Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Chia hết và chia có dư...

Tài liệu Chia hết và chia có dư

.PDF
17
591
102

Mô tả:

chia hết và chia có dư
1 Hà Văn Tùng CÁC BÀI TẬP I. QUAN HỆ CHIA HẾT: 1. BÀI 1: Chứng minh rằng trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2. Giải Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 Lấy a chia cho 2 ta được: a = 2.q + r với 0 ≤ r < 2. + Với r = 0 thì a = 2.q 2 + Với r = 1 thì a + 1 = 2.q + 1 + 1 = 2.q + 2 = 2( q + 1)  2 Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2. 2. BÀI 2: Chứng minh rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3. Giải Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 , a +2 Lấy a chia cho 3 ta được: a = 2.q + r với 0 ≤ r < 3. + Với r = 0 thì a = 3.q  3 + Với r = 1 thì a = 3.q + 1 . Khi đó : a + 2 = 3.q + 3 3 + Với r = 2 thì a = 3.q + 2 . Khi đó a + 1 = 3.q + 3 3 Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3. 3. BÀI 3: Chứng minh rằng trong n số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho n. Giải Gọi n số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 , a +2 …a( n-1) Lấy a chia cho n ta được: a = n.q + r với 0 ≤ r < n. + Với r = 0 thì a = n.q  n + Với r = 1 thì a = n.q + 1  n . Khi đó : a+ (n-1) = n.q + 1 + (n-1) = n.q + n  n + Với r = 2 thì a = n.q + 2  n. Khi đó a + (n-2) = n.q + 2 + (n+-2) = n.q + n  n + Với r = n-1 thì a = n.q + n - 1 n . Khi đó a + 1 = n.q + n-1 +1= n.q + n  n Vậy trong n số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho n. *Một số phƣơng pháp chứng minh chia hết 4. BÀI 4 Tính chất 8: CMR tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 Giải Giả sử ta gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a + 2 Theo đề bài : A = a( a +1) ( a + 2)  6 Ta có : 6 = 3x2 mà ( 3, 2) =1 - A  2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số tự nhiên chia hết cho 2 - A  3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số tự nhiên chia hết cho 3 Vậy A  6 5. BÀI 5 CMR tích của ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 Giải Giả sử hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2k , 2k + 2. 2 Hà Văn Tùng Theo đề bài chứng minh, B = 2k.( 2k + 2)  8 hay B = 4k ( k + 1) Ta có 4  4 và k+1  2 vì trong B có một số chia hết cho 2 Vậy B  8 6. BÀI 6 VD1 : CMR: 11 a3 + a  6 aN Giải 3 3 3 Ta có: 11 a + a = 12 a - a + a = 12 a3 - ( a3 - a) = 12 a3 - a( a2 - 1) = 12 a3 - a ( a- 1) ( a+ 1) 12 a3  6 A = a ( a -1 ) ( a + 1) Nếu a = 0  A = a( a-1)(a+1) = 0  6 Nếu a > 0  A = a (a-1)( a+1)  6 vì trong A có một số tự nhiên chia hết cho 6 Vậy : 11 a3 + a  6 Bài 7 Dùng quy nạp CMR tổng các lũy thừa bậc ba của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 9. Giải Tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng: (n-1)3 + n3 + (n+1)3  9 Ta có : (n-1)3 + n3 + (n+1)3 = n3 - 3n2 +3n-1+ n3 + n3 +3n2 +3n +1 = 3n3 + 6n  9 Giả sử: n = 1, ta có: 3.13 +6.1 = 9  9 Giả sử n = k , ta có: 3k2 +6.k  9 Ta chứng minh: n = k+1 , ta có: 3(k+1)3+6(k+1) = 3(k3 +3k2 +3k+1)+6k+6 = 3k3 +9k2 +9k+3+6k+6 = 3k3 +6k + 9k2 +9k+9 Mà 3k3 +6k  9 và 9k2 +9k+9  9 Vậy: 3n3 + 6n  9 Theo nguyên lý quy nạp thì (n-1)3 + n3 + (n+1)3  9 Bài 8: : CMR  a  N ta có : a( a+1) ( 2a + 1)  6 Giải a(a+1)( 2a+ 1)  6 Ta có: a(a+1)( 2a+ 1) = a(a+1)( a -1 + a+ 2) = a(a+1)(a-1) + a(a+1)( a+2) Nếu a = 0 thì a(a+1)(2a+1) = 0  6 Nếu a > 0 thì a( a+1) (a-1)  6 vì tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 a( a+1)( a+2)  6 vì tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 Do đó : a(a+1( 2a+1)  6  a  N Bài 9 CMR  a  N ta có : a5 - a  30 Giải 3 Hà Văn Tùng Ta có: a5 ≡ a (mod 5) a5 -a ≡ a - a (mod 5) a5 - a ≡ 0 (mod 5) Vậy a5 - a  30 Cách 2: a5 - a = a( a4 -1) = a[(a2)2 - 12 ] = a(a2 -1)(a2 +1) = a(a-1)(a+1)(a2 -4+5) = a(a-1)(a+1)[(a -2)(a+2)+5] = a(a- 1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1) Nếu a=0 thì a5 - a = 0  30 Nếu a>0 thì a(a- 1)(a+1)(a-2)(a+2)  30 vì tích năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 30, ( 5,6)=1 Và : 5a(a-1)(a+1)  30 vì tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 Vậy a5 - a  30 Bài 10 CMR  a  N ta có : 2a ( a4 - 16)  30 Giải Ta có: 2a ( a4 - 16) = 2a( a2+4)(a2 -4) = 2a( 5+ a2 -1)( a-2)(a+2) = 2a[5+(a-1)(a+1)](a-2)(a+2) = 10a (a-2)(a+2) + 2a(a-2)(a+2)(a-1)(a+1) Nếu a=0 thì 2a( 5+ a2 -1)( a-2)(a+2)  30 Nếu a>0 thì 10a (a-2)(a+2)  30 vì tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 30 2a(a-2)(a+2)(a-1)(a+1)  30 vì tích năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6. Vậy : 2a ( a4 - 16)  30 Bài 11: Chứng minh rằng: a(a+2)  8 , với a là số chẵn , a  N Giải Vì a chẵn nên a = 2k ; k  N Ta có: a(a+2) = 2k(2k+2) = 4k(k+1) + Nếu k chẵn  4k  8 + Nếu k lẻ  k+1 là số chẵn + Nếu k lẻ  4k(k+1) 8 Vậy a(a+2)  8 , với a là số chẵn , a  N Bài 12 CMR: n3 +11n  3 n Giải Ta có: n (n2 -1 +12) = n(n2 -1) + 12n = n(n -1)(n+1) +12n  3 Vì n(n-1)(n+1) là tích ba số tụe nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. 4 Hà Văn Tùng Vậy: n +11n  3 n. CMR : với bất kỳ n ta có : n3 - n  3 Giải 2 Ta có : n(n -1) = n(n-1)(n+1)  3 ( vì tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia 3 Bài 13: hết cho 3) Bài 14 Vậy: n3 - n  3  n. CMR : [(a2 +a)(2a+1)]  6  a  N Giải Ta có: (a2 +a)(2a+1) = a(a+1)[(a-1)+(a+2)] = [a(a+1)(a-1)+a(a+1)(a+2)]  6 Vì a(a+1)(a-1) và a(a+1)(a+2) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6. Vậy: [(a2 +a)(2a+1)]  6  a  N. Bài 15 CMR: [a(a2 -2)+13a] 6  a  N. Giải 2 Ta có: a(a -2)+13a = a(a2 - 1- 1)+13a = a(a2 -1) - a+13a = a(a -)(a+1) +12a Vì a(a -)(a+1) +12a là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6. Vậy: [a(a2 -2)+13a] 6  a  N. CMR : [m(m2 +5)  6  m N Giải 2 2 Ta có: m(m +5) = m( m - 1+6) = m(m-1)(m+1) +6m Vì m(m-1)(m+1) +6m là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6. Vậy: [m(m2 +5)  6  m N Bài 17 CMR: ( a3 +b3 )  6  (a+b)  6 với a,b  N và a,b  1. Giải 3 3 3 3 Xét (a +b )-(a+b) = a +b - a-b = a3 - a + b3 - b = a( a2 - 1) + b (b2 -1) = a(a-1)(a+1) + b(b-1)(b+1) Vì a(a+1)(a-1) và b(b+1)(b-1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6. Vậy: ( a3 +b3 )  6  (a+b)  6 với a,b  N và a,b  1. Bài 16 *DÙNG QUY TẮC KÉO THEO: VD3 : CMR trong ba số tự nhiên bất kỳ có hiệu hai số chia hết cho 2 Giải Giả sử có ba số tự nhiên bất kỳ là: a,b,c Lấy a,b,c chia cho 2 ta được : a = 2.q1 + r1 với 0  r1 < 2 b = 2.q2 + r2 với 0  r2 < 2 c = 2.q3 + r3 với 0  r3 < 2 5 Hà Văn Tùng Ta nhận thấy : r1 , r2 , r3 đều nhận hai giá trị là 0 và1. Theo nguyên tắc ngăn kéo thì số có 2 số nhận cùng một giá trị . Giả sử r1 = r2 = 1 . Khi đó : a - b = 2.q1 - 2.q2  2 (đpcm) . giải) VD 4 : CMR trong bốn số tự nhiên bất kỳ có hiệu hai số chia hết cho 3 (Tự VD5 : CMR trong n+1 số tự nhiên bất kỳ có hiệu hai số cia hết cho n. Giải Giả sử n+1 số tự nhiên bất kỳ là: a1 , a2 , a3 …..an+1 . Lấy a1 , a2 , a3 …..an+1 chia cho n ta được: a1 = n.q1 + r1 với 0 r1 < n a2 = n.q2 + r2 với 0 r2 < n . . an+1 = n. qn+1 + rn+1 với 0  rn+1 a) Theo đè bài ta có: a + b = 84 và UCLN(a,b) = 6 Suy ra: a=6.k, b= 6.l (k,l  N) và UCLN(k,l)=1  a+b=6.k+6.l=6(k+l) = 84  (k+l)= 14. Do đó: 7 k a b 1 13 6 75 3 11 18 66 5 9 30 54 Vậy có các cặp số (6,78), (18, 66), (30,54). * MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHƢƠNG TRÌNH VÔ ĐỊNH BẬC NHẤT HAI ẨN: VD1 : Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba con một bó Hỏi bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm , trâu già? Giải 9 Hà Văn Tùng Gọi x là số trâu đứng x>0 Gọi y là số trâu nằm y >0 Trâu già là: 100 - ( x+y) A 1 2 3 Trâu đứng 4 8 12 Trâu nằm 18 11 4 Trâu già 78 81 84 Theo đề bài ta có phương trình: 5x + 3y + 100-(x+y) = 100 3 14x + 8y = 200 7x + 4y = 100 (1) Phương trình (1) có một nghiệm riêng ( 0; 25) nên nghiệm của (1) là: x=0+4t  tZ y=25-7t vì x>0, y>0 nên 0< A  3 VD2 : 32x - 48y = 112 (1) 3x = 112+ 48y 48y+112 16y+16 x = =y+3+ 3 32 16y+16 Đặt = t  16y +16 = 32t 32 32t-16  y= = 2t -1. 16 Vậy (1) có nghiệm là: x=3t+2  tZ y=2t-1 CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ NGUYÊN TỐ Bài 1 Tìm số các ƣớc của một số tự nhiên, chẳng hạn: 30 , 1960 Giải 30 = 2.3.5 Ta có công thức chung tìm là: F(a)= (x1 + 1)(x2 + 1)……..(xn +1) Cụ thể: F(30)= (1+1)(1+1)(1+1)= 23 = 8  có 8 ước 1960 = 23 .5.72 . Ta có: F(1960)= (3+1)(1+1)(2+1)= 4.2.3= 24  có 24 ước Bài 2 Tìm UCLN và BCNN của hai số VD: ( 62,35) , [62,35] Giải 10 Hà Văn Tùng 62= 2.31 = 2. 50 . 70 .31 35= 5.7 = 20 . 5. 7. 310 (62,35)= 20 . 50 .70 . 31o =1 [62,35] = 21 . 51 . 71 . 311 = 62.35 = 2170. VD2 : CÁC BÀI TOÁN VỀ HỆ THỐNG GHI SỐ VD1 : 3975 Ta có: 3975= 8.496 + 7 496= 8. 96 + 0 62= 8.7 +6 7 = 8. 0+7 Vậy : (3975) = (7607)8 (7607)8 = 7. 83 .6. 82 . 0.8. 7. 80 = 3975. (3456)7 sang hệ cơ số 8 Ta có: (3456)7 = 3. 73 .4.72 .5.7.6.70 = 1029+ 196+35+6= 1266 (1266) = 8.158 +2 158= 8.19+6 19= 8.2+3 2= 8.0+2 Vậy: (3456)7 = (2362)8 . CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG DƢ THỨC VD1 : Hãy chứng minh đồng dƣ theo mod m là quan hệ tƣơng đƣơng trong tập số nguyên Giải - Tính phản xạ: a  Z, ta có: a ≡ a (mod m) Thật vậy: vì a-a=0  m hay a ≡ a (mod m) - Tính đối xứng: a, b  Z, nếu a ≡ b(mod m), ta cần chứng minh b ≡ a (mod m) Thật vậy: vì a ≡ b(mod m)  a-b  m  b-a  m ( vì a,b  Z) Hay b ≡ a (mod m). - Tính bắc cầu: a, b, c  Z nếu a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) ta cần chứng minh a ≡ c (mod m) Thậy vậy: vì a ≡ b(mod m)  a-b  m (1) Vì b ≡ c(mod m)  b-c  m (2) Lấy (1) cộng (2) ta được: a- b+b-c  m hay a-c  m Do đó : a ≡ c (mod m) Vậy có quan hệ tương đương. VD2 : Tìm số dƣ trong phép chia có dƣ : 29455 -3 chia cho 9. Giải Ta có : 2945 = 9. 327+ 2 Nên 2945= 2 (mod 9) 11 Hà Văn Tùng Do đó : (2945 ) - 3 ≡ 2 - 3 (mod 9) (1) 5 Mà 2 -3 = 29= 9.3+2 Hay 25 - 3 ≡ 2 (mod 9) (2) 5 Khi đó 2945 -3 ≡ 2 (mod 9) Vậy số dư trong phép chia 29455 -3 chia 9 là 2 . VD3 Tìm số dƣ trong phép chia có dƣ : 15325 - 1 chia cho 9. VD4 : ( 19971998 + 19981999 + 19991997 )10 chia cho 111 Giải Ta có: 1997= 111.18+(-1) hay 1997 ≡ -1 (mod 111) 1998= 111. 18 +0 hay 1998 ≡ 0 (mod 111) 1999 = 111. 18+ 1 hay 1999 ≡ 1(mod 111) 1998 1999 1997 Khi đó: ( 19971998 + 19981999 + 19991997 )10 = ((-1) +0 +1 )10 (mod 111) Hay ( 19971998 + 19981999 + 19991997 )10 = 210 (mod 111) Mà 210 = 1024 = 111.9 +25 Nên ( 19971998 + 19981999 + 19991997 )10 = 25 (mod 111) Vậy số dư là 25. VD5 Chứng minh rằng: 3100 - 3 chia hết cho 13 Giải 3 3 Ta có : 3 = 27 = 13.3 +1 hay 3 ≡ 1 (mod 13) Mà 3100 = 33.33+1 = 3. 33.33 ≡ 3 (mod 13) vì 3. 33.33 ≡ 333 (mod 13) Suy ra : 3100 - 3 ≡ 3-3 (mod 13) hay 3100 -3 ≡ 0 (mod 13) Vậy 3100 - 3 chia hết cho 13. 5 5 CÁC BÀI TOÁN VỀ QUAN HỆ TƢƠNG ĐƢƠNG VD1 : R = { (a,b)  NxN / a có cùng chữ số hàng đơn vị với b}  N2 Giải a R b  a có cùng có cùng chữ số hàng đơn vị với b. - Tính phản xạ:  a  N ta có a có cùng chữ số hàng đơn vị với a hay a R a - Tính đối xứng:  a, b  N giả sử a R b nghĩa là a có cùng chữ số hàng đơn vị với b  b có cùng chữ số hàng đơn vị với a hay b R a. Do đó R có tính đối xứng. - Tính bắc cầu :  a, b , c  N giả sử a R b và b R c nghĩa là a có cùng chữ số hàng đơn vị với b và b có cùng chữ số hàng đơn vị với b thì a có cùng chữ số hàng đơn ị với c hay a R c. Do đó R có tính bắc cầu Vậy R là quan hệ tương đương. VD2 : Ký hiệu X là tập hợp các điểm trên mặt phẳng và 0  X cố định. Trên X xét quan hệ M S N  OM=ON 12 Hà Văn Tùng Giải - Tính phản xạ:  M  X ta luôn có OM=OM hay M S M. - Tính đối xứng:  M, N  X giả sử M S N nghĩa là OM=ON hay ON =OM. Vậy : M S N . Có tính đối xứng - Tính bắc cầu:  M, N, P  X giả sử M S N và N S P nghĩa là OM = ON và ON = OP  OM=OP hay M S P. Do đó S có tính bắc cầu. Vậy S là quan hệ tương đương. CÁC BÀI TOÁN VỀ ÁNH XẠ VD1 : A = { 1,2,3} , B= { a, b, c} F1 : A B 1 a 2 b 3 c F1 là 1ánh xạ f2 : A B 1 a f3 : A B 1 b 2 b 2 a 3 b 3 c f2 là 1 ánh xạ 2 b f3 không phải a/ xạ vì 1ptử 2có 2 ảnh. * CÁC BÀI TOÁN VỀ CHÚNG QUY NẠP Bài 1 Dùng quy nạp chứng minh rằng: 1 + 3 + 5 +…….+ (2n -1) = n2 ( n ≥ 1, n  N) Áp dụng tính tổng sau: A =1 + 3 + 5 + …..+ 1999 Giải Đặt Sn = 1 + 3 + 5 +…….+ (2n -1) = n2 Ta có : S1 = (2.1-1)=1 = 12 - đúng . Giả sử đúng với n= k tức là Sk = k2 . Ta cần chứng minh đúng với n= k +1 tức là chứng minh Sk+1 = (k + 1)2 . Thật vậy: Sk+1 = 1 + 3 + 5+ ….(2k - 1) + 2( k+1)- 1 = Sk + 2k+1 = k2 + 2k +1 = (k +1)2 Vậy Sn = n2 ( n ≥ 1, n  N) Áp dụng , ta có: 2n - 1 = 1999 2n = 2000 n = 1000 13 Hà Văn Tùng A= 1 + 3 + 5 + ……+ 1999 = 10002 = 1000.000 Bài 2 Dùng quy nạp toán học chứng minh rằng: n(n+1) ( n ≥ 1) 2 Giải n(n+1) Đặt Sn = 1 + 2 + 3 + …..+ n = 2 1(1+1) Ta có: S1 = 1 = = 1 . Đẳng thức đúng với n =1 2 k(k+1) Giả sử đúng với n = k, tức là Sk = . Ta chứng minh đúng với n= k+1, tức là: 2 (k+1)(k+2) Chứng minh : Sk+1 = . Thật vậy: 2 Sk+1 = 1 + 2 + 3 + ….k + k +1 = Sk - k+1 k(k+1) k(k+1)+2(k+1) (k+1)(k+2) = + k+1 = = 2 2 2 n(n+1) Vậy Sn = ( n ≥ 1). 2 Bài 3 Dùng quy nạp chứng minh 2 + 4 + 6 +….+ 2n = n(n+1) với ( n ≥ 1) Áp dụng tính : 2 + 4 + 6 +…..+ 3998 Giải Đặt Sn = 2 + 4 + 6 +….+ 2n = n(n+1) Ta có: S1 = 2 = 1(1+1) , đúng Giả sử đúng n =k , tức là : Sk = k(k+1). Ta chứng minh đúng với n= k+1, tức là: Chứng minh: Sk+1 = (k+1)(k+2). Thật vậy: Sk+1 = 2 + 4 + 6 +….2k + 2(k+1) = Sk + 2(k+1) = k(k+1) + 2(k+1) = (k+1)(k+2) Vậy Sn = n(n+1) n ≥ 1 Áp dụng: ta có: 2n = 3998 n= 1999 A = 2 + 4 + 6 +….+ 3998 = 1999 (1999+1) = 1999x 2000= 3998000 Bài 4: Chứng minh rằng: n(n+1)2 13 + 23 + …..+ n3 =  2  (n ≥ 1)   1 + 2 + 3 + …..+ n = Giải n(n+1)2 Đặt Sn = 1 + 2 + …..+ n =  2    3 3 3 14 Hà Văn Tùng 1(1+1)2 Ta có: S1 = 13 =  2  - đẳng thức   Giả sử đúng n= k , tức là : k(k+1)2 Sk =  2    Ta chứng minh với n= k+1 tức là chứng minh : (k+1)(k+2)2  .Thật vậy Sk+1 =  2   Sk+1 = 13 + 23 + …..+ k3 + (k+1)3 k(k+1)2 3 = Sk + (k+1) =  2  + (k+1)3   2 2 2 2 3 (k+1) [k +4(k+1)] k2+(k+1)2 k (k+1) +4(k+1) = + (k+1)3 = = 4 4 4 2 2 2 (k+1) (k+2)  (k+1)2(k2+4k+4) (k+1)2(k+2)2  = = =  2   4 22 n(n+1)2 Vậy Sn =  2  (n ≥ 1).   Bài 5: Chứng minh mệnh đề sau n(n+1)(2n+1) 12 + 22 + 32 +…..+ n2 = n  N 6 Giải Với n=1 VT = 1 1(1+1)(2+1) VP = =1 . Đẳng thức đúng với n = 1 6 Giả sử đúng n = k k(k+1)(2k+1) 12 + 22 + 32 +…..+ k2 = . Ta chứng minh đẳng thức đúng với n= k+1. Ta 6 chứng minh: (k+1)[(k+1)+1][2(k+1)+1] 12 + 22 + 32 +…..+ k2 + (k+1)2 = 6 (k+1)[(k+2)(2k+3)] = 6 k(k+1)(2k+1) Ta có vế trái = 12 + 22 + 32 +…..+ k2 + (k+1)2 = + (k+1)2 6 k(k+1)(2k+1)+6(k+1)2 (k+1)[k(2k+1)+6(k+1) (k+1)(2k2+4k+3k+6) = = = 6 6 6 (k+1)[2k(k+2)+3(k+2)] (k+1)[(k+2)(2k+3)] = = VP (đpcm). 6 6 Bài 6: Chứng minh rằng: (1+a)n  1+n.a với a > -1, a ≠ 0, n >1, n  N = 15 Hà Văn Tùng Giải 2 2 Với n= 2 , ta có: (1+a) = 1+2a+a  1+2.a  bất phương trình đúng. Giả sử đúng với n= k , tức là: (1+a)k  1+k.a Ta cần chứng đúng với n= k+1, tức là chứng minh: (1+a)k+1  1+(k+1).a hay (1+a)k+1  1+a.k+a Thật vậy: (1+a)k+1 = (1+a)k .(1+a)  (1+k.a)(1+a) = (1+a)k .(1+a)  1+k.a+a+k.a2 = (1+a)k .(1+a)  1+k.a+a Vậy : (1+a)n  1+n.a với a > -1, a ≠ 0, n >1, n  N CMR  n  1, ta có : 7n + 3n -1  9 ( 1) Giải Với n=1 thì 7 + 2= 9  9 Giả sử (1) đúng với n = k , nghĩa là 7k + 3k-1  9 Ta cần chứng minh (1), đúng với n= k+1 , nghĩa là 7k+1 + 3(k+1)-1  9 Thật vậy, ta có: 7k+1 + 3(k+1)-1= (7k + 3k -1) + 6.7k +3 = ( 7k + 3k -1) + 6( 7k - 1) +9 Mà 7k +3k-1  9 Và 6( 7k -1)  36 nên 6( 7k -1)  9 và 9  9 Nên 7k+1 + 3(k+1) -1  9 Vậy theo nghuyên tắc quy nạp 7n + 3n -1  9 với  n  1 . Bài 8: CMR:  n  1, ta có : 16n - 15n -1  25 (1) và 10n + 18n - 1  27 Giải Với n= 1 thì 16 - 16= 0  225 Giả sử (1) đúng với n= k  1 , nghĩa là 16k - 15k -1  225 Ta cần chứng minh (1) đúng n= k+1, nghĩa là : 16k+1 - 15(k+1) -1  225 Vậy : 16k+1 - 15(k+1) -1 = ( 16k - 15k -1) + 15.16k -15 = ( 16k - 15k -1) + 15(16k -1) Mà 16k - 15k-1  225 và 15( 16k - 1)  225 Do đó 16k+1 - 15(k+1) -1  225 Vậy theo nguyên tắc quy nạp thì 16n - 15n -1  225  n  1 Bài 7 : Bài 9: Chứng minh rằng: 7n + 3n - 1 9 n  N , n  1 Giải 1 Với n=1 ta có: 7 +3.1- 1= 9  9 Giả sử đúng với n=k , tức là: 7k +3k-1  9 Ta cần chứng minh đúng với n=k+1 , tức chứng minh: 7k+1 +3(k+1)-1 9 Thật vậy: 7k+1 +3(k+1)-1 = 7k .7+3k+ 3-1 = 7k .(6+1)+3k+3-1 = 6.7k+7k +3k+3-1= (7k +3k-1) +6.7k +3 Ta có : (7k +3k-1) 9 (1) Ta chứng minh: 6.7k +3  9 - Với k=1  6.7+3 = 45  9 - Giả sử đúng k=m tức là : 6.7m +3  9. Ta cần chứng minh: 16 Hà Văn Tùng Với k= m+1 , tức là chứng : (6.7m+1 +3) 9 Thật vậy: (6.7m+1 +3) = 6.7m .7+3 = (6. 7m +3).7 - 18  9 Do đó : 6.7k + 3  9 (2) Từ (1)(2)  7k+1 +3(k+1)-1  9 Vậy : 7n + 3n - 1 9 n  N , n  1 Bài 19: Cho biết n chia 3 dƣ 2 , chia 2 dƣ 1. Tìm dƣ trong phép chia n cho 6. Giải C1 : Theo định lý phép chia có dư, ta có : n = 6.q + r ( 0  r< 6) Để n chia 2 dư 1 thì r phải chia 2 dư 1 (1) Để n chia 3 dư 2thì phải chia 3 dư 2 (2) Các giá trị của r thì chỉ có r = 5 thõa mãn (1), (2) C2 : Theo đề bài ta có: ( n+1)  3 và ( n+1)  2 Mà (3,2) = 1nên (n+1)  6 hay n+1 = 6.q + 6 n = 6.q + 5 Vậy số dư trong phép chia n cho 6 là 5. Bài 11: Cho biết n chia 3 dƣ 1 , chia 5 dƣ 2. Tìm dƣ trong phép chia n cho 15. Bài 12: Cho biết n chia 11 dƣ 7 , chia 5 dƣ 4. Tìm dƣ trong phép chia n cho 55. Bài 13:Cho biết n chia 11 dƣ 10 , chia 3 dƣ 2. Tìm dƣ trong phép chia n cho 33. * CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP Bài 1 Cho tập hợp A = {x  N/ x\6} , a/ Tìm A B, A B, A\B , A.B b/ Hãy thiết lập 4 ánh xạ từ A  B B = {x  R/ (x-1)(x2 -4x+3)=0 } Giải A = {x  N/ x\6} = {1,2,3,6} B = {x  R/ (x-1)(x2 -4x+3)=0 } = {1,3} a/ A B = {x/ x  A và x  B} = {1,3} A B = {x/ x  A hoặc x  B} = {1,2,3,6} A\B = {x/ x  A và x  B} = {2,6} A.B = { (x,y)  A.B / x  A , y  B} = (1,1),(1,3),(2,1),(2,3),(3,1),(3,3),(6,1)(6,3). b/ Thiết lập 4 song ánh: f1 A  B f2 A  B f3 A  B f4 A  B 1 1 1 1 1 3 1 3 2 1 2 3 2 1 2 3 3 3 3 1 3 1 3 1 6 3 6 3 6 2 6 1  Chúc các bạn thi tốt!  17 Hà Văn Tùng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan