Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt...

Tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt

.PDF
134
757
70

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MAI CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC: NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. CAO XUÂN HẠO TP. HỒ CHÍ MINH 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 2 T 5 T 5 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu: ..................................................................4 T 5 T 5 2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu: ................................................................6 T 5 T 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................................8 T 5 T 5 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ..........................................................................................10 T 5 T 5 5. Quan điểm của người viết: ...........................................................................................22 T 5 T 5 6. Cấu trúc nội dung luận văn: ........................................................................................38 T 5 T 5 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 40 T 5 T 5 CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT . 40 T 5 T 5 1.1. Câu hỏi được tạo thành từ một kiểu câu không phải là câu hỏi (như câu trần thuật, câu cầu khiến) có thêm một tiểu từ tình thái cuối câu .......................................40 T 5 T 5 1.2. Câu hỏi được tạo thành từ một câu khác (như câu tường thuật, câu cầu khiến... ) và một từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn .........................................................................48 T 5 T 5 1.3. Câu hỏi có chứa từ nối “hay” (“hay là”) .................................................................56 T 5 T 5 1.4. Câu hỏi là câu kể có thêm yếu tố nghi vấn: .............................................................61 T 5 T 5 CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI ......................................................... 75 T 5 T 5 2.1. Câu hỏi chính danh: ..................................................................................................75 T 5 T 5 2.1.1. Câu hỏi tổng quát: .................................................................................................75 T 5 T 5 2.1.2. Câu hỏi chuyên biệt: .............................................................................................77 T 5 T 5 2.1.3. Câu hỏi hạn định. ..................................................................................................86 T 5 T 5 2.2. Câu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp: ...............................................................92 T 5 T 5 2.2.1. Câu hỏi có giá trị như một lời chào: .....................................................................93 T 5 T 5 2.2.2. Câu hỏi có giá trị như một lời cầu khiến: .............................................................93 T 5 T 5 2.2.3. Câu hỏi có giá trị như một lời trần thuật:..............................................................99 T 5 T 5 2.2.4. Câu hỏi có giá trị như một lời phủ định: ...............................................................99 T 5 T 5 2.2.5. Câu hỏi có giá trị như một lời khẳng định: .........................................................102 T 5 T 5 2.2.6. Câu hỏi có giá trị như một lời dẫn nhập lượt thoại: ............................................104 T 5 T 5 2.2.7. Câu hỏi có giá trị như một lời chúc hay dặn dò: .................................................105 T 5 T 5 2.2.8. Câu hỏi có giá trị như một lời cảm thán: ............................................................105 T 5 T 5 2.2.9. Câu hỏi có giá trị bày tỏ ý nghi ngờ: ..................................................................107 T 5 T 5 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ KHUÔN (MẪU) CÂU TRONG TIẾNG VIỆT .................................................................................. 111 T 5 T 5 3.1. Khuôn câu hỏi thứ nhất: .........................................................................................111 T 5 T 5 3.2. Khuôn thứ hai: .........................................................................................................112 T 5 T 5 3.3. Khuôn thứ ba ...........................................................................................................113 T 5 T 5 3.4. Khuôn thứ tư: ..........................................................................................................115 T 5 T 5 3.5. Khuôn thứ năm: .......................................................................................................117 T 5 T 5 3.6. Khuôn thứ sáu: ........................................................................................................119 T 5 T 5 3.7. Khuôn thứ bảy: ........................................................................................................121 T 5 T 5 3.8. Khuôn thứ tám:........................................................................................................122 T 5 T 5 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 T 5 T 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 132 T 5 T 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu: Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là giao tiếp. Khi ngôn ngữ được hiện thực T 5 3 hóa trong những câu nói cụ thể thì mỗi câu nói có thể được xem là một cách thức để truyền đạt những nhận định mà nội dung là thông báo những sự thể của thế giới khách quan (hoặc có thực hoặc do tưởng tượng) theo cách tri giác và tư duy của người nói. Một câu hỏi như : "Anh đi hay tôi đi?" T 3 2 là một nhận định mang nội dung :" tôi muốn anh cho biết rõ giữa anh và tôi anh muốn người T 5 3 nào thực hiện hành động đi" . Hay một câu như : T5 3 2 T5 3 2 "Anh có việc làm chưa?" T 3 2 câu này cũng là một nhận định với nội dung : "tôi muốn được anh cho biết cái trạng thái 'có T 5 3 việc làm', tính cho đến thời điểm phát ngôn, đã thành hiện thực hay chưa”. Trước đây có nhiều người nghĩ rằng chỉ có câu trần thuật (câu miêu tả) mới thông báo T 5 3 được những sự thể của thế giới khách quan, còn câu hỏi thì không thực hiện được điều này. Thực tế không phải như vậy. Khảo sát câu hỏi của tiếng Việt (hay còn gọi là câu nghi vấn), ta thấy câu hỏi, như những loại câu khác, cũng là cách thức để truyền đạt nhận định về thế giới khách quan. Ngoài nội dung yêu cầu thông báo, xác nhận hay lựa chọn một sự tình nào đó, câu hỏi còn thể hiện được những nội dung mà vốn thường được diễn đạt bằng những loại câu không phải là câu hỏi (như câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán v.v). Thí dụ : Gặp một câu hỏi như thế này : T 5 3 T 3 2 T 3 2 T 3 2 T 3 2 Tôi có tiền đâu ? Làm gì có chuyện đó ? Con có muốn ăn đòn không ? Anh mà không giỏi thì ai giỏi ? ta dễ dàng nhận ra rằng nội dung và mục đích của nó không phải là "yêu cầu thông báo, xác T 5 3 nhận hay lựa chọn" mà là giống với nội dung và mục đích của câu cầu khiến, câu khẳng định, phủ định... ngoại trừ sắc thái biểu cảm của câu và một thái độ nào đó của người nói. Chính vì thế, khảo sát câu hỏi, hay có lẽ bất kỳ loại câu nào khác của tiếng Việt, chúng tôi xin phân biệt hai bình diện; hình thức - cấu trúc và nội dung - mục đích. Bởi vì ở đây không có sự tương ứng một đối một. Điều này phần nào phản ánh được đặc trưng của ngôn ngữ với tư cách là công cụ giao tiếp, là công cụ tác động vào người nghe thông qua việc diễn đạt ý nghĩ của người nói đối với thế giới hiện thực. Trong lịch sử ngôn ngữ học Việt Nam, việc nhận định và phân loại câu tiếng Việt T 5 3 được rất nhiều nhà ngữ pháp học quan tâm, nghiên cứu. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng tôi vẫn chưa đọc được một công trình nào đề cập đến tất cả những vấn đề về cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi một cách cụ thể, chi tiết và toàn diện. Chúng tôi xin đơn cử ra đây một vài hiện tượng thú vị của câu hỏi chưa được các nhà ngữ pháp học nghiên cứu. Thí dụ 1: Khuôn câu hỏi "Có/Không" là khuôn câu hỏi khá phổ biến của tiếng Việt nhưng ít ai chú ý đến đặc điểm sau đây của nó : Khi ta hỏi: Hôm qua anh có đi họp không ? T 3 2 Tuần rồi anh có đi gặp nhà văn X không ? T 3 2 người nghe bao giờ cũng trả lời "có" (để xác nhận sự tình) hoặc "không" (để phủ nhận sự T 5 3 5 T3 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 tình). Nhưng khi ta hỏi: Anh có đi câu cá không ? (nói khi muốn rủ bạn cùng đi) T 3 2 T5 3 2 Anh có hiểu bêu không ? T 3 2 Anh có mệt không ? T 3 2 thì người nghe trả lời là "đi"/“không”, “hiểu"/"không”(hiểu) và "mệt"/ "không(mệt)" chứ T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 không phải "có "hay "không".. T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 Thí dụ 2 : một câu như thế này sẽ là câu hỏi chính danh đồng thời phi thời gian tính: T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 Anh có đi chơi không ? T 3 2 Nhưng một câu thế này thì không phải là câu hỏi chính danh và cũng không phi thời T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 gian tính : Anh đi chơi không ? T 3 2 T5 3 2 Tương tự như vậy, khuôn câu hỏi "đã... chưa ?” cũng nêu lên rất nhiều vấn đề cần T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 suy nghĩ. Đối với những câu hỏi sau : Anh đã đi gặp anh X chưa ? T 3 2 Anh đã ăn cơm chưa ? T 3 2 Anh đã làm bài chưa ? T 3 2 Anh đã lãnh lương chưa ? T 3 2 T 3 2 Anh đã tối nghiệp đại học chưa ? câu trả lời bao giờ cũng là "rồi" hoặc ''chưa”. Trong khi đó, đối với những câu hỏi: T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 Anh đã hiểu bài chưa ? T 3 2 Anh đã mệt chưa? T 3 2 Anh đã khỏi bệnh hẳn chưa ? T 3 2 Anh đã đủ tiền chưa ? T 3 2 T 3 2 Anh đã thấy rõ chưa ? thì câu trả lời lại thường là "hiểu (rồi)" / "chưa (hiểu)", "mệt (rồi)" / "chưa (mệt lắm)", " T 5 3 T5 3 2 khỏi hẳn (rồi)" / "chưa (khỏi hẳn)", "đủ (rồi) / "chưa" và "rõ (rồi)" / "chưa (rõ lắm)" chứ T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 không mấy khi nghe trả lời là "rồi" hay" chưa", trả lời như thế nghe thiếu tự nhiên và thậm T5 3 2 T5 3 2 chí còn có thể nghe như thiếu lễ độ. Chính vì thế, chúng tôi, trong phạm vi của một luận văn cao học, theo quan điểm ngữ pháp chức năng, xét vấn đề trên bình diện ngữ dụng, sẽ cố gắng khảo sát hai bình diện hình thức – cấu trúc và nội dung – mục đích của câu hỏi để lý giải một số hiện tượng thú vị của nó. Và trên cơ sở đó, chúng tôi muốn chứng minh rằng cách phân loại câu theo mục đích phát ngôn hiện nay trong sách giáo khoa phổ thông là một vấn đề cần phải được xem xét kỹ hơn. 2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu: 2.1.Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình tiếp cận, khảo sát, phân tích và lý giải đối tượng, chúng tôi tuân theo T 5 3 những nguyên tắc và phương pháp vốn có hiệu lực trong khoa học nói chung, cũng như những nguyên tắc và phương pháp riêng của ngành ngôn ngữ học. Trước hết, phải kể đến nguyên tắc bao quát tối đa về mặt thư tịch và tài liệu trong T 5 3 T5 3 2 chừng mực có thể có được. Chúng tôi cố gắng tìm đọc các công trình có liên quan đến vấn T5 3 2 đề, cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi ; quan sát và sưu tầm cách sử dụng ngôn ngữ khi hỏi của người Việt trong các văn bản cũng như trong các cuộc đối thoại hàng ngày. Trên cơ sở đó, chúng tôi thống kê, phân tích, lý giải và rút ra các đặc điểm phổ quát về cấu trúc cũng T5 3 2 T5 3 2 như ngữ nghĩa của câu hỏi tiếng Việt. Sau đó chúng tôi sử dụng đến phương pháp đối chiếu và so sánh. Nhờ phương pháp T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 này, chúng tôi tiến hành xem xét vốn tư liệu để tìm ra những điểm giống và khác nhau về câu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn trong các ngôn cảnh cụ thể khác nhau. Từ đó, chúng tôi cố gắng khái quát cách hỏi và cách đáp của người Việt trong khi giao tiếp bằng T5 3 2 T5 3 2 ngôn ngữ. Thí dụ : Nếu có một vấn đề được đặt ra trong quá trình giao tiếp là : T 5 3 Ngày mai Nam sẽ đi Vũng Tàu thăm Bình. T 3 2 người Việt sẽ đặt và trả lời những câu hỏi sau đây – dựa vào các tham tố có thể có được của T 5 3 sự tình hữu quan : Bao giờ Nam sẽ đi VT thăm Bình? T 5 3 - Ngày mai. T 5 3 Ngày mai Nam sẽ làm gì? T 5 3 - Ngày mai Nam sẽ đi Vũng Tàu thăm Bình. T 5 3 Ngày mai Nam đi đâu ? T 5 3 T5 3 2 T 5 3 T 5 3 - Đi Vũng Tàu. Ngày mai Nam đi Vũng Tàu thăm ai ? T5 3 2 - Thăm Bình. T 5 3 Ngoài ra, vì mục đích của luận văn là phát hiện và miêu tả các đặc điểm của cấu trúc T 5 3 và ngữ nghĩa của câu hỏi tiếng Việt nên những điều được trình bày trong các chương sau đây còn là kết quả của sự cố gắng ứng dụng các phương pháp nghiên cứu của ngữ pháp T5 3 2 chức năng trên bình diện ngữ dụng học. Cuối cùng, luận văn không khảo sát đối tượng một cách cô lập, riêng lẻ mà luôn đặt T 5 3 T5 3 2 đối tượng vào những ngữ cảnh cụ thể. Việc khảo sát câu hỏi trong ngôn cảnh cụ thể giúp T5 3 2 chúng tôi khẳng định được mối quan hệ đa dạng giữa hình thức - cấu trúc và nội dung - mục đích của câu hỏi. 2.2. Nguồn tài liệu tham khảo và ngữ liệu: T 1 Để hoàn thành được luận văn này, chứng tôi đã sử dụng những tài liệu mà chúng tôi T 5 3 thấy là có thể giúp chúng tôi hiểu rõ thêm những hiện tượng hữu quan. Xin được tạm thời chia nguồn tài liệu này thành hai loai : tài liệu tham khảo và ngữ liệu. 2.2.1. Tài liệu tham khảo chủ yếu là các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ T 1 5 T3 1 học trong nước về vấn đề ngữ pháp tiếng Việt trong đó có bàn đến cấu trúc và ngữ nghĩa câu hỏi gồm có những cuốn sách và những bài viết báo. 2 .2.2. Nguồn ngữ liệu bao gồm các trích dẫn từ tác phẩm văn học, sách, báo, tạp chí, T 4 3 T5 4 3 tự điển và đặc biệt là những câu thoại giao tiếp hàng ngày của người Việt. Chính nguồn ngữ liệu này đã giúp chúng tôi có cái nhìn khách quan đối với đối tượng đang khảo sát. Tuy nhiên do thời gian và điều kiện có hạn nên chung tôi không thể tham khảo được T 5 3 tất cả các công trình viết về vân đề này. Hy vọng trong thời gian tới, chung tôi sẽ tìm thêm được nhiều công trình nghiên cứu của những người đi trước để mỏ rộng tầm nhìn của mình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Như có thể thấy qua đầu đề, luận văn này chỉ tập trung đi vào khảo sát những vấn đề T 5 3 có liên quan đến hai bình diện của câu hỏi tiếng Việt: hình thức -cấu trúc và nội dung - mục T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 đích (ngữ nghĩa), về cấu trúc, chúng tôi cố gắng khái quát và phân tích những cấu trúc mang 3 T2 1 5 T3 1 tính phổ quát, đã xuất hiện trong thực tế sử dụng ngôn ngữ của người Việt. Đó là câu có tiểu T5 3 2 từ tình thái (để hỏi) đứng cuối, câu có những từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn, câu có từ "hay" thể hiện ý lựa chọn và câu chứa yếu tố nghi vấn như một tham tố của sự tình. Sau đó T5 3 2 chúng tôi sẽ trình bày những khuôn và mẫu câu hỏi phổ biến nhất trong tiếng Việt có kèm theo những nghĩa hiển ngôn của chúng. Đối với từng kiểu cấu trúc câu hỏi, chúng tôi cố gắng tìm tòi và phân tích những điểm đặc biệt và thứ vị của chúng trên cơ sở không tách chúng ra khỏi ngữ cảnh của giao tiếp, giọng điệu và thái độ của người nói. Về ngữ nghĩa, chúng tôi sẽ cố gắng làm rõ một vấn đề đã được đặt ra từ trước là phân biệt câu hỏi chính T5 3 2 danh (câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) với câu hỏi không chính danh (câu hỏi có lực T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 ngôn trung gián tiếp, không có mục đích hỏi). Thí dụ khi gặp một câu thế này : Hoa hồng nào chẳng có gai ? T 5 3 Người đâu có người đẹp thế ? T 5 3 T 5 3 Con nhà ai khéo nuôi khéo dạy thế? chắc chắn là mọi người đều hiểu rằng đó không phải là những câu hỏi thực sự cần phải được T 5 3 trả lời, rằng mục đích của nó không phải hỏi: nó chỉ là câu mang hình thức hỏi, câu có một hiệu lực ngôn trung gián tiếp (một mục đích khác, không phải là hỏi). Với hiệu lực này, câu hỏi hoàn toàn có khả năng thực hiện mục đích của câu kể, câu tả, câu luận, câu khẳng định, phủ định, cầu khiến v.v. Cái làm cho nó khác với những câu vừa kể không phải là ở nội dung mà ở sắc thái biểu cảm và thái độ người nói. Dĩ nhiên, trong khuôn khổ một luận văn cao học, còn nhiều điều chúng tôi chưa làm T 5 3 được, thí dụ như khảo sát và thống kê câu hỏi trong các văn bản mang phong cách khác nhau, tìm hiểu câu hỏi tu từ trong các tác phẩm văn chương... Ngoài ra, muốn nói thêm rằng, đầu tiên chúng tôi dự định sẽ đặt tên cho khóa luận của T 5 3 mình là "Hỏi - đáp trong tiếng Việt" nhưng vì nội dung của khóa luận không chỉ tìm hiểu T5 3 2 T5 3 2 các loại nghĩa của câu hỏi mà còn trình bày cấu trúc của nó. Ở phần cấu trúc, chúng tôi chỉ miêu tả cấu trúc còn ở nội dung chúng tôi mới đề cập đến vấn đề hỏi đáp - xác định cách trả lời là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất giúp phát hiện nghĩa của câu hỏi. Cho nên, cuối cùng,chúng tôi quyết định đặt tên cho khóa luận là " Cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi tiếng Việt". 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có thể nói ngay rằng, thuận lợi đầu tiên và quan trong nhất của chúng tôi là trước khi T 3 2 T5 3 2 bắt tay thực hiện luận văn này chúng tôi đã tham khảo được nhiều công trình nghiên cứu của các nhà Việt ngữ học. Quan điểm của các công trình ấy có thể khác nhau, thậm chí đối lập với nhau, song dù ít dù nhiều cũng giúp cho chúng tôi phát hiện ra vấn đề và có một cái nhìn khách quan hơn đối với đối tượng đang khảo sát. Sau đây xin được trình bày (có tóm lược và sắp xếp) nội dung các công trình của các nhà ngữ pháp tiếng Việt. 4.l. Trong công trình nghiên cứu của mình, các tác giả bao giờ cũng cố gắng xác định T 1 5 T3 1 đối tượng một cách tương đối cụ thể, rõ ràng. Đối với câu hỏi, các tác giả cũng định nghĩa T5 3 2 được nó một cách minh xác, hay ít nhất cũng đủ minh xác để có thể thấy rõ những cái đúng T5 3 2 và những cái chưa thật đúng trong cách suy nghĩ của tác giả. Nói chung có thể quy thành hai xu hướng chính sau đây: T 5 3 4.1.1. Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung và Lê A T 1 3 T2 1 đều cho rằng câu hỏi (câu nghi vấn) là câu có nội dung hỏi và nói chung luôn mong muốn T5 3 2 người đối thoại hồi đáp lại điều thắc mắc hay nghi ngờ đó trong câu trả lời. 4.1.2. Trong khi đó, Cao Xuân Hạo quan niệm về câu hỏi như sau : "Câu nghi vấn T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 (câu hỏi) của tiếng Việt, cũng như của rất nhiều thứ tiếng khác, ngoài cái giá trị hỏi (yêu cầu thông báo) là giá trị ngôn trung trực tiếp của nó, còn có thể có một (những) giá trị ngôn trung phái sinh (phủ đỉnh, khẳng định, tỏ ý ngờ vực, thách thức, tranh luận.,.) và trong nhiều trường hợp, cái giá trị ngôn trung phái sinh này lại là công cụ và mục đích duy nhất của câu nói, trong khi tính chất nghi vấn chỉ còn là mội hình thức thuần túy, may ra chỉ tạo một sắc thái (hùng biện) nào đố cho câu nói" 1 . F 0 TP 3 2 T 3 2 P 4.2. Sau khi xác định được đối tượng nghiên cứu, các tác giả bắt đầu đi vào miêu tả T 1 5 T3 1 T5 3 2 cấu trúc của nó. T5 3 2 4.2.1. Ngoài những cấu trúc dễ dàng nhận ta thay mang tính phổ quát như: T 1 5 T3 1 4.2.1.1.Câu hỏi là câu chứa các yếu tố nghi vấn ( Bùi Đức Tịnh gọi là nghi vấn chỉ T 1 5 T3 1 T5 3 2 định và nghi vấn đại từ).Thí dụ: 1 Xem 1.16A Tr. 212 T5 3 2 Ai không thuộc bài? T 5 3 Ai bày trò bãi bể nương dâu? T 5 3 T 5 3 4.2.1.2.Câu hỏi là câu có chứa từ "hay" với ý lựa chọn (hạn định). Thí dụ: Anh mượn 5 T3 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 quyển này hay quyển kia? Và đối với loại câu hỏi này, ta có 3 cách trả lời : 1) Lựa chọn một trong hai khả năng.Thí dụ: T 5 3 Tôi mượn quyển này. T 5 3 Tôi mượn quyển kia. T 5 3 2) Chấp nhận cả hai khả năng.Thí dụ: T 5 3 Tôi lấy cả hai quyển. T 5 3 3) Không chấp nhận khả năng nào.Trường hợp này bắt buộc phải bác bỏ toàn bộ câu. T 5 3 Thí dụ: Tôi không lấy quyển nào cả. T 5 3 4.2.1.3. Câu hỏi là câu có tiểu từ tình thái đứng cuối. Thí dụ: T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 Em không thuộc bài ư? T 5 3 Cậu vẫn chưa đi à? T 5 3 Anh không nói thế sao? T 5 3 4.2.1.4. Câu hỏi là câu có những khuôn nhất định như“có....không?”, T 1 5 T3 1 “đã....chưa?”......Thí dụ: Anh có đi họp không? T 5 3 Cậu Bình đã đến chưa? T 5 3 4.2.2. Mỗi tác giả còn có một cách miêu tả riêng về cấu trúc câu hỏi tiếng Việt. T 1 5 T3 1 4.2.2.1 Bùi Đức Thịnh cho rằng: T 5 3 1). Một mệnh đề không có từ loại dùng để hỏi nhưng vẫn có thể dẫn giải T 5 3 được một sự nghi vấn nhờ thừa tiếp ý của mệnh đề trước.Thí dụ : T5 3 2 T5 3 2 Hẳn phúc trái làm sao đó tá ? T 5 3 Hay tiền nhân hậu quả xưa kia ? T 5 3 Hay thiên cung có điều gì ? T 5 3 Xuống trần mà trả nợ đi cho rồi ? T 5 3 2). Khi đặt một câu hỏi mà muốn cho thấy là mình tin rằng sự việc đang T 5 3 T5 3 2 hỏi là có thật thì ta dùng hình thức phủ định nghi vấn. Thí dụ: T5 3 2 T5 3 2 Phải rồi nắng quáng đèn lòa T 5 3 Rõ ràng ngồi đó chẳng là Thúc Sinh ? T 5 3 3) . Khi đặt một câu hỏi mà muốn cho thấy mình không tin rằng việc muốn hỏi là có T 5 3 T5 3 2 thật thì ta chỉ để dấu hỏi sau câu xác định. Thí dụ: T5 3 2 T5 3 2 Cô ấy đã trốn đi ? T 5 3 4) . Ta cũng có thể đặt câu hỏi một cách gián tiếp, nghĩa là vẫn dùng các tiếng chỉ sự T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 nghi vấn nhưng câu không có dáng điệu một câu hỏi. Và ở cuối câu nghi vấn gián tiếp T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 không có dấu chấm hỏi.Thí dụ : T5 3 2 - Chúng tôi muôn biết anh có bao nhiêu người . T 5 3 - Cười cười nói nói ngọt ngào T 5 3 Hỏi chàng mới ở chốn nào đến đây . T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 4.2.2.2. Diệp Quang Ban lưu ý đến vấn đề các bộ phận câu bị tỉnh lược, bị cắt xén T 1 3 T2 1 T5 3 2 trong câu hỏi. Theo ông, vì câu hỏi lựa chọn không đòi hỏi phải được diễn đạt đầy đủ nên nảy sinh trường hợp bị cắt xén và từ đó tạo nên những biến dạng khá phức tạp cho câu hỏi. Trong đó biến dạng rõ nhất là trường hợp có mặt các phụ từ trái nghĩa và từ "hay" bị tỉnh T5 1 3 T5 1 3 T5 1 3 T5 1 3 T5 3 2 T5 3 2 lược làm thành khuôn nghi vấn. Trong khuôn nghi vấn này, từ "hay" dễ dàng được khôi T5 3 2 T5 3 2 phục. Chẳng hạn bốn trường hợp có mặt cặp phụ từ trái nghĩa và từ "hay" bị tỉnh lược làm T5 3 2 T5 3 2 thành khuôn nghi vấn sau đây : "Có... không ?" T 5 3 "Có phải... không ?” T 5 3 "Đã... chưa ?" T 5 3 "Xong (rồi)....chưa ?” T 5 3 Tác giả cho rằng hoàn toàn có thể phục hồi lại dạng lựa chọn có kết từ "hay" của T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 chúng một cách đễ dàng. Đó là : "Có... hay không ?" T 3 2 "Có phải... hay không ? " T 3 2 "Đã... hay chưa ?" T 3 2 "Xong (rồi)... hay chưa ?" T 3 2 Ngoài trường hợp biến dạng trên, tác giả còn cho rằng có trường hợp biến dạng mờ T 5 3 nhạt hơn. Đó là trường hợp dồn hoặc rút bớt (tỉnh lược) hoặc vừa dồn, vừa rút như: T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 "... có không ?" T 3 2 T 3 2 "... (có) phải không ?" "... chưa ?" T 3 2 Thí dụ: T 5 3 - Người ta bảo anh nói thế có không ? T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 - Quyển sách này của anh có phải không ? - Anh này có phải không ? - Mai anh đi chưa ? T5 3 2 Ngoài ra, tác giả còn xác nhận có kiểu câu nghi vấn mà nó vốn là câu kể nhưng mang T 5 3 ngữ điệu nghi vấn. Theo ông loại câu hỏi này đã được chấp nhận một cách rộng rãi nhất là T5 3 2 T5 3 2 khi nó có ý tương phản mở đầu bằng từ "còn". T5 3 2 4.2.2.3. Hoàng Văn Thung và Lê A tuy không nói đến kiểu câu hỏi mang cấu trúc câu T 1 3 T2 1 T5 3 2 kể được phát âm nâng giọng ở cuối câu nhưng cũng công nhận có một loại "vốn là câu kể, T5 3 2 trong văn viết nếu muốn nó thành câu nghi vấn thì người ta chỉ việc thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu". Thí dụ : T5 3 2 - Lúc ông lên năm, mẹ đi chợ có hay mua quà không ? T 5 3 - Chả nhớ. T 5 3 - Lên sáu ? T 3 2 - Cũng chả nhớ. T 5 3 4.2.2.4. Nguyễn Kim Thản chú ý thêm hai kiểu cấu trác câu hỏi nữa là: T 1 3 T2 1 T5 3 2 1) . Câu kể được bổ sung íhêm cụm từ "phải... không!" T 5 3 T5 3 2 2) . Cậu kể được bổ sung thêm cụm từ "phải chăng!" T 5 3 T5 3 2 Bên cạnh đó, ông xem việc câu kể khi phát âm nâng giọng ở cuối câu hay khi viết có T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 dấu hỏi ở cuối câu trở thành câu hỏi là một điều có thật và ông gọi đây là trường hợp đặc T5 3 2 T5 3 2 biệt.Thí dụ : Bảy lần? T 5 3 Đêm đêm chó sủa làng bên động ? T 5 3 4.2.2.5. Riêng Cao Xuân Hạo, sau khi đã kiểm chứng cẩn thận cách phát âm câu kể có T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 lên giọng ở cuối câu, đã kết luận rằng tiếng Việt không có loại câu hỏi theo kiểu này. Với T5 3 2 T5 3 2 ông, người ta có thể dùng ngữ điệu để phân biệt câu hỏi và câu cảm chứ không thể biến câu kể thành câu hỏi được. Trong văn viết có những tác giả, do chịu ảnh hưởng của chính tả Âu châu, đã dùng dấu chấm hỏi như vậy, nhưng trong tiếng nói thực tế những dấu chấm này đều được thay bằng những tiểu tố nghi vấn như à, ư, phỏng, sao, v.v. : đó là cách xử lý tất T5 3 2 T5 3 2 yếu của các đạo diễn có nghiệp vụ như Thế Lữ, Nguyễn Đình Nghi, Đình Quang, Kim Cương, v.v. đối với những kịch bản đó các nhà văn không phải là kịch tác gia chuyên nghiệp viết. 4.3. Ngoài việc phát hiện câu trúc của một kiểu câu được gọi là câu hỏi (câu nghi vấn) T 1 5 T3 1 trong tiếng Việt, các tác giả còn cố gắng tiếp cận với bình diện nội dung - mục đích (ý nghĩa) của nó. 4.3.1. Một số tác giả (như Bùi Đức Tịnh, Hoàng Văn Thung và Lê A) cho rằng câu hỏi T 1 5 T3 1 là loại câu mà nội dung của nó là hỏi và mục đích là nhằm được người đối thoại giải đáp một vấn đề nào đó. 4.3.2. Riêng Diệp Quang Ban, trên cơ sở chia câu tiếng Việt ra thành ba loại về mặt T 1 5 T3 1 nghĩa: câu đích thực, câu giả, câu lâm thời, đã phân câu hỏi thành hai loại: câu hỏi đích thực (câu nêu lên điều gì đó chưa biết hoặc còn hoài nghi chờ đợi sự trả lời, giải thích của người tiếp nhận câu đó) và câu hỏi giá (kiểu câu nghi vấn được sử dụng như một câu chào). Chẳng hạn, những câu sau đây là câu hỏi giả : Anh đi đâu đấy? T 5 3 Nhà ta xơi cơm rồi ạ ? T 5 3 4.3.3. Khác với Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản chia nghĩa của câu hỏi tiếng Việt T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 thành bốn loại. 1) Câu hỏi toàn bộ : Là loại câu hỏi mà trong đó ta nêu điều muốn biết, T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 điều cần được trả lời ở toàn bộ câu hỏi. Thí dụ : Cháu đang học à ? T 5 3 Bà về rồi hả? T 5 3 Anh còn nhớ chứ ? T 5 3 Em quen rồi ư ? T 5 3 Anh ây giận mình chăng ? T 5 3 T 5 3 Phải chăng Đế quốc Mỹ tôn trọng quyền con người ? 2) . Câu hỏi bộ phận : Là loại câu hỏi mà trong đó ta nêu lên điều muốn biết, điều cần T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 trả lời ở một điểm nào đó, tức một thành phần nào đó trong câu. Thí dụ : Ai biết? T 5 3 Chị làm gì? T 5 3 Đâu là chân lý ? T 5 3 3) . Câu hỏi lựa chọn : Là câu hỏi trong đó có sẵn ít nhất hai điều để người nghe chọn T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 lấy mà trả lời.Thí dụ : Đi hay ở ? T 5 3 Anh hay tôi đi ? T 5 3 Có phải anh tìm cái này không ? T 5 3 Anh biết hay không ? T 5 3 Anh không biết sao ? T 5 3 4). Câu hỏi rộng : Là câu hỏi trong đó vừa có phần hỏi mang tính chất T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 bộ phận, vừa có phần hỏi mang tính chất lựa chọn. Thí dụ : Anh có đi đâu không ? T 5 3 T 5 3 (So sánh với: Anh đi đâu ?) Anh có biết ai không ? T 5 3 T 5 3 T 5 3 (So sánh với: Anh biết ai ?) *Ngoài ra tác giả còn trình bày việc vận dụng câu hỏi vào những mục đích khác. Chẳng hạn T 5 3 - Dùng câu hỏi để thể hiện mục đích mục đích phủ định : T 5 3 T5 3 2 Mấy đời bánh đúc có xương ? T 5 3 Mấy đời mẹ ghẻ thương yêu con chồng ? T 5 3 - Dùng câu hỏi - khẳng định để phủ định : T 5 3 T5 3 2 Làm gì có chuyện ấy ? T 5 3 - Dùng câu hỏi - phủ định để khẳng định : T 5 3 T5 3 2 Anh chẳng nói thế là gì ? T 5 3 - Dùng câu hỏi để ra lệnh : T 5 3 T5 3 2 Có im hay không? T 5 3 - Dùng câu hỏi để tỏ cảm xúc : T 5 3 T5 3 2 Sao thằng bé giống cha nó thế ? T 5 3 4.3.4. Với Cao Xuân Hạo, câu hỏi (câu nghi vấn) về mặt ngữ nghĩa dứt khoát phải T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 được chia thành hai loại. 4.3.4.1. Câu hỏi chính danh : Là câu hỏi yêu cầu một câu trả lời thông báo về một sự T 1 3 T2 1 T5 3 2 tình hay là một tham tố nào đó của sự tình được tiền giả định là hiện thực. Nghĩa lôgic của loại câu hỏi này là yêu cầu xác định một biến tố X bằng một tác tử T 5 3 nghi vấn "đối với X nào". Câu hỏi chính danh được chia ra thành các tiểu loại: T 5 3 4.3.4.1.1. Câu hỏi tổng quát (hay câu hỏi "có-không") : Là loại câu hỏi yêu cầu xác T 1 3 T2 1 T5 3 2 định thực cách của mệnh đề. Ý nghĩa của câu hỏi này được xác định thông qua ý nghĩa sự tương ứng của câu đáp. Thí dụ : T 5 3 T 5 3 Anh có gặp anh Nam không ? Anh đã gặp Nam chưa ? (câu hỏi sau có đánh dấu thể "dĩ thành") T 5 3 4.3.4.1.2. Câu hỏi chuyên biệt : Là loại câu hỏi mà có một tham tố (diễn tố hay chu tố) T 1 3 T2 1 T5 3 2 của mệnh đề được thay thế bằng biến tố X. Thí dụ: T 5 3 Anh gặp Nam ở đâu ? T 3 2 4.3.4.1.3. Câu hỏi hạn định (còn được gọi là câu hỏi song tuyến hay câu hỏi lựa chọn) T 1 3 T2 1 T5 3 2 là loại câu hỏi mà người hỏi hạn định giá trị của biến tố chưa xác định X trong một phạm vi nhất định, dành quyền cho người nghe chọn giữa hai (đôi khi có thể là ba) khả năng trả lời. Thí dụ : Anh gặp Nam ở Vinh hay ở Huế ? T 3 2 Anh gặp Nam ở đâu , Vinh hay Huế ? T 3 2 Anh gặp Nam ở Vinh à ? T 3 2 Anh gặp Nam ở đâu, ở Vinh à ? T 3 2 * Ngoài ba loại câu hỏi trên, tác giả còn kể đến những loại câu hỏi chính danh khác có T 5 3 thể coi là có vị trí ngoại vi. 4.3.4.1.4. Câu hỏi siêu ngôn ngữ mở đầu bằng "có phải" và kết thúc bằng "không", ở T 5 3 5 T3 1 5 T3 1 5 T3 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 giữa là một mệnh đề trọn vẹn .Thí dụ : T5 3 2 Có phải anh Nam đến đấy không ? T 3 2 T5 3 2 Có phải anh Nam đã /có đến đây không? T 3 2 T5 3 2 T5 3 2 Có phải anh Nam chưa / không đến đây không ? T 3 2 T 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 4.3.4.1.5. Cũng thuộc loại siêu ngôn ngữ này là câu hỏi được cấu trúc bằng cách ghép 3 T2 1 5 T3 1 một tiểu cú "phải không" ("phỏng"), "chứ", "đúng không", "có không" đặt sau mệnh đề T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 được đưa ra hỏi, nhiều khi có một chỗ ngưng ngắn giữa hai bên.Thí dụ : Anh đỗ rồi phải không ? /đúng không ? T 5 3 T 5 3 T5 3 2 Anh mỉa tôi đấy phỏng ? T5 3 2 Ông Nam về rồi chứ ? T 5 3 T5 3 2 Mắt xanh chẳng để ai vào có không ? T 5 3 T5 3 2 Câu hỏi này khác với câu hỏi loại trên ở chỗ nó thiên về tính chân xác của mệnh đề T 5 3 được tiền giả định nhiều hơn "Tôi nghĩ/cho rằng P, nhưng muốn anh xác nhận thêm (tuy T5 3 2 cũng còn có khả năng là anh sẽ phủ nhận P). 4.3.4.1.6. Cuối cùng là dạng câu hỏi được kết thúc bằng một trong hai tiểu tố tình thái T 1 5 T3 1 "nhỉ" và "nhé". T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 4.3.4.1.6.1. Câu hỏi có "nhỉ" đặt ở cuối câu có giá trị ngôn trung như một nhận xét, T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 đánh giá, tiên liệu, phỏng đoán. Nó báo hiệu một yêu cầu được người nghe đồng tình, chia sẻ điều đã phát biểu .Thí dụ : Trời hôm nay đẹp nhỉ ? T 5 3 Mai chắc sẽ mưa to đấy nhỉ? T 5 3 T5 3 2 Giá có điếu thuốc thì hay quá nhỉ ? T 5 3 T 3 2 T5 3 2 T5 3 2 4.3.4.1.6.2. Câu hỏi có "nhé" đứng cuối mang giá trị ngôn trung như một lời gợi ý, 3 T2 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 một đề nghị về một hành động sắp tới của người nói, của người nghe hay của hai. Nó báo hiệu một yêu cầu được người nghe tán thành để cho hành động ấy được người nói và/hay người nghe thực hiện. Ngoài ra, câu có "nhé" còn được dùng như một lời từ biệt hay dặn dò, T5 3 2 T5 3 2 hẹn hò.Thí dụ : Cậu ngồi đây đợi mình một lát nhé ? T 5 3 T5 3 2 Bây giờ bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe nhé ? T 5 3 T5 3 2 Tối mai em đi xem phim với anh nhé ? T 5 3 T5 3 2 Thôi mình về nhé ? T 5 3 T5 3 2 4.3.4.2. Câu có giá trị ngôn trung gián tiếp : Khi câu có hình thức câu hỏi (đến một T 1 3 T2 1 T5 3 2 mức độ nào đó) nhưng không có yêu cầu cung cấp một thông báo nào tương ứng với nội dung câu hỏi thì giá trị ngôn trung của nó thay đổi và nó trở thành một hành động ngôn trung khác. Gọi đó là câu có giá trị ngôn trung gián tiếp. 4.3.4.2.1. Câu hỏi có giá trị cầu khiển : Là những câu yêu cầu, mệnh lệnh được diễn T 1 3 T2 1 T5 3 2 đạt dưới hình thức hỏi. Thí dụ : Ông có diêm không ? T 5 3 Anh ngồi nhích vào một chút có được không ạ ? T 5 3 Con muốn ăn đòn phải không ? T 5 3 Mày có câm cái mồm mày đi không ? T 5 3 Ông có thể chuyển cho tôi lọ muối được không ? T 5 3 Theo tác giả, có lẽ tốt hơn cả là nên coi những câu hỏi trên là những câu cầu khiến T 5 3 bằng hình thức hỏi mà người bản ngữ đã quen sử dụng và từ bé đã học cách hiểu như những câu cầu khiến. 4.3.4.2.2. Câu hỏi có giá trị của một câu khẳng định. Thí dụ : T 1 3 T2 1 T5 3 2 Chính anh làm hỏng việc ấy chứ ai ? T 5 3 Bà lại lấn sang vườn tôi chứ gì ? T 5 3 Thì tôi phải bênh vực em tôi chứ sao ? T 5 3 Anh bảo như thế có khổ không ? T 5 3 Ai mà chẳng biết chuyện ấy ? T 5 3 Ớt nào là ớt chẳng cay ? T 5 3 Làm như vậy chẳng phải là đê tiện sao ? T 5 3 Được ngài chiếu cố chẳng phải là vinh dự lắm sao ? T 5 3 Chị chẳng đã nhận lời là gì ? T 5 3 4.3.4.2.3. Câu nghi vấn có giá trị phủ đỉnh : Gồm có hai loại T 1 3 T2 1 T5 3 2 T5 1 3 T5 1 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan