Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chấp hành ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn tại phường hưng lợi quận ninh kiều...

Tài liệu Chấp hành ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn tại phường hưng lợi quận ninh kiều

.PDF
61
187
80

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 2011 – 2014 Đề tài: CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ THỰC TIỄN TẠI PHƯỜNG HƯNG LỢI QUẬN NINH KIỀU Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THỊ NGUYỆT CHÂU Sinh viên thực hiện: HỮU THỊ MINH THU MSSV : B110143 Lớp : Luật Hành chính Khóa : 37 (B2) Cần Thơ, thaùng 5/2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng 05 năm 2014 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng 05 năm 2014 Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới quý Thầy, Cô giáo khoa Luật trường Đại học Cần Thơ đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Lê Thị Nguyệt ChâuGiảng viên hướng dẫn tôi viết luận văn tốt nghiệp, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn UBND phường Hưng Lợi, các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy, Cô và các bạn. Cần Thơ, ngày tháng 05 năm 2014 Người viết Hữu Thị Minh Thu ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN ÂM TIẾNG VIỆT 01 HĐND Hội đồng nhân dân 02 NSX Ngân sách xã 03 NSNN Ngân sách nhà nước 04 UBND Ủy ban nhân dân ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NSNN CẤP XÃ................................................3 1.1. Các khái niệm ....................................................................................................3 1.1.1. Ngân sách nhà nước ...................................................................................3 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước .............................................................3 1.1.1.2. Hệ thống NSNN ....................................................................................6 1.1.2. Khái niệm ngân sách cấp xã ........................................................................8 1.1.3. Khái niệm chấp hành NSNN cấp xã ............................................................9 1.2. Nội dung của chấp hành NSNN cấp xã ............................................................10 1.2.1. Nội dung tổ chức chấp hành thu NSNN cấp xã .........................................10 1.2.1.1. Căn cứ chấp hành thu NSNN ..............................................................10 1.2.1.2. Tổ chức địa điểm thu, các hình thức nộp và luân chuyển chứng từ ...11 1.2.1.3. Nguồn thu NSNN ................................................................................12 1.2.1.4. Phân loại các khoản thu ......................................................................12 1.2.2. Nội dung tổ chức chấp hành chi NSNN cấp xã .........................................16 1.2.2.1. Phân loại chi ngân sách .......................................................................17 1.2.2.2. Căn cứ chấp hành chi ngân sách xã ....................................................20 1.2.2.3. Chấp hành dự toán chi ........................................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHƯỜNG HƯNG LỢI ,QUẬN NINH KIỀU...........................................................................................................................25 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Hưng Lợi .............................25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .....................................................................................25 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................25 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hành chính của UBND phường Hưng Lợi.........26 2.1.3.1. Về nhân sự ..........................................................................................26 2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................27 ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của UBND phường ..........................................29 2.1.3.4. Tình hình tổ chức hoạt động và vai trò, nhiệm vụ của ban tài chính tại UBND phường Hưng Lợi ...........................................................................................29 2.2. Thực trạng chấp hành thu NSNN của phường Hưng Lợi ..............................30 2.2.1. Nguồn thu ................................................................................................31 2.2.2. Thực trạng chấp hành thu NSNN ...........................................................32 2.2.3. Đánh giá ...................................................................................................36 2.3. Thực trạng chấp hành chi NSNN của phường Hưng Lợi ...............................36 2.3.1. Các khoản chi NSNN ...............................................................................36 2.3.2. Thực trạng chấp hành chi NSNN .............................................................37 2.3.3. Đánh giá việc chấp hành chi NSNN ........................................................40 2.3.3.1. Thành tựu đạt được ...........................................................................40 2.3.3.2. Hạn chế..............................................................................................41 2.3.3.3. Giải pháp ...........................................................................................42 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: 1. Luật số 01/2002/QH11 (Luật NSNN) 2. Luật Cán bộ, công chức năm 2008. 3. Pháp lệnh s ố 38/2001/P L-U BT VQ H 10 ngày 28 t háng 0 8 n ăm 200 1"Về phí và lệ phí " 4. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, ngày 06 tháng 06 năm 2002 của Chính phủ “Hướng dẫn Luật NSNN”. 5. Nghị định số 73/2003/NĐ-CP, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ “Ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương”. 6. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ “Về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức đã quy định thang, bảng lương, ngạch, bậc đối với cán bộ, công chức làm cơ sở để thực hiện chi” 7. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước” 8 .Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ “Về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã”. 9. Thông tư số 59/2003/TT-BTC, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP” 10. Thông tư số 60/2003/TT-BTC, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Bộ Tài chính “Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn” 11. Thông tư số 03/2006/TT-BTC, ngày 17 tháng 01 năm 2006 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày17/10/2005 của Chính Phủ quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn” ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------12. Thông tư số 75/2008/TT-BTC, ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn quản lý vốn đầu tthuộc nguồn vốn ngân sách xã” 13. Thông tư số 128/2008/TT-BTC, ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thu và quản lý các khaỏn thu NSNN qua KBNN” * TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ: 1. http://tapchitaichinh.vn/trao-doi-binh-luan/hoan-thien-quan-ly-thu-ngan-sachxa-nhin-tu-thuc-te-dia-phuong/46432.tctc 2. http://www.dankinhte.vn/phan-dinh-nhiem-vu-chi-nguon-thu-giua-cac-capngan-sach. * MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC: 1. Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà xuất bản Tài chính. 2. Chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã và những quy định về quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán bộ xã, phường, thị trấn của Nhà xuất bản thống kê. 3. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán vùng đồng bằng của Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính. 4. Quy định mới về xử lý, sử dụng tài sản nhà nước, quản lý thu, chi ngân sách và cơ chế tài chính ở xã, phường, thị trấn của Nhà xuất bản Tài chính. 5. Tài liệu bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán ngân sách xã, phường của Phân hiệu Miền Nam - Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính. ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới quý Thầy, Cô giáo khoa Luật trường Đại học Cần Thơ đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Lê Thị Nguyệt ChâuGiảng viên hướng dẫn tôi viết luận văn tốt nghiệp, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn UBND phường Hưng Lợi, các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy, Cô và các bạn. Cần Thơ, ngày tháng 05 năm 2014 Người viết Hữu Thị Minh Thu ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN ÂM TIẾNG VIỆT 01 HĐND Hội đồng nhân dân 02 NSX Ngân sách xã 03 NSNN Ngân sách nhà nước 04 UBND Ủy ban nhân dân ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NSNN CẤP XÃ................................................3 1.1. Các khái niệm ....................................................................................................3 1.1.1. Ngân sách nhà nước ...................................................................................3 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước .............................................................3 1.1.1.2. Hệ thống NSNN ....................................................................................6 1.1.2. Khái niệm ngân sách cấp xã ........................................................................8 1.1.3. Khái niệm chấp hành NSNN cấp xã ............................................................9 1.2. Nội dung của chấp hành NSNN cấp xã ............................................................10 1.2.1. Nội dung tổ chức chấp hành thu NSNN cấp xã .........................................10 1.2.1.1. Căn cứ chấp hành thu NSNN ..............................................................10 1.2.1.2. Tổ chức địa điểm thu, các hình thức nộp và luân chuyển chứng từ ...11 1.2.1.3. Nguồn thu NSNN ................................................................................12 1.2.1.4. Phân loại các khoản thu ......................................................................12 1.2.2. Nội dung tổ chức chấp hành chi NSNN cấp xã .........................................16 1.2.2.1. Phân loại chi ngân sách .......................................................................17 1.2.2.2. Căn cứ chấp hành chi ngân sách xã ....................................................20 1.2.2.3. Chấp hành dự toán chi ........................................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHƯỜNG HƯNG LỢI ,QUẬN NINH KIỀU...........................................................................................................................25 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Hưng Lợi .............................25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .....................................................................................25 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................25 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hành chính của UBND phường Hưng Lợi.........26 2.1.3.1. Về nhân sự ..........................................................................................26 2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................27 ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của UBND phường ..........................................29 2.1.3.4. Tình hình tổ chức hoạt động và vai trò, nhiệm vụ của ban tài chính tại UBND phường Hưng Lợi ...........................................................................................29 2.2. Thực trạng chấp hành thu NSNN của phường Hưng Lợi ..............................30 2.2.1. Nguồn thu ................................................................................................31 2.2.2. Thực trạng chấp hành thu NSNN ...........................................................32 2.2.3. Đánh giá ...................................................................................................36 2.3. Thực trạng chấp hành chi NSNN của phường Hưng Lợi ...............................36 2.3.1. Các khoản chi NSNN ...............................................................................36 2.3.2. Thực trạng chấp hành chi NSNN .............................................................37 2.3.3. Đánh giá việc chấp hành chi NSNN ........................................................40 2.3.3.1. Thành tựu đạt được ...........................................................................40 2.3.3.2. Hạn chế..............................................................................................41 2.3.3.3. Giải pháp ...........................................................................................42 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: 1. Luật số 01/2002/QH11 (Luật NSNN) 2. Luật Cán bộ, công chức năm 2008. 3. Pháp lệnh s ố 38/2001/P L-U BT VQ H 10 ngày 28 t háng 0 8 n ăm 200 1"Về phí và lệ phí " 4. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, ngày 06 tháng 06 năm 2002 của Chính phủ “Hướng dẫn Luật NSNN”. 5. Nghị định số 73/2003/NĐ-CP, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ “Ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương”. 6. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ “Về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức đã quy định thang, bảng lương, ngạch, bậc đối với cán bộ, công chức làm cơ sở để thực hiện chi” 7. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước” 8 .Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ “Về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã”. 9. Thông tư số 59/2003/TT-BTC, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP” 10. Thông tư số 60/2003/TT-BTC, ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Bộ Tài chính “Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn” 11. Thông tư số 03/2006/TT-BTC, ngày 17 tháng 01 năm 2006 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày17/10/2005 của Chính Phủ quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn” ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------12. Thông tư số 75/2008/TT-BTC, ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn quản lý vốn đầu tthuộc nguồn vốn ngân sách xã” 13. Thông tư số 128/2008/TT-BTC, ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn thu và quản lý các khaỏn thu NSNN qua KBNN” * TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ: 1. http://tapchitaichinh.vn/trao-doi-binh-luan/hoan-thien-quan-ly-thu-ngan-sachxa-nhin-tu-thuc-te-dia-phuong/46432.tctc 2. http://www.dankinhte.vn/phan-dinh-nhiem-vu-chi-nguon-thu-giua-cac-capngan-sach. * MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC: 1. Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà xuất bản Tài chính. 2. Chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã và những quy định về quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán bộ xã, phường, thị trấn của Nhà xuất bản thống kê. 3. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán vùng đồng bằng của Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính. 4. Quy định mới về xử lý, sử dụng tài sản nhà nước, quản lý thu, chi ngân sách và cơ chế tài chính ở xã, phường, thị trấn của Nhà xuất bản Tài chính. 5. Tài liệu bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán ngân sách xã, phường của Phân hiệu Miền Nam - Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính. ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay cả nước ta có 11.118 xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), chính quyền cấp xã là chính quyền cơ sở nơi trực tiếp nắm bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước đi vào thực tiễn. Các hoạt động của chính quyền cấp xã đòi hỏi một nguồn lực tài chính để đáp ứng rất lớn và có ý nghĩa tiên quyết mà chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo. Chính vì thế việc quản lý ngân sách và tài chính xã một cách tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch và khoa học càng cần thiết hơn bao giờ hết. Luật NSNN ở Việt Nam lần đầu tiên được ban hành vào năm 1996 có hiệu lực năm 1997 và đã được sửa đổi bổ sung vào tháng 5/1998 cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên trước sự phát triển nhanh về kinh tế, văn hoá trong xu hướng hội nhập khu vực và thế giới, tại kỳ họp thứ hai của Quốc Hội khóa XI ngày 16/12/2002, Luật NSNN đã được thay đổi và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2004. Từ khi thực hiện Luật ngân sách đến nay Chính phủ và chính quyền địa phương đã có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công, thế nhưng kết quả đạt được chưa cao. Nhiều địa phương đã không thực hiện tốt những nội dung mà Luật ngân sách quy định, đặc biệt là việc thời gian lập dự toán, chấp hành, quyết toán và thực hiện việc công khai minh bạch, chính xác khách quan trong công tác quản lý điều hành ngân sách. Một trong những cấp còn tồn tại chủ yếu lại là từ ngân sách cấp cơ sở - Ngân sách xã. Là ngân sách cấp cơ sở ngoài việc chấp hành theo luật NSNN, ngân sách xã còn được hướng dẫn riêng và chịu sự chi phối bởi các Nghị quyết và Quyết định và văn bản hướng dẫn của cấp Tỉnh. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác chấp hành ngân sách cấp xã nên tôi chọn đề tài “Chấp hành ngân sách nhà nước cấp xã – Thực tiễn tại phường Hưng Lợi” làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hoàn thiện hơn trong công tác chấp hành ngân sách ở cấp cơ sở và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu là nhằm hoàn thiện hơn khâu chấp hành ngân sách xã, phường, thị trấn, từ đó tạo điều kiện cho chính quyền cấp xã thực sự chủ động về nguồn lực tài chính, tăng cường sự phối hợp chia sẻ thông tin kinh tế - xã hội giữa chính quyền cấp xã và người dân, để dịch vụ, hàng hoá công cung cấp cho xã hội đạt hiệu quả cao nhất ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu - Trang 1 SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là pháp luật có liên quan về chấp hành NSNN và thực tiễn tình hình chấp hành NSNN tại phường Hưng Lợi giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu diễn dịch và phân tích thống kê. 5. Kết cấu của đề tài: Kết cấu đề tài gồm 3 phần. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 02 chương. - Chương 1: Tổng quan về NSNN cấp xã Ở chương này, người viết nêu lên tầm quan trọng của NSNN nói chung và NSNN cấp xã nói riêng. NSNN là 1 trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của nhà nước, thông qua các khái niệm về hệ thống NSNN, NSNN cấp xã và công tác chấp hành NSNN cấp xã. - Chương 2: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc chấp hành ngân sách nhà nước tại phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều. Trên cơ sở lý luận của chương 1, có thể khẳng định ngân sách xã đặc biệt là khâu chấp hành ngân sách cấp xã là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao. Việc nâng cao hiệu quả khâu chấp hành thu, chi NSNN có vai trò hết sức quan trọng, có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Ở chương này người viết nêu lên thực tiễn việc chấp hành NSNN tại phường Hưng Lợi và một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác chấp hành NSNN ở phường Hưng Lợi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu - Trang 2 SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NSNN CẤP XÃ 1.1. Các khái niệm: 1.1.1. Ngân sách nhà nước: 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng NSNN là một phạm trù luôn gắn liền với nhà nước nhằm phân phối, sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính quốc gia. Sự tồn tại phát triển của NSNN là tất yếu khách quan. NSNN là một trong những công cụ vĩ mô của Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường, được biểu hiện qua các khía cạnh sau: - Về kinh tế, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong việc huy động và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi tham gia vào quá trình phân phối các nguồn tài chính quốc gia. - Về chuyên môn nghiệp vụ tài chính kế toán, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được thực hiện trong một năm, được phản ảnh trong hệ thống tài khoản mục lục ngân sách và được thanh quyết toán rõ ràng. - Về lĩnh vực quản lý, NSNN là một công cụ của Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội. NSNN là khâu quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính. Nguồn thu của NSNN được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau, trong đó thuế là hình thức thu phổ biến dựa trên tính cưỡng chế là chủ yếu. Chỉ tiêu của NSNN nhằm duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy nhà nước và phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước. Chủ thể trực tiếp quản lý NSNN là nhà nước (Chính phủ Trung ương và chính quyền địa phương các cấp) thông qua các cơ quan chức năng của nhà nước (cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước . . . ) NSNN chính là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của nhà nước, với tư cách là một công cụ quan trọng của giai cấp nên việc thực hiện thu, chi NSNN đều được đảm bảo bằng hệ thống pháp luật. Các khoản chi NSNN đều nhằm duy trì quyền lực của Nhà nước, đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế, chính trị, xã hội. NSNN là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước các cấp. Tương ứng với các cấp ngân sách của hệ thống NSNN, quỹ NSNN được chia thành: quỹ ngân sách của Chính phủ Trung ương, quỹ ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu - Trang 3 SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------ngân sách của chính quyền cấp tỉnh và tương đương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp huyện và tương đương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp xã và tương đương. Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước các cấp, quỹ ngân sách lại được chia thành nhiều phần nhỏ để sử dụng cho các lĩnh vực khác nhau như: phần dùng cho phát triển kinh tế; phần dùng cho phát triển văn hóa, giáo dục, y tế; phần dùng cho các biện pháp xã hội, an ninh, quốc phòng . . . NSNN là dự toán hàng năm về toàn bộ các nguồn tài chính được huy động và sử dụng các nguồn tài chính đó, nhằm bảo đảm thực hiện chức năng của Nhà nước. Đó là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia. NSNN là tiềm lực tài chính, là sức mạnh về mặt tài chính của Nhà nước. Quản lý và điều hành NSNN có tác động chi phối trực tiếp đến các hoạt động khác trong nền kinh tế. Xuất phát từ các quan niệm trên, Luật NSNN do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16/12/2002, tại Điều 1 quy định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng NSNN là mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực chính trị nhà nước và không mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Tất cả các hoạt động thu, chi của NSNN đều phải được quy định rõ ràng, chặt chẽ, từ khâu lập kế hoạch, chấp hành, quyết toán. Trong nền kinh tế hiện đại, Nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả, điều chỉnh sự phân phối thu nhập, khuyến khích phát triển và ổn định kinh tế - xã hội. Với ý nghĩa quan trọng đó, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại của Nhà nước và tính chất hoạt động của nó. NSNN được sử dụng để phân phối các nguồn tài chính hình thành các quỹ tiền tệ tập trung, đồng thời Nhà nước coi ngân sách là công cụ tài chính để kiểm tra các hoạt động kinh tế, là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho các hoạt động bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương. Trên cơ sở hình thành quá trình phân phối và điều hành cân đối, NSNN đã làm xuất hiện hệ thống các quan hệ tài chính, từ đó tạo nên bản chất kinh tế của NSNN được thể hiện dưới những hình thức cụ thể: Thứ nhất: Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh. ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu - Trang 4 SVTH: Hữu Thị Minh Thu Luận văn tốt nghiệp: Chấp hành ngân sách Nhà nước cấp xã - Thực tiễn tại phường Hưng Lợi ----------------------------------------------------------------------------------------------------Nhóm quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình hình thành quỹ NSNN bằng hình thức thuế của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra trong quá trình sử dụng quỹ NSNN, Nhà nước còn cấp phát các khoản chi về phát triển kinh tế, tạo tiền đề vật chất cho các doanh nghiệp. Bằng các quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp, Nhà nước có thể tiến hành kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp theo chính sách và pháp luật tài chính. Thứ hai: Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất. Các đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất được đề cập là những đơn vị quản lý Nhà nước nằm trong các lĩnh vực sự nghiệp văn hóa xã hội, hành chính và an ninh quốc gia. Những đơn vị này không sản xuất ra của cải vật chất nhưng hoạt động của nó lại rất cần thiết cho xã hội. Quan hệ kinh tế giữa NSNN với những đơn vị này được phát sinh trong quá trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng việc NSNN cấp kinh phí cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo dự toán kinh phí được duyệt. Trong cơ chế kinh tế thị trường, các đơn vị thuộc lĩnh vực sự nghiệp văn hóa giáo dục, y tế bằng hoạt động của mình họ có nguồn thu dưới hình thức lệ phí. Nguồn thu này một phần các đơn vị thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách theo quy định, một phần trang trải các khoản chi tiêu của mình để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. Thứ ba: Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hộ gia đình và dân cư. Mối quan hệ về mặt tài chính giữa nhà nước và hộ gia đình, dân cư được thể hiện thông qua quan hệ phân phối lại giữa NSNN với ngân sách hộ gia đình và dân cư. Một bộ phận dân cư làm nghĩa vụ tài chính với Nhà nước thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí, ủng hộ tự nguyện, đồng thời một bộ phận dân cư được nhận từ NSNN các khoản trợ cấp xã hội theo chính sách được Nhà nước quan tâm. Thứ tư: Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ các nhà doanh nghiệp mà cả Nhà nước, các đơn vị không sản xuất kinh doanh, các hiệp hội tổ chức quần chúng và dân cư phải tiếp cận với thị trường tiền tệ, thị trường vốn. Xuất phát từ chính sách tài chính - tiền tệ, từ cung cầu về vốn trên thị trường, Nhà nước có thể tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại chứng khoán của KBNN như: tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ đầu tư nhằm huy động vốn của tất cả các chủ thể trong xã hội đáp ứng yêu cầu cân đối vốn của NSNN. Ở Việt Nam, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của NSNN thể hiện qua các chức năng, nhiệm vụ rất cụ thể. Nhà nước trực tiếp ----------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu - Trang 5 SVTH: Hữu Thị Minh Thu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan