Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của artexport, thực trạng và giải phá...

Tài liệu Chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của artexport, thực trạng và giải pháp

.PDF
108
411
93

Mô tả:

í JJ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G —^ta-éi— Trường Đ ạ i Học Ngoại T h ư ơ n g KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐẾ tài : CHIÊN LƯỢC XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA ARTEXPORT, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Trần Thộ Phương Thanh Lớp : Pháp 2-K40E Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hồng Lzpcs:J Hà Nội - 2005 LỜI CẢM Ơ N Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường Đ ạ i học Ngoại Thương. Trong suốt bốn năm học tập và nghiên cứu, các thầy cô đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức cơ bản cũng như chuyên môn cần thiết và bổ ích để tôi bước vào cuộc sống một cách tự tin và vững vàng. Đắc biệt, tôi xin gửi những lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hồng. Thầy dã chỉ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành khoa luận này. Xin chân thành cảm ơn ông Trình Quốc Thái cùng các cô chú trong phòng Mỹ Nghệ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài khoa luận. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã động viên, giúp đỡ tôi hết lòng trong suốt thời gian qua. Người viết Trần Thị Phương Thanh MỤC LỤC Lời mở đâu Ì Chương 1: Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu của Artexport 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4 1.1.1. Các giai đoạn phát triển 4 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 9 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng của các phòng ban 1.2. Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Artexport 1.2.1. Cơ sở vật chất kố thuật và công nghệ 10 16 16 1.2.2. Nguồn nguyên liệu 16 1.2.3. Nguồn nhân công và các chính sách cho người lao động 18 1.2.4. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 1.2.5. Đánh giá kết quả hoạt động của Artexport giai đoạn 2000 - 2004 21 22 1.2.5.1. Về xuất khẩu 22 1.2.5.2. Về nhập khẩu 26 1.2.5.3. Về kết quả kinh doanh 27 1.2.5.4. Về thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước 28 1.2.5.5. Thu nhập của cán bộ công nhân viên 29 Chương 2: Thực trạng xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mố nghệ của Artexport 36 2.1. Sơ lược về xây dựng chiên lược xuất khẩu 36 2.1.1. Chiến lược kinh doanh 36 2.1.2. Khái niệm về xuất khẩu và chiến lược xuất khẩu 37 2.1.3. Vai trò của chiến lươc kinh doanh xuất khẩu 38 2.1.4. Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu 38 2.2. Thực trạng xây dựng chiến lược xuất khẩu của Artexport 39 2.2.1. Xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường 39 2.2.2. Phân tích SWOT 42 2.2.3. Xác định cặp sản phẩm thị trường tối ưu 46 2.2.4. Lập và thực hiện các chính sách thực hiện kinh doanh xuất khẩu phù hợp 2.2.4.1. Chính sách về bao bì nhãn hiệu 2.2.4.2. Chính sách về giá 2.2.4.3. Phương thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của Artexport 62 62 63 65 2.2.5. Theo dõi, đánh giá, kiểm tra 2.3. Đánh giá chung về hiệu quả xây dựng chiến lược xuất khẩu của Artexport 2.3.1. Về hiệu quả kinh tế xã hội 68 69 69 2.3.2. Về những tồn tại trong thực hiện chiến lược X K hàng thủ công mỹ nghệ 71 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 73 3.1. Phương hưịng phát triển kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport trong thời gian tịi 73 3.1.1. Triển vọng phát triển của ngành 73 3.1.2. Định hưịng phát triển của công ty 74 3.2. M ộ t số đề xuất xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 3.2.1. Chiến lược củng cố và phát triển khách hàng 3.2.2. Chiến lược mở rộng thị trường, mặt hàng và ngành nghề mịi 75 75 76 3.2.3. Chiến lược Marketing 76 3.2.4. Chiến lược về vốn và tài chính 77 3.2.5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 77 3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ còng mỹ nghệ 77 3.3.1. Các giải pháp đối vịi doanh nghiệp 77 3.3.2. Một số kiến nghị đối vịi Nhà nưịc 90 Kết luận 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOA LUẬN Artexport : Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ HANDICRAFT AND ART ARTICLES EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY XNK : Xuất nhập khẩu XK : Xuất khẩu NK : Nhập khẩu LN : Lợi nhuận DT : Doanh thu KN : Kim ngạch TCMN : Thủ công mỹ nghệ HĐQT : Hội đồng quản trị GATS : Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ GATT : Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại HĐTMVN-HK : Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ MEN : Đối x Tối huệ quốc NT : Đối x quốc gia IMF : Quỹ tiền tệ thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới ASEM : Hội nghị thượng đỉnh Á Âu XHCN : Chủ nghĩa xã hội ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á EU : Công dồng chung Châu Âu WB : Ngân hàng thế giới SWOT : Strength, Weakness, Opportunity, Threat E - Commerce : Kinh doanh thương mại điện tử LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ỢJ. "Thương trường như chiến trường", có lẽ trong chúng ta không ai còn xa lạ với câu nói này, nhưng để hiểu rõ được sự "khốc liệt" của nó chỉ có những người trong cuộc - những doanh nghiệp thực sự tham gia vào cuộc cạnh tranh đó. Quả thực vậy, ngày nay trong xu thế toàn cầu hoa, quốc tế hoa nền kinh tế thế giói, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng được mị rộng thông qua việc xuất khẩu hàng hoa ra thị trường thế giới. Trong cuộc chiến kinh tế này có rất nhiều vân đề "nóng bỏng" đang diễn ra mà một trong những vấn đềđó là việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bằng cách này hay cách khác, đang hết sức cố gắng tìm cho mình một lối đi phù hợp nhất để có thể tồn tại và phát triển bền vững. Sau đổi mới năm 1986, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu thay thế nhập khẩu. Đó thực sự là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Theo đúng chủ trương, chính sách này, ngành thủ công mỹ nghệ tỏ ra đặc biệt hữu dụng bịi nó giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động thủ công, đòi hỏi ít vốn và không cần công nghệ cao. Tuy nhiên, cơ chế cũ còn để lại rất nhiều ảnh hưịng, các thủ tục hành chính - thuế - hải quan còn bất hợp lý. Nhà nước lại chưa có các biện pháp chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp trong khi các nước trong khu vực có điều kiện tương tự Việt Nam lại chú trọng đầu tư cho xuất khẩu. Điều này đã khiến cho cạnh tranh về hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng gay gắt. Là một doanh nghiệp nhà nước mới chuyển sang cổ phần hoa, công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport thực sự là cánh chim đầu đàn trong quá trình tìm kiếm nguồn hàng và thị trường để đáp ứng nhu cầu của đất nước và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưịng thành trên các chặng đường lịch sử, công ty luôn phát huy truyền thống và những kinh nghiệm đã tích lũy được, nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước để nhanh chóng chuyển đổi mọi hoạt động Ì sản xuất kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trường, giữ vững mặt hàng truyền thống và kinh doanh có hiệu quả. Tuy vậy, hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty còn phải đối mặt với rất nhiều những thách thức và khó khăn. Một trong số những thách thức và khó khăn đó là hoạt động xây dầng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sao cho vừa phù hợp vối xu hướng toàn cầu hoa nền kinh tế vừa phù hợp với từng phân đoạn thị trường và từng mặt hàng xuất khẩu. Xuất phát từ tầm quan trọng của chiến lược xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport, tôi đã lầa chọn đề tài "Chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport, thầc trạng và giải pháp" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích toàn diện về thầc trạng hoạt động và xây dầng chiến lược kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport trong giai đoạn 2000 - 2005. Đ ể xuất một số giải pháp từ phía doanh nghiệp và Nhà nước để có thể hoàn thiện quá trình xây dầng chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoa kinh tế. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích thầc trạng hoạt động và xây dầng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport trong giai đoạn 2000 - 2005. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dầa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng xuất phát từ các quan điểm, chính sách xuất khẩu của Đảng để xem xét sầ việc một cách toàn diện và có sầ phát triển đi lên. Ngoài ra để có được những đánh giá khách quan, chân xác đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiền cứu tổng hợp như: tổng hợp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích chính sách, kết hợp lý luận với thầc tiễn, phương pháp so sánh, suy luận,... 2 5. Kết cấu của khoa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoa luận được trình bày trong 3 chương: Chương Ì: Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu của Artexport Chương 2: Thực trạng xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport Chương 3: M ộ t số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport 3 CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VÈ HOẠT ĐỘNG ẪUẨT NHẬP KHAU CỦA ADTEẤPODT 1.1. LỊCH SỬ HÌNH T H À N H V À P H Á T TRIỂN CỦA C Ô N G TY Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, tên giao dịch là Artexport Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 617/BNgT - TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thương, nay là Bộ Thương mại, từ hai phòng thủ công mỹ nghệ của Tứng công ty X N K tạp phẩm TOCONTAP. Sau khi sáp nhập Bộ Ngoại thương và Bộ Nội thương thành lập Bộ Thương mại thì công ty được thành lập lại theo quyết định số 334/TM - TCCB ngày 31/03/1993 của Bộ Thương mại. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108474 ngày 14/05/1993 do trọng tài Kinh tế Nhà nước cấp. Căn cứ vào quyết định số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2005 của Bộ Thương mại, công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ được cứ phần hoa và trở thành công ty cứ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hoạt động xuất nhập khẩu, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản trong và ngoài nước, được tứ chức và hoạt động theo điều lệ công ty. 1.1.1. Các giai đoạn phát triển Được thành lập ngày 23/12/1964, tính đến nay Artexport đã có hơn 40 năm tuứi. Trên chặng đường này có thể chia làm 2 thời kỳ gắn liền với các bước ngoặt Cách mạng và sự thay đứi của cơ chế quản lý kinh tế của đất nước. Thời kỳ trước 1986: Tứng công ty xuất nháp khẩu thủ công mỹ nghệ (nay là Artexport) được tách ra từ TOCONTAP, khi thành lập Tứng công ty chỉ có 4 phòng nghiệp vụ: mỹ nghệ, sơn mài, mây tre đan, thêu thảm - chiếu cói và một số phòng quản lý, phục vụ với tứng số cán bộ công nhân viên không đẫy 50 người. Đặc trưng của thời kỳ này là hoạt động sản xuất kinh doanh đều có sự chỉ đạo, quản lý chặt chẽ từ cấp trên, Nhà nước độc quyền về công tác kinh doanh 4 xuất nhập khẩu. Nhà nước giao mọi chỉ tiêu kếhoạch từ sản xuất trong nước đến thị trường tiêu thụ ở nước ngoài. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty trong thòi kỳ này là tộ chức sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoa theo chỉ tiêu đã định sẵn và kim ngạch Nghị định thư. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Liên Xô cũ, các nước Đông Âu và một số rất ít các nước tư bản như Nhật Bản, Hồng Kông, Đan Mạch. Mọi hoạt động XNK của công ty phải thông qua Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội, do đó phải qua nhiều khâu và tốn rất nhiều thời gian, han nữa công ty vừa phải lo ộn định tộ chức, phấn đấu hoàn thành kếhoạch Nhà nước giao vừa phải lo đối phó với chiến tranh ác liệt của Mỹ nên hiệu quả kinh tế chưa cao, có khi Nhà nước phải bù lỗ. Mặc dù kim ngạch XNK của công ty có tăng qua các năm song không đáng kể: N ă m 1964 là 4,96 triệu Rúp/USD, năm 1965 là 5,6 triệu Rúp/USD. Giai đoan 1966 - 1970 tộng kim ngạch XNK là 31,2 triệu Rúp/USD, bình quân hàng năm là trên 6 triệu Rúp/USD. [16] Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, theo chỉ thị của Đảng và Nhà nước phải làm hết sức để tăng công ăn việc làm cho miền Nam và khai thác mọi tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu. Công ty XNK thủ công mỹ nghệ đã đặt chi nhánh của mình tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nang, biệt phái một số đông các cán bộ có kinh nghiệm vào công tác miền Nam, phối hợp với các địa phương mở các lớp dạy nghề về thảm len, thêu ren, thảm cói, thảm đay ở Đà Nàng, Long An, Đồng Tháp, Hậu Giang,...Bên cạnh đó góp phần mở rộng các cơ sở hiện có như: Gốm Đông Nai, sơn mài Sông Bé, hàng gỗ Nha Trang, thảm sơ dừa Bến Tre,., còng ty cũng tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế, tộ chức nhiều đạt tập huấn nghiệp vụ ở nước ngoài cho cán bộ công nhân viên. K i m ngạch xuất khẩu trong thòi gian này tăng đáng kể: từ 16,9 triệu Rúp/USD năm 1975 tăng lên 98,6 triệu Rúp/USD năm 1989. [1] Tuy nhiên, cho đến thập niên 80, cơ chếquản lý theo m ô hình kếhoạch hoa tập trung đã bộc lộ những khuyết tật, hạn chếcủa nó. Nền kinh tế đất nước gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát tăng vọt, đời sống người dân sa sút, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Đến năm 1986, khi cõng 5 cuộc đổi mới bắt đầu thì những khó khăn như các chính sách không đồng bộ, thiếu vốn, thiếu tiền mặt, tốc độ thanh toán chậm... đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện kế hoạch XK hàng thụ công mỹ nghệ cụa công ty. Mặt khác, bộ máy tổ chức cụa công ty quá cồng kềnh, có nhiều phòng ban nghiệp vụ với khoảng trên 300 cán bộ công nhân viên nên hiệu quả làm việc rất kém, không phát huy được năng lực sáng tạo cụa cán bộ công nhân viên. Thời kỳ từ 1986 đến nay: Ngày 17/11/1987, theo quyết định số 4523/QĐUBTC cụa UBND TP Hà Nội, công ty Mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội ra đời dựa trên sự sáp nhập cụa 3 cóng ty: công ty Mỹ nghệ xuất khẩu, công ty thêu ren xuất khẩu và công ty gia công dệt xuất khẩu. Trong những năm 1989-1992 khi các nước Đông Âu sụp đổ thì công ty đã mất khá nhiều bạn hàng do các nước Đông Âu đơn phương giảm và huy số lượng hàng cụa các hợp đồng theo kim ngạch hoặc theo nghị định thư. Hoạt động kinh doanh chính cụa công ty lúc này là trực tiếp đầu tư kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm thuộc ngành hàng thụ công mỹ nghệ, hàng công nghệ phẩm và một số mặt hàng khác. Về thực hiện kim ngạch XNK thời kỳ này, năm 1989 công ty giành định mức cao nhất từ trước tới giờ là 102,4 triệu Rúp/USD nhưng đến năm 1990 kim ngạch XNK chỉ đạt 61,8 triệu Rúp/USD và năm 1990 chỉ còn 9,8 triệu Rúp/USD. Đ ể khắc phục tình trạng này, năm 1990 công ty chụ động tìm kiếm phát triển thị trường và duy trì thị trường sẵn có để tăng kim ngạch XK. Cùng thời điểm này công ty được Bộ Thương mại cho phép mở rộng kinh doanh đa dạng hoa mặt hàng nên giá trị kim ngạch XK đã tăng lên, tỷ trọng XK sang các thị trường đã tâng gấp nhiều lần so với trước. Phương thức kinh doanh thời kỳ này cũng được thay đổi linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị truồng. Đối với cơ sở sản xuất trong nước: xác định lại đối tượng sản xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua mở rộng cơ sở sản xuất nhằm vào vùng có nguyên liệu, lao động có tay nghề, mỏ rộng các hình thức hợp dồng mua bán hàng XK như hình thức mua đứt bán đoạn, uy thác XK, gửi bán, hàng đổi hàng,... Đ ố i với nước ngoài: công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, thực sự chú trọng đến việc chào hàng, bắt mối hàng và giữ mối hàng, 6 bên cạnh đó luôn đảm bảo giữ uy tín cho công ty bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về mẫu hàng. Phương thức thanh toán cúng được mở rộng với nhiều hình thức thanh toán như: mở L/C thông thường, thanh toán bằng điện, D/A, D/P trả dần,...Do vậy, thừ trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ đã được mở rộng sang các nước TBCN. BẢNG 1: Kết quả XNK của công ty qua các năm 1994 - 1998 (Đơn vị tính: Triệu RúplUSD) TT Chỉ tiêu/Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1 Tổng kim ngạch XNK 15,05 19,52 25,79 28,55 41,02 2 Kim ngạch XK 10,47 10,56 7,50 10,72 12,09 3 Tỷ trọng XK so với XNK 69,58 54,13 29,05 37,54 31,46 (Nguồn: [16]; Từ năm 1992, quan hệ buôn bán của công ty đã chuyển sang thừ trường khu vực 2 và tập trung ở một số nước như: Nhật Bản, Hồng Kông, Pháp,.. doanh thu của công ty mỗi năm một tăng và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. Đây cũng là giai đoạn Nhà nước ban hành quyết đừnh 388, sắp xếp lại các doanh nghiệp, luật công ty, luật doanh nghiệp và một số bộ luật khác. Ngày 19/12/1992, theo quyết đừnh thành lập số 3196/QĐ-UBTC của UBND TP Hà Nội, công ty vẫn giữ tên cũ là Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội. Ngày 27/09/1996, theo quyết đừnh số 3169/QĐ-UBTC của UBND TP Hà Nội, công ty chính thức mang tên: Công ty XNK hàng tiêu dùng vả thủ công mỹ nghệ Hà Nội, tên giao dừch đối ngoại: Hanoi A n Handicraít Consumer Goods Import - Export Cooperation. [9] Căn cứ vào quyết đừnh số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2005 của Bộ Thương mại, công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ được cổ phần hoa và trở thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. 7 Tên tiếng Anh: H A N D I C R A F T A N D A R T A R T I C L E S EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt là: ARTEXPORT Biểu tượng của công ty: Vốn điều lệ của Công ty: 32.000.000.000 đồng (Ba mươi hai tỷ đồng chẵn) Giấy C N Đ K K D : Số 0103006536 đăng ký lần đầu ngày 18/01/2005, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 08/04/2005 do sỏ kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Fax: (84-4) 8259275 Email: trade(5)artexport.com.vn Website: www.artexport.com.vn Doanh nghiệp được phép đặt trự sở chính tại 31-33 Ngô Quyền và có các chi nhánh văn phòng tại các tỉnh và thành phố. Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức công ty có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, có con dấu theo quy định của Nhà nước. Công ty có các đơn vị trực thuộc sau: Tại Hải Phòng: Còng ty giao nhận và dịch vự X N K thủ công mỹ nghệ. Địa chỉ: 23 phố Đà Nang, Hải Phòng. Tại thành phố Hồ Chí Minh : Văn phòng đại diện công ty XNK thủ công mỹ nghệ. Địa chỉ: Sô' 31 Trần Quốc Thảo - Quận 3 TP Hồ Chí Minh. Tại Đà Nằng: Công ty X N K Đà Nang. Địa chỉ: Số 74 phố Trưng Vương, Đà Nang. Tại Hà Nội: Trự sở chính của công ty 31-33 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội +Xưởng thêu Láng Hạ, Bạch Mai. +Xưởng gỗ Thanh Lâm, Thanh Trì, Hà Nội. 8 +Cửa hàng 37 Hàng Khay. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 1.1.2.1. Chức năng của công ty Là một tổ chức doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ đời sống nhân dân và tổ chức lưu thông hàng hoa, Artexport có những chức năng như sau: Tổ chức sản xuất, chế biến, gia còng và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu như hàng mây tre đan, hàng gớ mỹ nghệ, hàng gốm sứ, hàng thêu ren.. .và một số mặt hàng được Nhà nước và Bộ thương mại cho phép. Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm công nghiệp, nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, dệt, da, may,.., các sản phẩm do liên doanh liên kết tạo ra, ... Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải,... Làm đại lý, mở các cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mật hàng sản xuất trong và ngoài nước. Được phép uy thác và nhận uy thác XNK các mặt hàng Nhà nước cho phép. Kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định hiện hành của Nhà nước Được phép làm dịch vụ thương mại nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh theo quy định của Nhà nước. Thực hiện tốt và hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước.[4] 1.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Công khai tài chính hàng năm. 9 Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện tốt mục đích và nội dung hoạt động của công ty. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê tài chính định kỳ và bất thường, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. Nghiên cứu khả năng sản xuất của công ty phù hợp nhu cỉu thị trường. Kiến nghị và đề xuất với Bộ thương mại và Nhà nước các biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh. Thực hiện nộp thuế đỉy đủ vào ngân sách Nhà nước. Đảm bảo nâng cao đời sông người lao động. Quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc công ty được chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháp hiện hành. Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. Quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn vốn đồng thời tạo thèm nhiều nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đỉu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo việc thực hiện sản xuất, kinh doanh có lãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước. 1.1.3. C ơ cấu tổ chức bộ m á y và chức năng của các phòng ban Khi thành lập vào năm 1964 cóng ty chỉ có 4 phòng nghiệp vụ: mỹ nghệ, sơn mài, mây tre đan, thêu thảm - chiếu cói và một số phòng quản lý, phục vụ với tổng số cán bộ công nhân viên không đỉy 50 người. Đến giai đoạn 1987 số lượng cán bộ công nhân viên của công ty là hơn 300 người với nhiều phòng ban nghiệp vụ. Cho đến nay, nhằm đáp ứng nhu cỉu sản xuất hiệu quả và bắt kịp với tiến độ phát triển kinh doanh trên thế giới, bộ máy quản lý của công ty đã được thu gọn lại, tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Tính đến nay, Artexport đã có một đội ngũ gồm 210 cán bộ công nhân viên trong đó trên 130 người có trình độ đại học và trên đại học. lũ về bộ máy quản lý của công ty được phân chia như sau: K h ố i các đơn vỉ quản lý Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm: Đ ạ i hội cổ đòng thành lập, Đ ạ i hội cổ đông thường niên và Đại hội cổ đông bất thường. Đ ạ i hội đổng cổ đông quyết định những vấn dề được luật pháp và điểu lệ công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và Ngân sách tài chính cho năm tiếp theo. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị hoạt động theo nguyên tẩc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trước H Đ Q T , đại hội cổ đông và pháp luật. Hội đồng quản trị có quyền nhân danh công ty để quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đ ạ i hội đồng cổ đông, giám sát Tổng giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Ban Tổng giám đốc: bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc Giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, nhất thiết phải là cổ đông và có thể là thành viên hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động của cõng ty trước pháp luật cũng như trước bộ chủ quản. Giấm đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh, ký hợp đồng với khách hàng và quản lý toàn bộ các phòng ban nghiệp vụ, bố trí sẩp xếp lao động, tạo công ăn việc làm và chăm sóc đến lợi ích của người lao động trong công ty. Mặt khác ban Tổng giám đốc phải có trách nhiệm lấy ý kiến tham mưu của các phòng ban, từ đó lập các kế hoạch và đường lối phất triển láu dài của công ty, giám sát tình hình hoạt động và đôn đốc cán bộ công nhân viên hoàn thành kế hoạch được giao. Các Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và toàn thể công ty trong phạm vi quyền hạn của mình. Trong quá trình hoạt động, giấm đốc và các Phó Tổng giám đốc điều hành trực tiếp thủ trưởng đơn vị, các phòng ban chức năng, kế toán trưởng, trưởng phòng kinh doanh, nghiệp vụ và nhận các báo cáo về kết quả kinh doanh vào cuối mỗi kỳ. li Ngoài ra còn có phòng tài chính kế hoạch, phòng tổ chức hành chính, ban xúc tiến thương mại. Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lượng lao động của công ty. Hiện nay, phòng đang nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc tinh giảm lao động gián tiếp của công ty nhằm giảm chi phí tiền lương, nghiên cứu xây dựng phương án hoàn thiện việc trả lương, trả thưởng, phân phối hợp lý tiồn lương và các chế độ khác phù hợp những quy định mới ban hành đồ trình lên giám đốc. Phòng tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ bảo đảm nguồn vốn phục vụ kinh doanh cho các đơn vị trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch được giao, khai thác mọi nguồn vốn (ngắn hạn và dài hạn), đáp ứng nhu cầu kinh doanh, đềxuất việc phân bổ kế hoạch cho các đơn vị đối với hàng trả nợ, nghị định thư, hạn ngạch,... xây dựng mức khoán giao nộp, tỷ giá, thực hiện thu tiền và thanh toán kịp thời. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ kiồm tra thồ thức, thủ tục nội dung, tính xác thực của số liệu và hợp pháp hoàn hảo của bộ chứng từ. Một nhiệm vụ quan trọng khác của phòng tài chính kế hoạch là việc quy định phương pháp và hướng dẫn các đơn vị lập chứng từ, sổ sách, lưu chứng từ, hướng dẫn hạch toán nội bộ đúng theo yêu cầu: kiồm tra, giám sát các đơn vị hạch toán theo đúng pháp lệnh kế toán - thống kè và quy chế tài chính của Nhà nước. Ban xúc tiến thương mại: được thành lập chưa lâu, sự ra đời gắn liền với chiến lược mở rộng và phát triồn thị trường, đa dạng hoa các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty. Chức năng của phòng là tìm hiồu khách hàng và thị trường các khu vực, thực hiện các biện pháp giữ và giới thiệu khách hàng, liên hệ và ký kết các hợp đồng cho mỗi đơn vị phù hợp với mặt hàng kinh doanh ma công ty giao cho đơn vị đó.Trong trường hợp giám đốc chỉ đạo phòng mới được giới thiệu khách hàng cho các đơn vị khác. Nghiêm cấm việc chuyồn giao khách hàng cho đơn vị ngoài công ty và điều phối khách hàng trái với quy định. Phòng còn có trách nhiệm lưu hợp đồng và các giấy tờ đối ngoại. 12 K h ố i các đan vi kỉnh doanh Bao gồm 10 phòng, trực tiếp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo các phương án đã được ban Tổng giám đốc duyệt. Các phòng này thực hiện tất cả các khâu của một thương vụ: chào hàng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, thanh toán,... trên cơ sỏ tiếp cận thị trưứng, hiểu được khách hàng. Nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ này là xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và các biện pháp thực hiện một cách hiệu quả nhất. Trong phương án phải nêu được các thông tin về mặt hàng, hình thức thanh toán, số vốn lưu động cần thiết, tổng chi phí, hiệu quả kinh tế của mỗi thương vụ. Các đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyền thống được phép kinh doanh tổng hợp. Việc phân phối cấc chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty trước hết được ưu tiên cho các đơn vị kinh doanh các mặt hàng truyền thống. Trong trưứng hợp có nhiều đơn vị cùng kinh doanh một mặt hàng thì phải có sự thoa thuận về giá cả, chất lượng, điều kiện thanh toán, thứi hạn giao nhận hàng. Trưởng các đơn vị sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm toàn bộ từ khâu đầu đến khâu cuối bao gồm cả việc thanh toán tiền hàng và cả việc khách hàng từ chối giao nhận hàng. Ngoài ra, còn có: - Xưởng thêu (Trực thuộc phòng thêu): có bộ phận thêu mẫu sáng tác và thể hiện mẫu phục vụ chung cho toàn Công ty, tính toán và xác định giá phù hợp giúp các đơn vị trong công ty đàm phán với các khách hàng nước ngoài. Xưởng gỗ (Trực thuộc phòng Mỹ nghệ): có bộ phận sản xuất hàng sơn mài - mỹ nghệ sáng tác và thể hiện mẫu phục vụ chung cho toàn công ty, tính toán và xác định giá phù hợp giúp các đơn vị trong công ty đàm phán với các khách hàng nước ngoài. Xí nghiệp gốm (Trực thuộc phòng gốm): có chức năng sáng tác, thể hiện mẫu, trưng bày mặt hàng gốm tại xí nghiệp Bát Tràng. Qua cơ cấu tổ chức của công ty, ta thấy đây là một cơ cấu tổ chức khá hợp lý. Công ty đã biết phân bổ nguồn lực và công việc cân đối giữa các phòng ban, trao quyền trực tiếp sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trên cơ sở đảm bảo kinh doanh có lãi và tuân theo các khuôn khổ của luật pháp. M ố i quan hệ 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan