Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chinh phục lí thuyết đếm

.PDF
9
93
110

Mô tả:

Chinh phục câu hỏi lí thuyết ĐẾM môn Hóa học trong đề thi THPT Quốc Gia ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DongHuuLee (Chủ biên) DongHuuLee(Chủ biên) https://www.facebook.com/donghuu.lee Cộng tác viên : tập thể học sinh lớp 12 A4 – Trường THPT Cẩm Thủy 1 – Thanh Hóa. Ad min :FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2017 https://www.facebook.com/groups/210136082530524/ ph©n tÝch nh÷ng con ®−êng t− duy chinh phôc c©u vËn dông lý thuyÕt ®Õm THI THPT QuèC GIA ------------------------------DongHuuLee : https://www.facebook.com/donghuu.lee----------------------- Chinh phục câu hỏi lí thuyết ĐẾM môn Hóa học trong đề thi THPT Quốc Gia ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÇN 1 TuyÓn tËp nh÷ng ph©n tÝch – ®Þnh h−íng t− duy- lêi gi¶i chi tiÕt c©u hái LÝ THUYÕT ®Õm ®iÓn h×nh TRONG §Ò THI thö QuèC GIA 2017. Như quý thầy cô và các em đã biết, trong đề thi THPT Quốc gia hiện nay, lí thuyết hóa chiếm phần rất lớn điểm của toàn bài thi ( từ 5,0 đến 6 điểm).Trong đó câu hỏi ĐẾM chiếm một số lượng không ít trong số câu hỏi lí thuyết và các thế hệ học sinh thường mắc sai lầm ở thể lại câu hỏi này một cách đáng tiếc.Có nhiều kĩ thuật để chinh phục thể loại câu hỏi này, nhưng nguyên tắc chung là : - Phải nắm chắc lí thuyết nội dung sách giáo khoa11, 12( ban đầu sẽ chưa nhớ đâu, làm đến chỗ nào quên mang sách ra xem lại , dần dần bạn sẽ nhớ). - Thường xuyên, liên tục sử dụng phương pháp loại trừ.Nhắc lại với các bạn là phải thường xuyên ,liên tục sử dụng pháp loại trừ. - Rèn luyện ,thực hành trên thật nhiều câu hỏi vì “đi một ngày đàng,học một sàng khôn” mà ,phải không bạn. Hi vọng tài liệu này sẽ là phương tiện hữu hiệu để bạn chinh phục thể loại câu hỏi này mà là trợ thủ đắc lực để bạn sở hữu 100% điểm số lí thuyết trong đề thi. Chúc bạn thành công và tìm thấy nhiều niềm vui trong học tập. Sau đây chúng ta sẽ trải nghiệm kĩ thuật thông qua lời giải của hệ thống câu hỏi đã được sử dụng trong các kì thi của những năm gần đây để các bạn hình dung rõ hơn quy trình tư duy hóa giải thể loại câu hỏi ĐẾM. ---DongHuuLee--- ------------------------------DongHuuLee : https://www.facebook.com/donghuu.lee----------------------- BẢN DEMO ĐỂ CÓ BẢN FULL VUI LÒNG LIÊN HỆ QUA MESSENGER CỦA DONGHUULEE !!! (file word chỉ 180k). Câu 1 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 2 : Cho các phát biểu sau: (1)Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (2)Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (5)Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 3 : Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 4 : Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 5 : Có các nhận định sau : 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,... 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6 : Cho các phát biểu sau: (a)Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b)Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c)Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d)Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e)Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. 1 A. Câu 7 : A. Câu 8 : A. Câu 9 : A. Câu 10 : A. Câu 11 : A. Câu 12 : A. Câu 13 : Số phát biểu đúng là 2. B. 3. C. 4. D. 5. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là 3. B. 4. C. 5. D. 2. Cho các phát biểu sau: (a)Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b)Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c)Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d)Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cho các dung dịch C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là 4. B. 2. C. 1. D. 3. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d)Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là ( C17H31COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5. (e)Thủy phân chất béo thu được sản phẩm luôn chứa ancol. Số phát biểu đúng là ? 2. B. 4. C. 1. D. 3. Cho các phát biểu sau : (1) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (2) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (3)Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (4)Trùng ngưng Ű-aminocaproic, thu được policaproamit. (5)Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanine, lysin, axit glutamic. (6)Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là 3 B. 5 C. 4 D. 2 Cho các phát biểu sau: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là 4. B. 2. C. 3. D. 5. Cho các phát biểu sau: Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. Dung dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối Số phát biểu đúng là 2 và A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Cho các phát biểu sau: Câu 14 : (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 15 : Có các chất sau : tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon -6,6; protein;sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên,có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NHCO- ? B. 3. C. 6. D. 4. A. 5. Câu 16 : Cho các phát biểu sau: (a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac. (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 17 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 18 : Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp các axit béo : axit stearic, axit panmitic, axit oleic.Trong điều kiện thích hợp,số triglixerit mà gồm ít nhất 2 gốc axit được tạo ra là B. 18. C. 15. D. 27. A. 12. Câu 19 : Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 20 : Cho dãy các chất sau : etyl axetat,tristearin,protein,tơ capron,glucozơ,saccarozơ,tinh bột.Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là 7. A. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 21 : Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen. (b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2. (c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. (d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. 3 A. Câu 22 : A. Câu 23 : A. Câu 24 : A. Câu 25 : A. Câu 26 : A. Câu 27 : A. Câu 28 : A. C. Câu 29 : A. C. (e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. Số phát biểu đúng là 6. B. 5. C. 4. D. 3. Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là 2. B. 5. C. 3. D. 4. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là 1. B. 3. C. 2. D. 4. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, có vị ngọt,dễ tan trong nước. (b)Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c)Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit ,chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e)Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g)Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 ( xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là 6. B. 5. C. 4. D. 3. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là 2. B. 3. C. 1. D. 4. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 5. B. 4. C. 6. D. 3. Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e)Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là 4. B. 2 C. 3. D. 5. Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là 1. B. 2. 4. D. 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là 3. B. 4. 1. D. 2. 4 Câu 30 : Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z. B. X, Y, Z, T. C. Y, Z, T. D. X, Y, T. Câu 31 : Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 32 : Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là B. 3. C. 4. D. 6. A. 5. Cho các chất : etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong Câu 33 : các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 34 : Cho các thí nghiệm sau: (1) Glucozơ + Br2 + H2O. (2) Fructozơ + H2( xt/t0). (3) Fructozơ + AgNO3/NH3. (4)Glucozơ + AgNO3/NH3. (5) Fructozơ+ Br2 + H2O. (6) Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2. Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra phản ứng? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 35 : Có các phát biểu sau : (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. (c)Nhiều este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước. (d) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Các phát biểu đúng là? A. (b) và (c). B. (a),(b),(c),(d). C. (a),(b). D. (a) và (c). Câu 36 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4 Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 37 : Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38 : Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 39 : Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. (b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (c)Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. (e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. 5 A. Câu 40 : A. Câu 41 : A. Câu 42 : A. Câu 43 : A. Câu 44 : A. Câu 45 : A. Câu 46 : A. Câu 47 : A. Số phát biểu đúng là 4 B. 2 C. 5 D. 3 Có các dung dịch sau : C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là 5. B. 3. C. 4. D. 2. Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. (d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.Số phát biểu đúng là 4. B. 2. C. 5. D. 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (2) Đốt dây Fe trong khí clo dư. (3) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (5) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (6) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là 4. B. 5. C. 3. D. 2. Cho các phát biểu sau: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Thủy phân hoàn toàn abumin của lòng trắng trứng thu được các α -amino axit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là 5. B. 3. C. 4. D. 2 Cho các chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là 5. B. 4. C. 6. D. 3. Cho các phát biểu sau: (a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom. (b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat. (d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước. (e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là 4. B. 5. C. 3. D. 2. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là 2. B. 5. C. 4. D. 3. Cho các chất: anilin; saccarozơ; glyxin; axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là 3 B. 2 C. 1 D. 4 6 Câu 48 : Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin, mantozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên? A. Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng. B. Có 1 chất làm mất màu nước brom. C. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. D. Có 2 chất có tính lưỡng tính. Câu 49 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4. (d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2. (e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 50 : Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Còn rất nhiều !!! 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan