Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất rắn trong nước...

Tài liệu Chất rắn trong nước

.PDF
49
482
136

Mô tả:

: NHÓM THỰC HIỆN 1.HÀ NHƯ BIẾC 2.LẠI THANH BÌNH 3.TRẦN NGỌC MỸ DUYÊN 4.HUỲNH THU HUYỀN 5.HOÀNG THỊ KIỀU OANH 6.NGUYỄN NGỌC PHONG 7.LƯU NGUYỄN THANH THẢO 8.NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG 9.NGUYỄN HỮU MẠNH ĐẠT 0607003 0617004 0617013 0617018 0617052 0617053 0617074 0617078 0617097 Thuật ngữ “chất rắn”: lượng chất rắn còn lại trong một mẫu nước sau khi sấy khô hoặc đốt nóng ở một nhiệt độ nhất định. Phân loại chất rắn: Lượng tổng (total) Lương hòa tan (dissolved) Lượng lơ lửng (suspended) Lượng lắng (settleable) Lượng cố định (fixed) Lượng dễ bay hơi (volatile)  Làm giảm độ trong của nước  Làm giảm hiệu quả của nước dùng cho tưới tiêu và công nghiệp  Nước có hàm lượng chất rắn cao thì trong việc xử lý đòi hỏi phương pháp xử lý hóa học và máy móc hiện đại, làm cho quá trình làm sạch nước trở nên tốn kém.  Hàm lượng chất rắn cao làm tăng tỷ trọng nước, ảnh hưởng đến sinh vật nước ngọt và giảm lượng hòa tan của chất khí (O2)  Chất rắn lơ lửng trong nước thải chưa được xử lý dẫn đến hiện tượng bùn lắng và điều kiện kỵ khí.  Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater)  Nước thải đô thị (municipal wastewater)  Nước thải công nghiệp (industrial wastewater)  Nước chảy tràn (run-off, stormwater)  Nước sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên Các dạng chất rắn Tổng hàm lượng chất rắn (TS) Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan cố định(FDS) Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan dễ bay hơi (VDS) Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng cố định (FSS) Tổng hàm lượng chất lơ lửng dễ bay hơi (VSS) Tổng hàm lượng chất rắn lắng (SETS) Mức độ ô nhiễm (mgL-1) Trung Ít bình Nhiều 300 200 120 80 100 20 50 4 700 500 300 200 200 50 150 8 1000 0 400 300 300 60 240 15 Loại nước Nước biển Nước uống -1 TDS (mgL ) 3500 <1000 <500, sử dụng không hạn chế Nước tưới tiêu 500-2000, sử dụng ở mức vừa >2000, sử dụng hạn chế Thường phân tán ở dạng:  Dạng lơ lửng (SS):  chất rắn lắng được  chất không lắng được  Dạng hòa tan (DS):  chất rắn hòa tan  chất rắn keo •Hạt đất ,cát •Hạt bùn •Phù sa… Chúng thường có mặt trong nước mặt nhưng ít thấy trong nước ngầm do khả năng tách lọc tốt của đất Thành phần Nước biển Nước sông hồ Nồng độ Thứ tự Thứ tự (mg/L) Các ion chính Nồng độ (mg/L) ClNa+ 19340 10770 1 2 8 6 5 6 SO42- 2712 3 11 4 Mg2+ 1294 4 4 7 Ca2+ 412 5 15 2 K+ 399 6 2 8 HCO3- 140 7 58 1 Br - 65 8 - - Sr2+ 9 9 - - Các nguyên tố vết B Si F N P Mo Zn Fe Cu Mn Ni Al (µg/L) 4500 5000 1400 250 35 11 5 3 3 2 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (µg/L) 10 13100 100 230 20 1 20 670 7 7 0,3 400 15 3 12 11 13 18 14 9 17 16 19 10  Các chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học  Hợp chất clo hữu cơ (DDT, Lindane,…)  Hợp chất đa vòng (pyren, naphtalen,…)  Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học  Chất đường,chất béo, protein…  Dầu mỡ động thực vật… Lò sấy Buồng hút ẩm Cân phân tích Bộ phận lọc Bếp cách thủy Đĩa sấy Tổng hàm lượng các chất rắn (TS) là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 1050C cho tới khi khối lượng không đổi (dơn vị tính bằng mg). Dụng cụ: đĩa sấy buồng hút ẩm lò sấy cân phân tích Bếp cách thủy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan