Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chiến lược honda

.DOCX
4
590
117

Mô tả:

Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Honda trên thị trường xe máy là: Yamha, Suzuki, SYM, piggo. Yamaha: gia nhập thị trường xe máy sau HVN một năm nhưng Yamaha đã chiếm được vị  trí tương đối vững chắc trong thị trường xe máy Việt Nam. Yamaha có lợi thế hơn Honda ở chủng loại, chủng loại của hãng này rất phong phú đa dạng, rất hợp thời trang. Các loại xe cạnh tranh cao với Honda như xe Mio Classical, nouvo, Jupiter, Sirius, noza, …. SYM: năm 2009 SYM chiếm 9% thị trường xe máy Viêt Nam. SYM sử dụng kênh phân phối qua các đại lý trên toàn quốc, khuyến mãi tặng mũ bảo hiểm cho khách hàng và tổ  chức sự  kiện “10 năm thành lập SYM”. Với chất lượng và uy tín cũng như sụ tiềm tòi, cải tiến không ngừng với những sản phẩm mẫu mã đẹp chất lượng cao như xe cub   (angel, magic, star, amigo, bonus, husky…) xe scooter (Attila, excel, HD, GTS). SYM ở Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nhãn hiệu được người Việt Nam ưa dùng và tin tưởng. Suzuki: hệ thống  đại lý có mặt rộng khắp cả nước( trong đó có hơn 16 đại lý và trung tâm bảo hành tại Hà Nội), Suzuki còn đưa ra thị trường các kiểu xe mới như shogun R125(giá 23,5vnd/xe) smash 110 (giá 15,7vnd/xe) revo 110cc, hayate …người Việt Nam đã dần chấp nhận và ủng hộ sản phẩm của công ty. Piago: vào thị  trường khá muộn nhưng hãng xe này tập trung vào thị  trường xe tay ga cao cấp như vespa, Beverly, liberty, zip, fly… Bên cạnh các hãng xe trên còn các hãng xe trung quốc tuy không có thương hiệu nhưng giá cả lại rẻ có thể cạnh tranh trên phân khúc xe số theo thu nhập. Cạnh tranh là rất mạnh vì vậy thường xuyên phân tích đánh giá đối thủ  cạnh tranh. luôn thay đổi chiến lược để cạnh tranh hơn nữa. * Sức ép từ nhà cung cấp :   không đáng kể Là những công ty ở nhật Bản. * Sức ép từ khách hàng: Honda Việt Nam là một công ty hướng về khách hàng. Người Việt Nam  ưa chuộng những màu sắc nổi bật như màu đỏ, nâu, xanh, tím than đã nhận ra điều này và có thể thấy các mẫu xe của họ sản xuất chủ yếu là những màu sắc như thế (xe dream màu nâu, các dòng xe wave, future có màu đỏ và xanh). Áp lực cạnh tranh lớn vì nhiều đối thủ cạnh tranh nên sự lựa chọn của khách hàng phong phú. Nhưng đa số người tiêu dùng chưa có những đòi hỏi quá khắt khe về 1 số đặc tính chuyên biệt của sản phẩm. Chiến lược khách hàng của Honda họ giải quyết bất kỳ khiếu nại nào. Phải nâng cao hơn nữa dịch vụ  chăm sóc khách hàng của mình để  có thể  tạo nên nhiều khách hàng trung thành và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. * Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn : chưa xuất hiện nhưng với một thị trường được nhận định là rất tiềm năng nên đối thủ  cạnh tranh tiềm  ẩn là có trong tương lai. Lớn nhất là nhà sản xuất xe điện, xe đạp điện, xe đạp hoặc các nghành khác như sản xuất robot, điện tử….. * Sản phẩm thay thế: ôtô, xe đạp điện, xe đạp. Rõ ràng vào thời điểm khi Honda xâm nhập thị trường Việt Nam còn đang mới phát triển, các sản phẩm thay thế chưa phải là một sức ép lớn. Thị  trường Việt Nam đang là nước tiêu thụ xe máy nhiều trên Thế giới. Hình thức thâm nhập của Honda tại thị trường Việt Nam Ngay từ  khi bước chân vào thị  trường Việt Nam Honda đã chú tâm tới việc xây dựng các cơ  sở  phân phối và bán hàng của hãng tại các trung tâm thành phố  lớn từ từ len lỏi tới các cơ  sở cấp huyện và thị trấn. Honda có hai loại kênh phân phối chính: Các sản phẩn xe máy đến với người tiêu dùng qua các đại lý được Honda ủy nhiệm còn gọi là Head. Tùy từng giai đoạn phát triển, và từng loại hình sản phẩm, Công ty Honda đã đưa ra chiến lược kinh doanh cấp công ty khác nhau. ­ Trước năm 1996: Công ty Honda thâm nhập thị trường Việt Nam bằng hình thức xuất khẩu xe Super Cub và Dream. Honda sử dụng hình thức thâm nhập này vì khi đó hành lang pháp lý của Việt Nam đối với công ty nước ngoài còn cao, rườm rà. Trong khi đó nhu cầu xe máy ở  thị trường Việt Nam bắt đầu phát triển. Đây chính là chiến lược quốc tế ­ International Strategy của Honda. ­ Năm 1996: Honda đã mở  Công ty liên doanh và đã đưa ra thị trường Việt Nam xe máy Super Dream. Đây chính bước chuyển sang một chiến lược mới của Honda tại th ị  trường Việt Nam,  đó chính là áp dụng chiến lược đa quốc gia – Multidomestic strategy. Honda đã dự  đoán trong tương lai không xa, thị trường tiềm năng Việt Nam sẽ xuất hiện rất nhiều các đối thủ cạnh tranh, tất yếu sẽ xuất hiện một cuộc cạnh tranh về chi phí thấp. Do đó nếu ngay từ lúc này xây dựng một nhà máy sản xuất liên doanh tại Việt Nam chính là bước đi tiên phong và là lợi thế trong cuộc đua về giảm chi phí sau này. Các chiến lược Honda áp dụng tại Việt Nam: Chiến lược chi phí thấp  Mục tiêu của Honda là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi phí thấp nhất. Như vậy, xuất phát từ việc sử dụng chiến lược đa quốc gia cho sản phẩm là xe máy. Honda đã tập trung phát triển nhà máy sản xuất tại Việt Nam để tận dụng được ưu thế về tính kinh tế theo địa điểm của Việt Nam. Bên cạnh đó, Honda cũng chú trọng đến chiến lược phát triển đa dạng nhiều dòng sản phẩm nhắm tới các khách hàng mục tiêu khác nhau, từ dòng xe phân khúc giá rẻ đến dòng xe phân khúc cao cấp. Điển hình là năm 2002, Honda đưa ra dòng xe máy Wave anpha có giá 13.690.000 VND, chất lượng bền, kiểu dáng nhỏ  gọn phù hợp nhu cầu người tiêu dùng nông thôn – thu nhập thấp. Chiến lược cạnh tranh chi phí thấp này đã giúp Honda chiếm lĩnh được thị trường nông thôn 70% dân số Việt Nam. Thành công: Honda Việt Nam đa thanh công với cac dong xe gia thấp nhưng chất lượng kha tốt như Super Dream, Wave  α. Cac dong xe nay đa mang lại sự th ỏa man cao cho người tiêu dung. Trong giai đoạn đầu kinh doanh tại Việt Nam Honda đa vấp phải sự c ạnh tranh rất lớn từ xe may gia r ẻ c ủa Trung quốc nh ưng thông qua chiến lược chi phí thấp Honda đa cho ra đời sản phẩm xe lắp rap tại Việt Nam la Wale  α với gia tương đương so với xe may trung quốc nhưng chất lượng thi cao h ơn, qua đo giup Honda gianh lại thị phần va ngay cang lớn mạnh tại VN. Hạn chế: Chiến lược chi phi thấp đã mang lại thành công lớn cho Honda Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện chiến lược. Mức gia Honda đưa ra cho một số sản phẩm vẫn con cao, công ty vẫn co thể gi ảm hơn nữa mức gia thông qua viêêc nâng cao quản ly chi phi  nguôn nhân lực va sự chênh gia giữa gia công ty đề xuất va gia thị trường. Chiến lược khác biệt hóa Sản phẩm của Honda được biết đến bền, đẹp, động cơ khỏe và tiết kiệm nhiên liệu. Với bất kì dòng sản phẩm nào, Honda luôn cách tân kiểu dáng, kĩ thuật để phù hợp với người tiêu dùng. Ngoài ra Honda còn đưa vào thị trường Việt Nam dòng sản phẩm chất lượng cao như xe máy SH và mới đây nhất là CPX. Đây là dòng sản phẩm cao cấp với nhiều tính năng được trang bị  riêng, vượt trội để nhằm hướng đến lượng khách hàng có thu nhập cao, giới trẻ, thích sản phẩm thời thượng, đẳng cấp. Thanh công: Honda đưa ra môêt tiêu chi khác biệt hóa rất thuyết phục để khach hang mua sản phẩm la “tiết kiêêm nhiên liêêu”. Với viêêc đưa ra thị trường công nghêê FI, phun xăng điêên tử, Honda Việt Nam đa đanh trung tâm ly khach hang khi ma gia xăng tăng liên tục, gop phần tăng nhanh thị phần. Bên cạnh đo công ty đưa ra chiến lược hướng vao giới trẻ, phần dân số đang chi ếm ti tr ọng lớn trong tổng dân số, Honda lấy khẩu hiêêu rất trẻ trung la “Be U with Honda” cung v ới đo la chiến lược quảng cao rầm rôê trên bao đai, tạo nên môêt hinh ảnh mới trẻ trung cho Honda vốn được coi la sản phẩm cho những người thuôêc thế hêê trước. Sản phẩm của Honda luôn cải tiến về mẫu ma, mau sắc bắt mắt để bắt kịp sự năng đôêng của giới trẻ. Hạn chế: Công nghệ tạo ra sự khác biệt hóa của Honda không có sự đột phá chi  là cải tiến công nghệ hiện có do đó sự cải tiến của Honda nhanh chong bị cac công ty khac đưa ra các sản phẩm tương tự. Chiến lược trọng tâm  Ngoài dòng sản phẩm trên, Honda còn đưa ra 1 số  dòng sản phẩm phù hợp với khách hàng là nữ  như tính tiện dụng và thời trang trong khi giá thành chi  ở  mức trung bình. Đây là loại xe sử  dụng rất dễ dàng, không cần đến côn, số, Box đựng đô lớn có thể chứa  được nhiều thứ quan trọng... loại xe này có nhiều thiết kế phong phú, độc đáo, sang trọng, phù hợp với cá tính của lớp trẻ, đặc biệt phụ nữ.  Vì vậy mà xe tay ga của Honda ngày càng được nhiều người  ưa chuộng. Công ty Honda Việt Nam đã tung ra thị  trường loại xe tay ga mới mang tên Click, và sau đó lần lượt là: Air Blade( 4­2007), Click Play(  9­ 2008), Lead( 12­ 2008) Thanh công: Môêt thanh công khac trong chiến lược kinh doanh của Honda co thể noi đ ến la chiến lược trọng tâm. Nhâên thấy sự gia tăng nhanh chong của nhom khach hang co nhu cầu sử d ụng tay ga với nhi ều yêu cầu cao, công ty đa nhanh chong đưa ra cac sản phẩm xe tay ga cho phân khuc cao cấp: SH, Spacy, @. Dòng xe này được Honda liên tục cải tiến đế  đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài dòng xe cao cấp SH Honda Việt Nam cũng đưa ra những sản phẩm như  PSi, @,... Tại đây Honda đã tạo lâêp môêt phân khuc mới cho thị trường xe ga cao cấp, qua đo cạnh tranh trực tiếp để gianh được rất nhiều thị phần xe ga của Piagio va cac hang xe khac. Hạn chế: Bên cạnh đo chiến lược trên cung xuất hiêên nhiều hạn chế: Gia luôn đăêt mức cao như xe SH, Spacy, @, PS, … khiến cho doanh số bán hàng thấp, xe thường xuyên bị tôn kho gây khó khăn cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Hinh ảnh về Honda đa bị  ảnh hưởng xấu khi để gia qua cao, tạo sự khan hiếm giả tạo để luôn đẩy gia lên. Chất lượng cac dong xe trong chiến lược trọng tâm không co nhiều sự cải tiến, thường chi co sự thay đổi về kiểu dang. Hiệu quả chiến lược kinh doanh của Honda Việt Nam Khi tham gia kinh doanh quốc tế, các công ty nói chung và Honda nói riêng thường phải điều chinh hoạt động và sản phẩm của họ  cho phù hợp với những điều kiện thực tế. Do đó đối với mỗi giai đoạn, mỗi phân đoạn thị trường khác nhau Honda Việt Nam lại có các chiến lược kinh doanh khác nhau. Như đa số công ty kinh doanh hiện đại, kể cả trong nước cũng như thế giới, việc nhà bán hàng bán sản phẩm qua trung gian phân phối (được gọi là nhà phân phối, đại lý, hoặc đại lý ủy quyền) là rất phổ biến. Việc này có những  ưu điểm vượt trội so với mô hình bán hàng trực tiếp từ  chính hãng. Bằng mô hình này, Honda VN tận dụng được nguôn lực sẵn có của các trung gian, từ tiền vốn, con người, quản lý đến dịch vụ khách hàng và cả mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng cũng như các cơ quan công quyền tại thị trường  ở các địa phương. Hơn ai hết, Honda hiểu rằng nhà phân phối là cánh tay nối dài của họ trên thị trường, họ đã biết tận dụng sức mạnh của các Head để thâm nhập và chinh phục thị trường Việt Nam với những con số sau ta có thể  thấy được đều này với: Công suất 2 nhà máy sản xuất xe máy là 1,5 triệu xe/năm và nhà máy lắp ráp ô tô là 10.000 xe/năm. Doanh thu hàng năm trên 1 tỷ USD, Honda Việt Nam là doanh nghiệp FDI lớn nhất Việt Nam. Tóm lại, Honda kinh doanh tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nhưng sản phẩm chủ yếu của Honda là xe máy và xe hơi cá nhân. Mỗi sản phẩm lại gôm nhiều phân khúc, như: Phân khúc xe bình dân, phân khúc xe hạng trung và phân khúc xe hạng sang. Vì vậy để  kinh doanh tốt tại thị trường Việt Nam Honda cần sử dụng và kết hợp nhiều chiến lược. Chiến lược cạnh tranh Chiến lược chi phí thấp Giai đoạn 1998­2000 là giai đoạn khó khăn nhất của Honda khi một loạt các thương hiệu xe máy của Trung quốc tràn ngập vào Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nông thôn và khách hàng thu nhập thấp. Honda đã có những phản ứng kịp thời bằng việc cho ra đời các sản phẩm xe máy Wave Alpha, RS, RSX với giá chi từ 14 đến 17 triệu đông/ xe và đã lấy lại được khoảng 70% thị phần trong phân khúc này. Tuy nhiên, theo G2, Honda cần phải xác định lại mức “chi phí thấp” đối với các sản phẩm của mình cũng như  “nhà thu nhập thấp” nhưng chi những người có thu nhập trung bình hoặc cao mới có thể mua được. Nếu chúng ta làm một phép tính với mức lương tối thiểu hiện tại của người dân Việt Nam là 730.000 đông / tháng tương đương khoảng 8.760.000 đông/ năm và nếu chi làm và không ăn uống gì thì phải mất ít nhất 2 năm thì một người lao động bình thường mới có thể  mua được một chiếc xe máy của Honda. Trong khi đó, nếu chọn sản phẩm của Trung quốc, người tiêu dùng chi phải trả 6 triệu đông cho một lô 3 chiếc. Giải pháp cho vấn đề  giảm chi phí cho các sản phẩm xe máy của Honda là Honda cần phải đa dạng hóa và nội địa hóa đối với các linh kiện xe để  đảm bảo rằng sản phẩm của Honda giá thấp, chất lượng tốt nhưng Honda vẫn thu được lợi nhuận. Chiến lược khác biệt hóa Nếu so với các sản phẩm của Honda thi các sản phẩm của Trung quốc có mẫu mã không kém gì các sản phẩm của Honda vì mẫu mã sản phẩm là thứ có thể bắt chước rất dễ dàng. Để khác biệt hóa Honda cần tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật như công nghệ phun xăng điện tử PGI và công nghệ PCX “xe dừng, động cơ  cũng ngừng theo”. Những khác biệt này Honda cần áp dùng rộng rãi cho các dòng xe để  người tiêu dùng được hưởng lợi và bản thân Honda cũng tăng được doanh thu nhờ tăng được doanh số bán xe. Chiến lược trọng tâm Ngoài phân khúc xe cho khách hàng nữ, Honda có thể  áp dụng chiến lược trọng tâm vào một số  phân khúc khác nữa như xe phân khối lớn, xe thể thao. Đây là phân khúc tiềm năng nhưng các hãng xe khác như Suzuki, SYM chưa có sản phẩm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan