Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp t...

Tài liệu Chiến lược xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp thực hiện

.PDF
96
609
94

Mô tả:

w T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC T Ế KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHIÊN Lược XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIÊN THƯ VIẸN í THUỒNG ị NGOAI-TRUÔNG í mũ ì Sinh viên thực hiện L p : Dư Thị Phương Thúy : Anh 3 Khóa : LT4 Giáo viên hư ng dẫn : ThS. Nguyên Thị Tuyết Nhung Hà Nội, tháng 3 năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU - sơ Đ Ò Ì LỜI MỞ ĐÀU 2 C H Ư Ơ N G ì: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHIÊN Lược, CHIÊN LƯỢC KINH DOANH, CHIÊN L ư ợ c KINH DOANH QUỐC TỂ /. Khái niệm chung về chiến lược 5 5 Ì. Khái niệm chiến lược 5 2. V a i trò của chiến lược 6 //. Khái niệm chung về chiến lược kinh doanh 7 Ì. Khái niệm chiến lược kinh doanh 7 2. Các cấp chiến lược kinh doanh trong doanh nehiệp 7 2.1. Chiên lược cáp công ty 7 2.2. Chiến lược cáp đơn vị kinh doanh 8 2.3. Chiên lược cáp chức năng 3. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 9 9 ì. 1. Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược 3.2. Phân tích môi trường kinh doanh 3.4. Tô chức thực hiện chiên lược 3.5. Kiểm soát chiến lược HI. Khái niệm chung về chiến lược kinh doanh quốc tế. Ì. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế 9 10 lì lĩ 14 14 2. L ợ i ích và hạn chế cùa việc tham gia vào thị trường quốc tế 14 2. Phần tích về môi trườna kinh doanh quốc tế 15 3. Các chiến lược phát triển quốc tế 16 3. ì. Chiến lược đa quốc gia: 16 3.2. Chiến lược toàn cầu: 16 3.3. Chiền lược xuyên quác gia: /7 3.4. Các chiến lược cạnh tranh trên thị trường quác tê 3.4.1. Chiến lược chi phí thấp: 17 18 3.4.2. Chiến lược khác biệt hóa ỉ8 3.4.3. Chiến lược trọng tâm 19 4. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tê 20 4. ì. Xuất khâu (Exporting) 20 4.2. Bán giây phép (Licensing) 21 4.3. Nhượng quyên thương mại (Franchisirtg) 22 4.4. Liên doanh (Joint - Venture) 22 4.5. Thành lập cóng ty 100% von (100% owned subsidiary) 23 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G T H Ự C HIỆN C H I Ê N L Ư Ợ C X U Ấ T K H Ẩ U G Ạ O C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT N A M (TÙ N Ă M 2000 Đ È N NAY)26 /. Khái quát tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian qua (từ năm 2000 đến nay) 26 li. Thực trạng thực hiện chiến tược xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam 30 Ì. Chiến lược trong khâu sản xuất gạo phục vụ cho việc xuất khâu 30 1.1. Lựa chọn giống lúa 30 1.1. ỉ. Mục tiêu của việc lựa chọn giống lúa 30 ỉ. 1.2. Thực trạng phát triền giông lúa của Việt Nam 30 1.2. Chiến lược quy hoạch đát nông nghiệp 31 1.2.1. Mục tiêu quy hoạch đất trồng nông nghiệp 32 1.2.2. Thực trạng thực hiện chiến lược quy hoạch đát nông nghiệp Lĩ. Chiến lược cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn 1.4. Chiến lược bào qu n dự trữ lúa gạo 2. Chiến lược về số lượng và chất lượna gạo xuất khẩu 33 35 37 40 2.1. Chiến lược ve số lượng gạo xuất khâu 40 2.2. Chiến lược chất lượng gạo xuất khẩu 42 3. ì. Thị trường cấp thấp: 3.2. Thị trường cấp cao: 4. Chiến lược cạnh tranh cho mặt hàng gạo trên thị trường quốc tế 4.1. Chiến lược về giá 44 45 48 48 4.1.1 Giá gạo trẽn thị trường thế giới 48 4.1.2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 50 4.2. Chiên lược vé bao bì, tìnrơng hiệu sàn phàm 54 4.3. Chiến lược quàn lý hoạt động kinh doanh xuất khâu gạo của cơ quan có thẩm quyển 56 4.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuôi khâu gạo theo mô hình SUÔI 58 4.4.1. Diêm mạnh: 55 4.4.2. Điểm yếu 59 4.4.3. Cơ hội - Thách thức 60 li. Đánh giá chung về việc thực hiện chiến lược xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam 62 1. ư u điểm: 62 2. Nhược điểm 63 C H Ư Ơ N G HI: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN /. Chiến lược xuất khẩu gạo của Việt Nam 67 trong thời gian tới ì. D ự báo thị trường sạo thể giới những năm tiếp theo /. /. Dự báo về nhu cầu và cầu lúa gạo thế giới 67 67 67 1.2.Dự báo vé các thị trường chiên lược cho mục tiêu xuất khâu gạo của Việt Nam 69 1.2.1. Thị trường Châu Á 69 1.2.2. Thị trường Châu Phi 70 1.2.3. Thị trường Châu Mỹ Latinh 70 1.2.4. Thị trường Cháu Âu và EU 71 2. Chiến lược xuất khẩu của V i ệ t Nam trong thời gian tới 71 //. Các gi i pháp cho chiến lược xuất khẩu gạo cửa các doanh nghiệp Việt Nam Ì. Giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu 72 72 /. /. Giãi pháp v ế giống lúa và quy hoạch vùng sàn xuất lúa xuất khâu 1.2. Giải pháp vê bào quàn, bao bì đỏng gói và chuyên chở 73 75 1.3. dài pháp vê công nghệ che biến và thương hiệu gạo xuôi khâu 75 2. Giải pháp cho chiến lược về giá đối v ớ i mặt hàng gạo xuất khẩu 76 3. Giải pháp cho thị trường phát triển chiến lược 77 4. Giải pháp chiến lược cho chinh sách quàn lý vĩ m ô của N h à nước 78 4.1. Các giãi pháp hô trợ vê tài chinh 78 4.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp Nhà nước trong xuôi khâu gạo 79 5. Chúng ta cần xây dựng chiến lược phát triển cụ thể và rõ ràng cho ngành nông nghiệp nói chung và chiến lược n định phát triển vị thế cây lúa và xuât khẩu gạo nói riêng cho người nông dân và doanh nghiệp 80 6. về xây dựng chiến lược cụ thể cho bài toán xuất khẩu gạo và an ninh lương thực tại V i ệ t Nam 80 7. Các giải pháp khác 81 KÉT LUẬN 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU - sơ ĐÔ Bảng Ì: Sản lượng và k i m ngạch xuất khẩu gạo của V i ệ t Nam (2000 - 2009). Bảng 2: D i ệ n tích gieo trồna. sàn lượng sản xuất và xuất khẩu eạo của V i ệ t Nam. Bàng 3: Tỷ lệ một số loại sạo xuất khẩu chính của V i ệ t Nam. Bảng 4: Thị trường xuất khẩu gạo của V i ệ t Nam năm 2009. Bảng 5: Giá gạo xuất khẩu tại Châu Á (giao tháng 8/2009). Bảng 6: Chi phí sản xuất gạo ờ V i ệ t Nam và Thái Lan. Biểu đồ Ì: Giá gạo thế giới một số năm qua. Ì LÒI M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đ ố i v ớ i tất cả các công ty trên thế giới cạnh tranh để tồn tại và phát triên là một trong những yêu cầu tất yếu. Thương trường thường được ví như chiên trường, ở đó cũng có người chiến thắng và kẻ bại trận. Những người chiến thắng trên thương trường sẽ trờ thành những người dứn đầu, nhữna người thống lĩnh thị trường. Đ ề đạt được điều đó, hay đơn giản chỉ để đứng vững trên thị trường, tất các các công ty hay doanh nghiệp đều cần xây dựng cho minh một chiên lược kinh doanh cụ thể và phù hợp. Trong bối cảnh kinh tế hội nhập như thời đại ngày nay, việc xây dựng chiến lược kinh doanh và có tam nhìn dài hạn là một điều rất quan trong đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt điều đó rất cần thiết v ớ i các doanh nehiệp V i ệ t Nam chúng ta đã gia nhập Tồ chức Thương mại thế giới WTO. khi K i n h doanh trong một môi trường mới, rộng lớn hơn, tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội để phát triển, nhiều động lực để vươn lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó nhũng r ủ i ro cũng lòn lên hơn gấp nhiều lần. V ớ i một nền kinh tế thị trường còn non trẻ, chúng ta không thể ngay lập tức dù bằng cách nào sánh ngang bàng được v ớ i những nền kinh tế thị trường đã phát triển từ lâu đời. Vì vậy, việc cẩn trọng trong việc hoạch định những bước phát triển và xây dựng chiến lược kinh doanh cho những ngành kinh tế chủ yếu là điều không thể bỏ qua. Đ ấ t nước V i ệ t Nam từ lâu được biết đến v ớ i nền văn minh lúa nước. Chúng ta đã từ một đất nước phải đi nhập khâu gạo trờ thành một nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo v ớ i k i m ngạch xuất khẩu đạt trên 8 tỳ USD. tương đương 37 triệu tấn gạo (từ năm 1989 - 2002)'. Đ ó là một trong nhữna thành tích rất đáng kể. M ộ t bước tiến kì điệu trong công cuộc cải cách và phát triền nsành nông nghiệp. ' Nguồn: Trang thông tin Tổng cục Thắng kẽ Việt Nam (www.gso.gov. mj 2 Thế nhưng việc xuất khẩu hạt gạo như thế nào để thứ nôna sản quý này có thê mang lại giá trị lớn cho quốc gia cũng như cho những người nông dân sắn bó với nó lại là một điều khiến cho rất nhiều nhà quản lý phái bận tàm. B ờ i lẽ, dù chúng ta là nước xuất khẩu sạo nhiều thứ hai trên thế giới thế nhưng sức cạnh tranh cũng như chất lượng gạo cầa V i ệ t Nam vẫn đứng sau nhiều nước nên giá trị xuât khẩu còn thấp. Vì vậy, việc nahiên cứu đánh giá về chiến lược xuất khẩu gạo cầa Việt Nam để đưa ra các giải pháp cho việc xây dựng một chiến lược xuất khâu gạo sao cho hợp lý là một vấn đề rất cần thiết. Chính v i thế, em đã chọn viết Khóa luận Tốt nghiệp v ớ i đề tài: "Chiến lược xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp thực hiện". 2. M ụ c đích nghiên c ứ u cầa đề tài M ụ c đích cùa bài Khóa luận là nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh nói chung, chiến lược xuất khẩu nói riêng, trên cơ sờ đó đánh giá thực trạng chiến lược xuất khẩu gạo cầa các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Đ ồ n g thời cũng đưa ra những giải pháp thực hiện các chiến lược trên trong thời gian tới. 3. P h ạ m v i nghiên c ứ u : Phạm v i cầa bài khóa luận chầ yếu đề cập đến thực trạng thực hiện chiến lược xuất khẩu gạo cầa các doanh nghiệp Việt Nam chầ yếu trong giai đoạn 2000 2009. Vì sạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chù lực cầa nước ta, bời vậy, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này được quản lý rất chặt chẽ bời các cơ quan chức năng. Vì vậy, nội dung cầa Khóa luận cũng nói đến chiến lược và mục tiêu cầa Nhà nước trong hoạt độna xuất khẩu gạo, và việc thực hiện các chiến lược chung đó cùa các doanh nghiệp V i ệ t Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cùa bài Khóa luận chầ yếu dựa trên việc phân tích số liệu được cung cấp trên trana thông tin sô liệu cùa Tông cục Thong kè, B ộ Công thươna. B ộ N ô n a nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp h ộ i Lương thực V i ệ t Nam...và các trang thông t i n quốc tế. T ừ đó, rút ra các kết luận về tình hình thực hiện chiến lược xuất khẩu sạo cầa các doanh nghiệp V i ệ t Nam. 3 5. Kết cấu bài Khóa luận: Ngoài các phần L ờ i m ờ đầu. Kết luận, K ế t luận chương, phan Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, Khóa luận có kết cấu gồm 3 chương chính sau đây: Chương ì: Một sè lý luận chung về chiến lược, chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh quốc tế Chương li: Thực trạng thực hiện chiến lược xuất khau gạo của các doanh nghiệp Việt Nam những năm vừa qua Chương HI: Các giải pháp cho chiến lược xuất khẩu gạo cùa các doanh nghiệp Việt Nam trong thòi gian tới. Em x i n bày tỏ l ờ i cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung, người đã hướng dẫn em tận tình và chu đáo trong suốt quá trinh thực hiện đề tài này. Do còn nhiều nhũng hủn chế về khả năng viết, Khóa luận này khó có thế tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong sẽ nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bủn đọc để Khóa luận có thể được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn./. 4 C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T SỐ L Ý LUẬN CHUNG VẺ CHIÊN Lược, CHIÊN LƯỢC KINH DOANH, CHIÊN L ư ợ c KINH DOANH QUỐC TÉ ì. Khái niệm chung về chiến lược /. Khái niệm chiến lược C ó rất nhiều định nghĩa về chiến lược. Theo nghĩa thône thường, chiến lược - xuất phát t ừ sốc t ừ H y L ạ p là strategos - là một thuật ngữ quân sự được dùng để chi kếhoạch đàn trận và phân bố lực lượng nhàm đánh thắng kẻ thù. Carl V o n Clausewitz - một nhà binh pháp thế kỷ 19. đã m ô tả chiến lược là "lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định chiến lược tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyế t định sự cam kết hành động cệa cá nhân". Gần đây hơn, sử gia Eđvvard Mead Earle đã m ô tà chiến lược là "nghệ thuật kiềm soát và dùng nguồn lực cệa một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu cệa mình". Ngày nay. có thể các tồ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lược tương tự như trong quân đội. Chiến lược là kếhoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực cệa tổ chức như con người, tài sản, tài chính...nhằm mục đích nâng cao và đàm bảo những quyền l ợ i thiế t yếu cệa minh. Giáo sư Micheal Porter đã định nghĩa chiến lược là "một kếhoạch hành động có quy m ô lớn liên quan đến cạnh tranh". V à v ớ i ông, chiến lược liên quan kếhoạch cạnh tranh này là để trở thành khác biệt hóa so v ớ i các đối thệ cạnh tranh. Cũng theo ông: "Chiến lược để đương đầu v ớ i cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện m à doanh cần tìm để đạt được mục tiêu đó". Theo một định nehĩa khác. chiến lược tập trung vào bôn phạm trù chính là: kế hoạch, m ô hình, vị trí và viễn cảnh. Theo quan điểm này thì chiến lược là: • M ộ t kếhoạch, cho biết phải làm như thế nào để từ cái này đạt được cái kia • M ộ t m ô hình hoạt động lâu dài • Vị trí. phản ánh quyết định đưa những sàn phẩm hav dịch v ụ đặc biệt vào nhũng thị trường đặc biêt 5 • V i ễ n cành tương lai. là tầm nhìn hay phươna hướng giúp cho công ty có thê phát triển Một chiến lược thông thường sẽ phàn ánh cách đạt được mục tiêu. D o vậy, chiến lược thường được hiểu như m ố i Hên hệ giữa mục tiêu cuối cùng và cách thức thực hiện. V i vậy, có thể nói tóm eọn đảnh nghĩa về chiến lược như sau: Chiên lược là tông thể các quyết định và hành động liên quan đèn lựa chọn các phương tiện để đạt được các mục tiêu đề ra. Chiến lược là cây cầu nối giữa mục tiêu đạt được và cách thức thực hiện. 2. Vai trò cùa chiến lược N h ư đã đảnh nghĩa ờ trên, chiến lược là m ố i liên kết giữa mục tiêu đạt được và cách thức thực hiện. V ậ y có thể thấy rõ vai trò của chiến lược như sau: • Chiến lược giúp xác đảnh được các nhiệm vụ cần phải làm để đạt được mục tiêu đã đề ra. • Chiến lược siúp lựa chọn được các phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ để đi tới mục tiêu. • Việc xây dựng chiến lược giúp thực hiện các nhiệm vụ một cách tuần t ự từ đó có thể tiết kiệm được thời gian và chi phí. • Chiến lược cũng giúp có thể lường trước được những rủi ro bất ngờ sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc d ự đoán được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. • Chiến lược cũng đóng vai trò như một chiến la bàn của nhà thám hiểm. N ó sẽ giúp người thực hiện đi đúna đường để tới đích. Đ ố i v ớ i từng hoạt động cụ thể, việc hoạch đảnh và xây dựng chiến lược hành động là điều rất quan trọng. Xây dựng chiến lược sẽ eiúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra bằng con đườns ngăn nhất. tốn ít thời gian và chi phí nhất do đã được cân nhác và lựa chọn kĩ. Thuật ngữ chiến lược trong lảch sử thường gan liền v ớ i chiến tranh và quân đội. Nhưng trong thời đại ngày nay, khi nói đến chiến lược naười ta thường liên hệ 6 đến chiến lược kinh doanh. Trong thời hiện đại. k h i nền kinh tế đã phát triển, chiến lược thường được đi kèm v ớ i các công t y và doanh nghiệp. l i . Khái n i ệ m c h u n g về chiến lược k i n h doanh /. Khái niệm chiến lược kinh doanh M ộ t nhà kinh tế học nổi tiếng người M ỹ A l f r e d Chandler đã định nghĩa chiến lược kinh doanh như sau: "Chiến lược kinh doanh là tiến trình xác định các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp lựa chọn cách thức hay phương hướng hành động và phán bô các tài nguyên thiết yểu đê thực hiện các mục tiêu đó. " Chiến lược kinh doanh liên quan tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể kinh doanh trên một thị trường cụ thể. N ó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cữu khách hàng. eiành l ợ i thế cạnh tranh so v ớ i các đối thù, khai thác và tạo ra cơ hội m ớ i trên thị trườne. Nói cách khác, chiến lược kinh doanh là: • Nơi m à doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn. là phương hướng. • Việc doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp phải thực hiện trên thị trường đó. • Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các m ố i quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị...) cữn phải có để cạnh tranh được. • Xác định những nhân tố từ môi trường bèn ngoài ảnh hường t ớ i khả nâng cạnh tranh của doanh nghiệp. • Xác định những giá trị và kỳ vọng m à những người trong doanh nghiệp và những người ngoài doanh nghiệp (những nhà đữu tư) cữn. Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp và tối đa hóa lợi nhuận. Đ e làm được điều đó, việc doanh nghiệp xây dựng cho minh những chiến lược kinh doanh cụ thể. phù hợp và thống nhất là điều tất yếu và không thể bò qua. 2. Các cấp chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Trong bất kì tô chức nào. chiên lược đều tồn tại ờ vài cấp độ khác nhau. trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp đến các cá nhân làm việc trong doanh nghiệp đó. 2. ì. Chiến lược cấp công ty 7 Chiến lược cấp công t y liên quan đến mục tiêu tồng thể và quy m ô của doanh nghiệp để có thể đáp ứna được kì vọng của người góp vốn. Đây là cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hường lớn t ừ các nhà đựu tư trong doanh nahiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trinh ra quyết định cho toàn bộ doanh nahiệp và chiến lược của doanh nghiệp thường được viết rõ trong "sứ mệnh doanh nghiệp". M ụ c đích của chiến lược cấp công ty là: • Nâng cao các kết quả hoạt động kinh doanh riêng biệt • H ư ớ n g đến đa dạng hóa hoạt động • Tạo ra sự cộng hường giữa các đơn vị • Xác định lĩnh vực u n tiên đựu tư và phân bổ nguồn lực của công ty giữa các hoạt động kinh doanh khác nhau. Trong môi trường kinh doanh quốc tế, chiến lược cấp công ty còn phân thành các cấp độ sau: • Chiến lược thị trường bao gồm: > G i ữ nguyên thị trường > T h u hẹp thị trường > M ờ cơ sờ sản xuất m ớ i > M ờ rộng kênh phân phối • Chiến lược sản phẩm bao gồm: > Các sản phẩm không liên quan > Các sản phẩm liên quan > Sản phàm duv nhất • Quan hệ còng t y mẹ và chi nhánh > Chiến lược xuyên quốc gia > Chiến lược toàn cựu > Chiến lược quốc tế. 2.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Liên quan đến việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trườns cụ thể. N ó liên quan đến các quyết định chiến lược về lựa 8 chọn sản phàm. đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành l ợ i thế cạnh tranh, khai thác và tạo ra các cơ h ộ i mới.... Bao gom các hoạt độna cơ bản: Cung ứng nội bộ, sản xuất. cung ứng bên ngoài, marketing và bán hàng. dịch vụ. Các hoạt động bổ trợ: C ơ sờ hạ tầng của doanh nghiệp, quản trị nhân lực, nghiên cứu và phát triồn, mua sam. 2.3. Chiến lược cấp chức năng Liên quan đến việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thê nào đồ thực hiện được phương hướng chiến lược ờ cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chiến lược ờ cấp chức năng tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trinh quàn lý nhân viên. 3. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Đ ồ xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thồ, doanh nghiệp cần phải trải qua những bước sau đây: ĩ. ỉ. Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược M ụ c tiêu là những kết quà cụ thồ m à doanh nghiệp mong muốn đạt được trong một khoảng thời eian nhất định. Việc xây dựng mục tiêu sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được sứ mệnh kinh doanh, bổn phận xã hội cùa minh và luôn đi đúng hướng. M ọ i mục tiêu đúng đắn đều phải có đầy đủ sáu tiêu thức chính đó là: tính cụ thồ, tính linh hoạt, tính định lượng, tính khả thi, tinh nhất quán và tính hợp lý. Trong chiến lược kinh doanh của mình doanh nghiệp cần phải xác định rõ ràng các mục tiêu trong khoáng thời gian tương ứng. cần phải có mục tiêu chung và mục tiêu riêng cho từng hoạt độns. không nên chì chú trọng vào một mục tiêu m à làm phương hại đến nhữna mục tiêu khác. M à phải có sự kết hợp hài hòa giữa chúng. Các mục tiêu m à doanh nghiệp lựa chọn phải mang tính tương trợ cho nhau, không nên đồ mục tiêu này làm càn trờ mục tiêu khác. 9 Phải xác định rò mục tiêu được ưu tiên, điều đó thể hiện tính cấp bậc của hệ thống mục tiêu. N h ư vậy có mục tiêu được ưu tiên cũng có những mục tiêu cần bô sung. Đ à m bảo được yêu cầu này thì tính hiện thực của mục tiêu m ớ i được thê hiện. M ộ t mục tiêu quá dễ dàng sẽ không tặo ra động lực. V à một mục tiêu phi thực tế thì doanh nghiệp cũng không thể thực hiện được. Vì vậy phải có sự săn bó hài hòa giữa các mục tiêu. Trong một doanh nghiệp thường có hai nhóm mục tiêu cơ bản đó là: • M ụ c tiêu tài chính: mục tiêu nàv hướng t ớ i việc nâng cao két quả tài chính, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. • M ụ c tiêu chiến lược: hướng đến nâng cao vị thế cặnh tranh của công ty. Khi phàn loại mục tiêu, người ta thường phân thành hai loại chính đó là: • M ụ c tiêu ngắn hặn: mục tiêu này thường được thực hiện trong một năm. Đây là những mục tiêu đi sâu vào chi tiết và liên quan đến các kết quả cần hoàn thành ngay hoặc là những bước cần đặt được để đặt được kết quả dài hặn. • M ụ c tiêu dài hặn: là các kết quả mong muốn đặt được trong một khoảng thời gian dài, thông thường là t ừ 3 đến 5 năm. Các mục tiêu dài hặn của doanh nghiệp thường được ấn định theo những lĩnh vực hoặc những chù đề sau đây: mức lợi nhuận; năng suất; vị thế cặnh tranh; phát triển việc làm; quan hệ siữa các nhân viên; vị tri dẫn đầu về cône nghệ; trách nhiệm trước côna luận...Các hoặt động hiện thời sẽ cho phép đặt được các mục tiêu về sau. Ngoài các mục tiêu trên, trong doanh nghiệp còn cổ các loại mục tiêu khác phụ thuộc vào các cáp độ khác nhau như: • M ụ c tiêu cấp công ty: là mục tiêu bao quát cho toàn bộ doanh nghiệp thườne do ban lãnh đặo đề ra và mang tính định hướng. • M ụ c tiêu của các đơn vị kinh doanh • M ụ c tiêu của các phòng, bộ phận chức năng • M ụ c tiêu của các cá nhân 3.2. Phân tích môi trường kinh doanh lũ Môi trường k i n h doanh ờ đây bao gồm công việc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp để xác định những điểm mạnh. cơ hội đồng thời cũng xác định những điểm yếu và nguy cơ có thể xảy đến cho doanh nghiệp. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như: Các yếu tố về kinh tế, các yếu tố về chính trị pháp luật, các yếu tố về văn hóa xã hội. các yếu tố về điều kiện t ự nhiên, các yếu tố về môi trường công nghệ. x u hướng kinh doanh trong thời đại toàn cầu hóa... Môi trường bên trong doanh nghiệp/môi trường ngành bao sòm: N h à cung cấp, đối thủ cạnh tranh hiện tại. đối thủ cạnh tranh tiềm ứn, sàn phàm thay thê, khách hàng. Tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp ta có m ô hình phân tích tổng hợp S W T O xác định các điểm mạnh. điểm yếu, nguy cơ, thách thức. strengths Weaknesses ũpportunities Threats Phân tích S W O T là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nehiệp. phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược. xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. N ó không chỉ có ý nghĩa đối v ớ i doanh nghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa m à còn có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quôc tê nhăm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Trong đó: li • C ơ hội chủ yếu (Opportunities): là những cơ hội có mức độ tác động và xác suất xảy ra lớn, nó có thể đem lại cho doanh nghiệp một sự phát triển cao hơn về chất. • N g u y cơ chủ y ế u (Threats): là những nguy cơ có mức độ tác động và xác suất xảy ra lớn, nó có khả năne gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp nếu không có sự quan tâm đúng mức. • Điểm mạnh then chốt (Sưengths): là những lợi thế tương đối và tuyệt đối của doanh nghiệp so với đối thủ canh tranh chủ yếu hoặc so với mức trung bình ngành. • Điểm yếu cốt lõi (Weaknesses): là những nhược điểm chủ yếu m à doanh nghiệp cần khịc phục để duy trì việc tăng lợi thế cạnh tranh của mình. Đ e việc đánh giá có hiệu quà hơn, ta cần liên kết các yếu tố trên ma trận: • s + O: có điểm mạnh và thị trường tạo cơ hội. cần nịm bịt cơ hội đê phát triển. Doanh nghiệp có xu hướng tăng trường và mở rộng sang lũih vực kinh doanh mới. • s + T: có điểm mạnh tuy nhiên thị trường có nhiều nguy cơ. Doanh nghiệp tạo dựng các rào cản để có thể đứng vững trên thị trường hơn. • w + O: có cơ hội nhưng nội lực doanh nghiệp yếu. Vì vậy có xu hướng hợp tác và liên kết với các doanh nghiệp khác để bù trừ điểm mạnh điểm yếu của nhau. • w + T: có nhiều nguy cơ và nội lực yếu. Doanh nghiệp sẽ thu hẹp đầu tư và rút lui khỏi thị trường. 3.3. L ự a chọn phương án chiến lược Dựa trên kết quả cùa việc phân tích môi trường bèn trong và bên ngoài, phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp; Dựa trên các mục tiêu đã được xác định ờ bước t h ứ nhất. Doanh nghiệp có thể lựa chọn được những chiến lược phù họp cho các cấp. Khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề sau: • Nhận biết chính xác chiến lược hiện tại của doanh nghiệp để làm căn cứ cho việc lựa chọn chiến lược trong thời gian tới, và cũng là khẳng định chiến lược đã có. • X e m xét lại các kết quả cùa các kỹ thuật phân tích chiến lược. 12 • X e m xét các yếu tố chính có ảnh hường trực tiếp tới chiến lược như: sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp; mục tiêu, thái độ của eiám đốc điều hành: nguồn tài chính. N g u ồ n tài chính thường gây sức ép đến việc lựa chọn chiến lược. C ó rất nhiều doanh nghiệp phải bỏ qua cơ hội kinh doanh bời họ không có đủ nguôn tài chính. • T r i n h độ năng lực: M ứ c độ phụ thuộc vào bên ngoài, phàn ánh các đôi tượng hừu quan, xác định các thời điểm thực hiện mục tiêu. 3.4. Tổ chức thực hiện chiến lược M ộ t doanh nghiệp bao g i ờ cũng có hai cấp chiến lược căn bản là chiên lược tống thể cho toàn doanh nghiệp và chiến lược cấp chức năng cho tùng phòng ban. từng bộ phận. V à mục tiêu của m ỗ i cấp chiến lược lại khác nhau. Tổ chức thực hiện chiến lược bao gồm các hoạt động sau: • Đ e tổ chức thực hiện chiến lược được tốt. Ta cần thiết lập các mục tiêu thường niên và mục tiêu cho tùng giai đoạn phát triển nhất định, tuy nhiên, cần đàm bảo ràng các loại mục tiêu này có thể kết họp hài hòa với nhau. • Đánh giá, huy động và phân bồ các nguồn lực cụ thể cho phù hợp v ớ i nhừng mục tiêu đã đê ra. • Điề u chinh cơ cấu tổ chức cho phù họp với các cấp chiến lược. • Thực hiện các hoạt động chức năng. 3.5. Kiểm soát chiến lược Quá trình xây dựng chiến lược rất cần có công tác kiểm tra và giám sát để đàm bảo rang các chiến lược được xây dựng nên phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Việc kiềm tra kiểm soát chiến lược bao g ô m các công việc sau: • X e m xét lại các yếu tố về môi trường. Thị trường luôn luôn biến động không ngừng, vì vậy doanh nehiệp cần phải thường xuyên có nhừng hoạt động đánh giá lại sự biến đôi từ môi trường đê có thê có nhừng mục tiêu kinh doanh thích họp. • Đánh giá mức độ thực hiện. Hoạt động này nhăm đảm bảo ràna việc thực hiện các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu đềra được vận hành đúng. Đ ồ n g thời công 13 tác này cũng giúp cho doanh nghiệp kịp thời phát hiện ra những nhiệm vụ chưa phù hợp và những nhiệm vụ không cần thiết. • Thực hiện những điểu chỉnh sửa đổi cần thiết. I U . Khái n i ệ m c h u n g về chiến lược k i n h doanh quốc tế 1. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế là sự lựa chọn mở rộng các hoạt động của doanh nghiệp ra thị trường quốc tế trên cơ sở huy động, phân bõ và phối hợp các nguôn lực cân thiết đê đạt được mục tiêu dài hạn cùa doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bàn của chiến lược kinh doanh quốc tế bao eôm: • Xác định quy m ô hoạt động. • Phân bổ nguấn lực siữa các thị trường. • Xác định năng lực cạnh tranh chủ đạo của doanh nghiệp. • Cộng lực giữa các yếu tố kinh doanh. Ngoài ra cũne có thể t i m hiểu những khái niệm khác trong chiến lược kinh doanh quốc tế: • Thị trường nước ngoài: là thị trường ngoài biên giới quốc gia. • Thị trường đa quốc gia: là thị trường nước ngoài v ớ i số lượng lớn hơn 2 quốc gia. • Thị trường toàn cầu: có thể bao gấm từ 50 đến 100 thị trường. 2. Lợi ích và hạn chế của việc tham gia vào thị trường quốc tế • Việc tham eia thị trường quốc tế giúp cho doanh nghiệp tự bào vệ mình trước những r ủ i ro và bất trác của từng thị trường riêng lẻ. Đ ấ n g thời cũng sẽ cho phép doanh nghiệp thâm nhập được vào thị trường các nước mới, đặc biệt là những thị trường có tiềm nâng phát triên và tăng trường cao. • Ngoài ra việc quốc tế hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được v ớ i những nguấn lực khan hiếm và rẻ hem D o đó doanh nahiệp k h i tham gia vào thị trường quốc tế sẽ có được những lợi ích sau: Những lợi ích: 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan