chủ yếu bao gồm: Chuyển giao kiến thức có hệ thống, chuyển giao giữa các khâu của vận động công nghệ: Nghiên cứu cơ bản → nghiên cứu ứng dụng → thí nghiệm khai thác → thương mại hóa; Ứng dụng mới đối với công nghệ hiện có”. - Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, đưa ra khái niệm: “CGCN ó ượ ư d l ó ơ ị ậ ượ ì q ậ ị ơ ị , ó ượ ử dụ ắ q ừ ơ ượ ư N ượ l , ử dụ ư rõ ườ ượ ậ ó ượ ” [6] Tạm thời, tóm tắt các quan điểm về khái niệm CGCN qua 6 điểm chính cơ bản như sau: - CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ; - CGCN là ứng dụng công nghệ hiện có; là chuyển giao kiến thức có hệ thống về chế tạo một sản phẩm nào đó, ứng dụng một quy trình công nghệ nào đó hoặc cung cấp một d ch vụ nào đó; 11 - CGCN là tập hợp các hoạt động về kỹ thuật, thương mại, pháp lý nhằm làm cho bên nhận công nghệ có được năng lực công nghệ như bên giao công nghệ trong sản xuất, kinh doanh. - CGCN là sự d ch chuyển công nghệ qua biên giới quốc gia; - CGCN là chuyển giao giữa các khâu của vận động công nghệ: Nghiên cứu cơ bản → nghiên cứu ứng dụng → sản xuất thử, thử nghiệm → thương mại hóa. Trên cơ sở phân tích trên, Luận văn đưa ra đ nh nghĩa: C l q ì ư ừ ườ ì ườ , í dị ằ ụ ọ ụ ”. 1.1.2.2. â l Để có những giải pháp, những hướng tác động thích hợp và có hiệu quả tới quá trình CGCN, các hoạt động này cần được phân loại theo những đặc điểm nhất đ nh, thích hợp với những nhóm giải pháp nhất đ nh. - Theo chủ thể chuyển giao công nghệ gồm: CGCN nội bộ doanh nghiệp; CGCN trong nước; CGCN quốc tế. - Theo hình thái công nghệ được chuyển giao: Căn cứ hình thái công nghệ được chuyển giao trong chu trình sống của nó: Nghiên cứu → triển khai → truyền bá trên th trường. + Chuyển giao dọc R D): từ cơ sở nghiên cứu thực nghiệm vào sản xuất, chuyển giao dọc có ưu điểm là mang đến cho người sản xuất một công nghệ hoàn toàn mới có khả năng cạnh tranh và thành công lớn trên thương trường nhưng cũng phải chấp nhận một mức độ mạo hiểm tương đối cao. + Chuyển giao ngang D D): qua mua bán công nghệ trên th trường. Chuyển giao ngang có ưu điểm là độ tin cậy cao, ít mạo hiểm nhưng đòi hỏi bên nhận công nghệ phải có trình độ tiếp nhận cao để tránh những sai lầm trong chuyển giao. 12 Phân biệt CGCN theo chiều dọc và CGCN theo chiều ngang xem hình . Chu trình của CN CN chưa có trên th trường CN đã có trên th trường Nghiên cứu Dọc Dọc Triển khai Sản xuất thử Sản xuất hàng loạt Phổ biến th trường Ngang (N u n Thạc s Phan T nh 2 6 uản trị c n n h ) Hình 1.1: Ph n iệt CGCN dọc và ngang - Theo nội dung công nghệ được chuyển giao: + Công nghệ chế tạo: CGCN về các phương diện như thiết b , vật liệu sản xuất… mục đích là chế tạo sản phẩm. + Công nghệ thiết kế: CGCN về các phương diện như đồ án thiết kế khai thác phát triển sản xuất, ứng dụng công nghệ, tài liệu thuyết minh công nghệ, số liệu tính toán và tư liệu ban đầu… + Công nghệ quản lý: Chuyển giao quản lý về các phương diện như quản lý đặc biệt mà xí nghiệp hoặc cơ quan nghiên cứu khoa học triển khai thành công, hoặc công nghệ quản lý về tài vụ, vật tư, nhân sự, tư vấn, buôn bán… - Theo hoạt động đầu tư kinh doanh: + CGCN thông qua hoạt động đầu tư dưới các hình thức: dự án đầu tư trong nước, dự án FDI dự án liên doanh, dự án 00 vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC), xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT), xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BTO), xây dựng - chuyển giao BT)). + CGCN độc lập: không phụ thuộc hoặc không gắn với dự án đầu tư dưới hình thức hợp đồng mua bán công nghệ, máy móc, thiết b …. ươ Theo điều 8 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006, phương thức chuyển giao công nghệ bao gồm: - Chuyển giao tài liệu về công nghệ. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan